Giáo án Lớp 4 - Tuần 17+18 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Định
Buổi chiều
Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2021
Tập đọc:
ÔN TẬP ( Tiết 5,6 )
I.MỤC TIấU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL(mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 4)
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học .Làm gì?thế nào?Ai?
II.ĐỒ DÙNG
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng:
Mẹ ốm.
Truyện cổ nước mình.
Tre Việt Nam.
Gà Trống và Cáo.
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.GT tiết học (2)
2.HD ôn tập KT(30)
HĐ1:Kiểm tra TĐ và HTL ( 1/6 số HS )
HĐ2: Thực hành:
HS mở vở làm bài tập ở sgk
Bài a. Tìm danh từ, động từ, tính từ
-Danh từ : buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
-Động từ : dừng lại, chơi đùa.
-Tính từ : nhỏ vàng hoe, sặc sỡ.
Bài b.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Buổi chiều xe làm gì ?
- Nắng phố huyện như thế nào ?
- Ai đang chơi đùa trước sân ?
.. - Đọc bài cho HS chép . - Khảo bài - Thu vở chấm *. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2a.Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hoặc n - HS làm bài - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - Chấm và chữa bài: tiếng cần điền : loại nhạc cụ ,lễ hội ,nổi tiếng 3. Củng cố, dặn dò :(2’) - GV nhận xét tiết học - HS về nhà đọc lại bài. Toỏn DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - HS lấy ví dụ các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 .Gv viết thành hai cột. - Nêu nhận xét về đặc điểm của các số chia hết cho 3? - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?( các số có tổng các chữ số chia hết cho 3). - Nêu đặc điểm của các số không chia hết cho 3?( có tổng các chữ số không chia hết cho 3). 2. Thực hành: a. Bài 1:Làm bài cỏ nhõn 1 em nêu lại đề bài và cách làm, sau đó cả lớp tự làm vào vở. Chẳng hạn: - Số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6, mà 6 chia hết cho 3. Vậy 231 chia hết cho 3. ta chọn số 231. - Số 109 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 9 = 10, mà 10 chia cho 3 đợc 3 d 1. Vậy 109 không chia hết cho 3, ta không chọn số 109. - HS tự làm tiếp sau đó chữa bài b. Bài 2:Nhúm đụi Thảo luận – Làm bài – Nờu kết quả - Nhận xột. c. Bài 3: GV cho HS NK tự làm - HS kiểm tra chéo lẫn nhau, vài em nêu kết quả, cả lớp nhận xét. d. Bài 4: HS NK tự làm, sau đó GV chữa bài. - Kết quả: có thể viết 1 hoặc 4 vào ô trống. 3. Củng cố-dặn dò: Cho hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài Thứ 5 ngày14 tháng 1 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIấU -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 ,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ,vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3,trong một số tình huống đơn giản.BT 1,2,3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ôn bài cũ:(5’) GV nêu câu hỏi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Một số em nêu ví dụ minh hoạ ? Căn cứ để nhận biết số chia hết cho 2 và 5 ? Căn cứ để nhận biết số chia hết cho 3 và 9 2. Thực hành:(28’) GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1: 1HS nêu yêu cầu đề bài -Làm cỏ nhõn Học sinh nờu miệng – Nhận xột a.Các số chia hết cho 3 là:4563,2229,3576,66816, b, Các số chia hết cho 9 là: :4563,66816 c,Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:2229,3576 Bài 2 : Một em nêu yêu cầu đề bài, Học sinh làm bài cỏ nhõn Học sinh nờu kết quả - Nhận xột a.945 b,225,255,285 c,768,762 Bài 3 : Nhúm đụi – Thảo luận Làm bài - Đại diện nờu kết quả Bài 4 :HSNK. 2em lên làm: Còn lại viết vào vở nháp Chữa bài: a.lập được các số :612,621,162,126,261,216 3. GV nhận xét và đánh giá tiết học./.