Giáo án Lớp 4 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố:

- Luyện tập miêu tả đồ vật.

- Luyện tập miêu tả một bộ quần áo mà em thích.

- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy,

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi đề bài, bài văn mẫu .

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có chữ số 0 ở hàng đơn vị):
- Nghe giảng.
- Ghi bảng 9 450 : 24 = ?
- YC HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV cùng lớp NX, chốt kQ đúng.
- Nêu cách thực hiện?
- GV HD lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trang 85
 - 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
(Làm như SGK)
- HS nêu. Hạ 3 lần để chia.
+ Chú ý cho HS : ở lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào thương ở bên phải của 7
- Theo dõi và nêu lại cách chia.
b) Phép chia 2448 : 24 (Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục):
- Ghi bảng 2448 : 24 = ?
(Tiến hành như phần a)
- HD HS thực hiện như SGK trang 85)
- Làm bảng lớp và nháp (Trình bày như SGK trang 85)
- Nêu lại cách chia.
- Lưu ý cho HS: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương (bên phải của số 1)
HĐ3. Thực hành:
Bài 1 (dòng 1, 2): Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm bảng tay, một số HS làm bảng phụ.
- GV cùng hs nx, chốt KQ đúng.
- 1, 2 HS nêu lại cách chia của mình.
 8750 35
 175 250
 00
 23520 56
 112 420
 00
 2996 28 
 196 107
 00
 2420 12
 020 201
 8
Bài