(2’) Tập làm văn ễN TẬP ( Tiết 3,4 ) I.Mục tiêu:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và tập đọc học thuộc lòng ( y/c như tiết 1 ). -Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong bài văn kể chuyện ,bước đầu viết được mở bài gián tiếp ,kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền II. Chuẩn bị : Phiếu ghi tên các bài cần kiểm tra Có chí thì nên. Cánh diều tuổi thơ. Tuổi Ngựa. Kéo co. Hoạt động dạy - học 1. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập.(2’) 2. HD ôn tập :(30’) HĐ1 : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Như tiết 1) HS lên bốc thăm và kết hợp trả lời các câu hỏi. HĐ2 : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. Một HS đọc yêu cầu đề bài, GV chép đề bài lên bảng. Cho đề tập làm văn sau: “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.” Em hãy viết : a. Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b.Phần kết bài theo kiểu mở rộng * HD học sinh làm bài tập: ? Truyện ông Nguyễn Hiền chúng ta đã đọc ở bài tập đọc nào HS mở SGK trang 104 đọc thầm lại truyện ? Có mấy cách mở bài ? Có mấy cách kết bài ? Yêu cầu của đề bài là gì - HS tự hoàn thành bài tập. Gv theo dõi và hướngdẫn thêm HS nối tiếp đọc bài làmcủa mình - Lớp nhận xét. - Gv bổ sung và kết luận HĐ2: Bài tập thực hành ( Luyện viết chính tả ): - Gv đọc bài thơ " Đôi que đan " . HS theo dõi bài (SGK) - HS đọc thầm bài thơ ( Chú ý những từ ngữ dễ viết sai ) ? Nêu nội dung bài thơ. ( Hai chị em bạn nhỏ tập đan, từ 2 bàn tay của chị, của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ, cha dần dần hiện ra). * Gv đọc - HS nghe và viết bài. * Đọc cho HS khảo bài. 3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò.(3’) Buổi chiều Thứ 5 ngày 14 thỏng 1 năm 2021 Tập đọc: ễN TẬP ( Tiết 5,6 ) I.MỤC TIấU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL(mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 4) - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học .Làm gì?thế nào?Ai? II.ĐỒ DÙNG Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng: Mẹ ốm. Truyện cổ nước mình. Tre Việt Nam. Gà Trống và Cáo. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.GT tiết học (2’) 2.HD ôn tập KT(30’) HĐ1:Kiểm tra TĐ và HTL ( 1/6 số HS ) HĐ2: Thực hành: HS mở vở làm bài tập ở sgk Bài a. Tìm danh từ, động từ, tính từ -Danh từ : buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá. -Động từ : dừng lại, chơi đùa. -Tính từ : nhỏ vàng hoe, sặc sỡ. Bài b.Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Buổi chiều xe làm gì ? - Nắng phố huyện như thế nào ? - Ai đang chơi đùa trước sân ? a. Quan sát đồ dùng luyện tập - chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - HS xác định y/c của đề : Dạng bài mô tả đồ vật ( Đồ dùng học tập ) của em. - 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật. - HD chọn 1 đồ vật và ghi kết quả quan sát được: ( Viết dàn ý vào vở bài tập ). * HS nêu kết quả - Gv nhận xét - Bổ sung, kết luận ( SGV). b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - HS nhắc lại kiểu mở bài gián tiếp. Kiểu kết bài mở rộng. * HS viết bài vào vở. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - GV và HS cùng nhận xét -> Gv bổ sung. VD về mở bài kiểu gián tiếp : Sách ,vở,bút ,mực ,giấy ,thước kẻ .........là những người bạn giúp ta trong học tập .Trong những người bạn ấy ,tôi muốn kể về cây bút thân thiết ,mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. Chấm bài, nhận xét bài làm của HS III. Củng cố- nhận xét- dặn dò(3’) GV nhận xét tiết học. Dặn dò cho tiết sau./. Khoa học ễN TẬP HỌC Kè I ( Tiết 1 ) I. MỤC TIấU : Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về : - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí - Thành phần chính của không khí. - Nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động snả xuất và vui chơi giải trí. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tháp dinh dưỡng cân đối - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. Gv nêu y/c nội dung tiết ôn tập.(2’) B. HD HS lần lượt ôn tập.(30’) 1. HS hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối ( Vở BT). - Gv kiểm tra - HS nêu kết quả - Gv bổ sung. 2. HS nghiên cứu các câu hỏi và trả lời ( làm bài vào vở BT). ? Nêu tính chất chung của nước ? Nêu ba thể của nước ? Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau? ? Không khí có những thành phần nào chính. ? Thành phần nào là quan trong nhất đối với con người. ? ? Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? -Nêu vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt ,lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 3. HS nêu kết quả . Gv và cả lớp nhận xét . - Bổ sung - Gv ghi những ý chính lên bảng. 4. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò.(3’ .............................................................. Khoa học KHI CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIấU : - Nêu được con người ,thực vật ,động vật ,phải có không khí để thở thì mới sống được . II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. - HS đọc mục thực hành ( Trang 72 ). HS làm theo HD SGK. - Rút ra kết luận sau khi thực hành; Nêu một số ứng dụng trong cuộc sống. => HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người. - Những ứng dụng của kiến thức này trong đời sống. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - HS quan sát hình 3,4 (SGK). ? Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết? - GV lấy dẫn chứng để HS thấy được vai trò cảu không khí đối với thực vật và động vật. HĐ3: Tìm hiểu 1 số trường hợp phải dùng bình ô - xi. - HS quan sát H5,6 (SGK). * Các em nêu tên dụng cụ có trong tranh và tác dụng của mỗi dụng cụ. * Gv củng cố thêm.Những người thợ lặn ,thợ làm việc trong các hầm lò ,người bị bệnh nặng cần cấp cứu ..cần phải thở bằng bình ô-xi. III. Củng cố bài : ? ? Thành phần nào trong không khí cần cho sự thở? ? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô - xi? => Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô - xi để thở . -Nhận xét tiết học - dặn dò. Thứ 6 ngày15 thỏng 1 năm 2021 Toỏn LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIấU: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản, BT1, 2,3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra : 5' - Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ. 2. HD ôn tập:29' - HS nêu y/c nội dung các bài tập - Gv HD cách làm. - HS làm bài - Gv theo dõi. - Gọi HS nêu kết quả và chữa BT 1 Bài 1 : HS nêu miệng, GV cho HS nhận xét và đánh giá. Bài 2 :Làm việc theo nhúm. HS nối tiếp nhau trả lời, GV nhận xét và đánh giá. a,KQ là:64620,5270 b,57234,64620 c,Số chia hết cho cả 2,3,5,9,là:64620 Bài 3 : Làm theo nhúm - HS lên bảng điền số a. 528,558,588 b. 603,693 c.240 d. 354 Bài 4 HSNK; Gọi HS lên bảng làm bài Tính từng giá trị của biểu thức sau đó xem xét kq là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. a,2253+4315-173=6395chia hết cho 5 Bài 5 : HSNK - Một HS đọc bài toán. - Gv giúp HS phân tích:Nếu xếp thành 3 hàng không thừa không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3.Nếu xếp thành 5 hàng không thừa không thiếu thì số bạn phải chia hết cho5 các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là:0,15,30,45lớp ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 hs Vậy số hs của lớp là 30. 3.GV nhận xét và đánh giá tiết học.1' Luyện từ và cõu ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I ( Tiết 7 ) I. MỤC TIấU: - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nếu ở tiếu chớ ra đề KT mụn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( Bộ GD&ĐT – Đề kiểm tra học kỡ cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giỏo dục 2008) I. Lờn lớp: A. Giỏo viờn ra đề: 1.Đọc thầm bài Về thăm bà. ( Trang 176) 2. Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn cõu trả lời đỳng nhất. a) Những chi tiết liết kờ trong dũng nào cho thấy bà của Thanh đó già? - Học sinh đọc và chọn chi tiết đỳng ghi vỏo vở. +) Tương tự với cỏc cõu cũn lại. B. Đỏp ỏn. Cõu 1: ý c Cõu 3 ý c Cõu 2: ý a Cõu 4 ý c Cõu 1: ý b, Cõu 2: ý b Cõu 3: ý c, Cõu 4: ý c C. Giỏo viờn chấm bài II. Nhận xột – Dặn dũ: Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 1 năm 2021 Toỏn KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI Kè 1 I.MỤC TIấU: Kiểm tra tập trung vào cỏc nội dung sau : -Đọc, viết, so sỏnh số tự nhiờn ; hàng, lớp. -Thực hiện phộp cộng, trừ cỏc số đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhơ khụng quỏ ba lượt và khụng liờn tiếp ; nhõn với số cú hai chữ số, ba chữ số ; chia số cú đến năm chữ số cho số cú hai chữ số ( chia hết, chia cú dư) - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chuyển đổi thực hiện phộp tớnh với số đo khối lượng, số đo diện tớch đó học. - Nhận biết gọc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, hai đường thẳng song song, vuụng gúc. - Giải bài toỏn cú đến ba bước tớnh trong đú cú cỏc bài toỏn : Tỡm số trung bỡnh cộng ; Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú. II. KIỂM TRA : A.Giỏo viờn ra đề : I. Phần trắc nghiệm: Chọn đỏp ỏn đỳng Cõu 1. Kết quả của phộp tớnh cộng 204578 + 574892 là : A.779470 B. 778470 C. 777480 D. 779480 Cõu 2. Kết quả phộp tớnh trừ 789012 – 594378 là: A.194633 B. 194623 C. 194634 D. 149634 Cõu 3.Kết quả của phộp nhõn 125 x 428 là : A.53400 B. 53500 C. 35500 D. 53005 Cõu 4.Kết quả của phộp tớnh chia 16195 : 56 là : A.289 B. 288 C. 278 (dư 5) D. 289 ( dư 11) Cõu 5.Số thớch hợp để điền vào chỗ chấm của 5m277dm2 =......dm2 là : A.57 B. 570 C. 507 D. 5070 II. Phần tự luận. Cõu 1. Một trường tiểu học cú 882 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 46 em. Hỏi trường đú cú bao nhiờu học sinh nam, bao nhiờu học sinh nữ ? Cõu 2. Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều rộng 23m, chiều dài gấp đụi chiều rộng. Tớnh diện tớch mảnh đất đú ? HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ. Phần I. 4 điểm Phần II. 6 điểm Nhận xột – Dặn dũ. Tập làm văn KIỂM TRA ( viết) I. MỤC TIấU: Kiềm tra (viết) theo mức độ cần đạt nờu ở tiờu chớ ra đề kiểm tra mụn Tiếng việt lớp, HK 1( TL đó dẫn) II. KIỂM TRA: Chớnh tả ( Nghe – viết ) Chiếc xe đạp của chỳ Tư.( Giỏo viờn đọc – Hs viết ) Tập làm văn : Hóy tả một đồ chơi mà em yờu thớch. Học sinh làm bài C, Giỏo viờn chấm – Nhận xột. III.Nhận xột – Dặn dũ; Khoa học: KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIấU: Sau bài học HS biết: - Làm thớ nghiệm chứng tỏ: + Càng cú nhiều khụng khớ càng cú nhiều ụ-xi để duy trỡ sự chỏy được lõu hơn + Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục, khụng khớ phải được lưu thụng - Núi về vai trũ của khớ ni- tơ đối với sự chỏy diễn ra trong khụng khớ: khụng duy trỡ sự chỏy nhưng giữ cho sự chỏy diễn ra khụng quỏ mạnh, quỏ nhanh. - Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy: thổi bếp lửa cho lửa chỏy to hơn, dập tắt lửa khi cú hỏa hoạn. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Bàn tay nặn bột III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhúm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cõy nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh khụng cú đỏy, nến, đế kờ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài - Khụng khớ cú ở đõu? ( Khụng khớ cú ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bờn trong vật.) - Khụng khớ gồm những thành phần chớnh nào ? (Khụng khớ gồm 2 thành phần chớnh: khớ ụ-xy và khớ ni-tơ; khớ ụ xi duy trỡ sự chỏy và khớ ni –tơ khụng duy trỡ sự chỏy) GV: Khụng khớ cú vai trũ rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trờn trỏi đất. Vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy như thế nào? Cỏc em cựng tỡm hiểu qua bài học hụm nay. 2. Cỏc hoạt động Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của ụ xi đối với sự chỏy Bước1. Tỡnh huống xuất phỏt và cõu hỏi nờu vấn đề: - Qua bài học trước, cỏc em biết được khớ ụ xi duy trỡ sự chỏy và khớ ni - tơ khụng duy trỡ sự chỏy. Vậy em hóy dự đoỏn xem làm thế nào để sự chỏy diễn ra được lõu hơn? - HS hoạt động theo nhúm 4, ghi dự đoỏn vào vở khoa học, vào bảng nhúm Bước 2. í kiến ban đầu của học sinh: Cần cú nhiều khụng khớ thỡ sự chỏy sẽ diễn ra lõu hơn. Cần nhiều khớ ni-tơ để sự chỏy diễn ra lõu hơn Cần cú nhiều ụ- xi để sự chỏy diễn ra lõu hơn. Bước 3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi: - Qua dự đoỏn của cỏc bạn em cú thắc mắc gỡ khụng? VD thắc mắc của HS: + Liệu cú nhiều khụng khớ thỡ sự chỏy diễn ra lõu hơn khụng? + Vỡ sao bạn lại cho rằng cú nhiều khớ ni-tơ thỡ sự chỏy sẽ diễn ra lõu hơn? + Bạn cú chắc rằng càng cú nhiều ụ-xi thỡ sự chỏy sẽ diễn ra lõu hơn khụng? - Để giải quyết cỏc thắc mắc đú, chỳng ta phải làm gỡ ? - Đọc sỏch giỏo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thớ nghiệm/ GV hướng HS chọn phương ỏn thực tế nhất là : Làm thớ nghiệm Bước 4. HS tiến hành làm TN: GV: Để biết được ụ-xi cú vai trũ gỡ đối với sự chỏy, em cần chuẩn bị cỏc đồ dựng gỡ để làm thớ nghiệm? HS: Chỳng em sẽ chuẩn bị 2 cõy nến bằng nhau, hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ), bật lửa. - HS trỡnh bày cỏch làm thớ nghiệm: + Dựng 2 cõy nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh khụng bằng nhau, khi ta đốt chỏy 2 cõy nến và ỳp lọ thuỷ tinh lờn thỡ ta thấy cả 2 ngọn nến cựng tắt nhưng cõy nến trong lọ to chỏy lõu hơn cõy nến trong lọ nhỏ. - Theo nhúm em, tại sao cõy nến trong lọ to lại chỏy lõu hơn cõy nến trong lọ nhỏ? (Vỡ trong lọ thuỷ tinh to cú chứa nhiều khụng khớ hơn lọ thủy tinh nhỏ, mà trong khụng khớ cú chứa khớ ụ xi duy trỡ sự chỏy.) Bước 5. Kết luận và hợp thức húa kiến thức: - Qua thớ nghiệm này, cỏc em hóy cho biết ụ xi cú vai trũ gỡ đối với sự chỏy? (ễ xi duy trỡ sự chỏy lõu hơn. Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ xi và sự chỏy diễn ra lõu hơn. ) KL: Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ xi và sự chỏy tiếp diễn lõu hơn. GV: Vậy làm thế nào để chỳng ta cú thể cung cấp nhiều ụ xi, để sự chỏy diễn ra liờn tục? cả lớp mỡnh sẽ làm thớ nghiệm tiếp theo. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch duy trỡ sự chỏy và ứng dụng trong cuộc sống Bước1. Tỡnh huống xuất phỏt và cõu hỏi nờu vấn đề: - Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục, theo em khụng khớ cần được như thế nào? - HS nờu dự đoỏn vào vở khoa học, vào bảng nhúm Bước 2. í kiến ban đầu của học sinh: Cần được cung cấp nhiều khụng khớ. Cần cú vật rỗng càng to càng tốt. Khụng khớ cần được lưu thụng. Bước 3. Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi: - HS nờu thắc mắc. VD thắc mắc của HS: + Bạn cú chắc rằng cung cấp nhiều khụng khớ thỡ sự chỏy diễn ra liờn tục khụng? + Bạn cú chắc rằng khụng khớ được lưu thụng thỡ sự chỏy diễn ra liờn tục khụng? - Để giải quyết cỏc thắc mắc đú, chỳng ta phải làm gỡ ? HS: Đọc sỏch giỏo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thớ nghiệm/ GV hướng HS chọn phương ỏn thực tế nhất là : Làm thớ nghiệm Bước 4. HS tiến hành làm TN: - HS nờu đồ dựng chuẩn bị cho làm thớ nghiệm: 1 cõy nến đang chỏy, lọ thủy tinh khụng cú đỏy. - HS trỡnh bày cỏch làm thớ nghiệm: *Dựng 1 lọ thuỷ tinh khụng đỏy, ỳp vào cõy nến gắn trờn đế kớn, quan sỏt thấy hiện tượng gỡ xảy ra: chay được 1 lỳc nhanh, cõy nến tắt. - Theo nhúm em, tại sao cõy nến chỏy được 1 lỳc lại tắt ngay? (Vỡ lượng ụ xi trong lọ đó chỏy hết mà khụng được cung cấp tiếp.) * Tiếp tục thay đế gắn cõy nến bằng một chiếc đế khụng kớn. Quan sỏt em thấy cõy nến vẫn tiếp tục chỏy bỡnh thường. - Vậy theo em, vỡ sao cõy nến lại vẫn chỏy bỡnh thường? (Là do được cung cấp ụ xi liờn tục. Đế gắn nến khụng kớn nờn khụng khớ liờn tục tràn vào lọ cung cấp ụ xi nờn cõy nến chỏy liờn tục.) - Khi sự chỏy xảy ra, khớ ni tơ và khớ cỏc-bụ-nớc núng lờn và bay lờn cao. Do cú chỗ lưu thụng với bờn ngoài nờn khụng khớ ở bờn ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ụ xi để duy trỡ sự chỏy. Cứ như vậy sự chỏy diễn ra liờn tục. Bước 5. Kết luận và hợp thức húa kiến thức: - Để duy trỡ sự chỏy ta cần phải làm gỡ? tại sao phải làm như vậy? (Để duy trỡ sự chỏy cần liờn tục cung cấp khụng khớ. Vỡ trong khụng khớ cú chứa ụ xi. ễ - xi rất cần cho sự chỏy. Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ xi và sự chỏy sẽ diễn ra liờn tục.) GV Kết luận: Để duy trỡ sự chỏy, cần liờn tục cung cấp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cần được lưu thụng. * Y/c hs quan sỏt hỡnh 5 SGK/trang 71 - Bạn nhỏ trong hỡnh đang làm gỡ? (Đang dựng ống thổi khụng khớ vào trong bếp) - Bạn làm như vậy để làm gỡ? (Để khụng khớ trong bếp được cung cấp liờn tục, để bếp khụng bị tắt khi khớ ụ - xi bị mất đi). * Ứng dụng thực tờ liờn quan đến vai trũ của khụng khớ: - Trong lớp mỡnh, bạn nào cũn cú kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than khụng bị tắt? Tuần 18 181818 Thứ hai ngày 6 thỏng 1 năm 2020 Chinh tả ễN TẬP ( Tiết 2 ) I.MỤC TIấU:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và tập đọc học thuộc lòng ( Như yêu cầu tiết 1 ). -Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã đọc ,đã học. Bước đầu biết dùng thành ngữ ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước . II. CHUẨN BỊ : Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( như tiết 1 ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1: Kiểm tra tập đọc và tập đọc thuộc lòng : ( Thực hiện như tiết 1 ).(17’) 2:Luyện tập :(15’) Bài tập 2 :HS hoạt động nhóm 4, tập đặt câu. - GV gợi ý : ? Nguyễn Hiền là người như thế nào VD : Nguyễn Hiền rất có chí. - Nguyễn Hiền rất thông minh. - HS nối tiếp đặt câu, GV nhận xét và bổ sung thêm. Bài tập 3 : Chọn thành ngữ hoặc tục ngữ để khuyên nhủ hoặc khuyến khích bạn. VD : Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên - Nhà có nền thì vững. IV: Củng cố dặn dò. (3') - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn tập để kiểm tra tiếp. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI Kè I MỤC TIấU: - Ôn tập củng cố cho HS các chuẩn mực hành vi đạo đức: - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Biết ơn thầy cô giáo - Yêu lao động. Từ đó các em nắm được các quyền cũng như trách nhiệm của mình đối với bản thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌ
File đính kèm:
giao_an_lop_4_buoi_sang_chieu_tuan_1718_nam_hoc_2019_2020_tr.doc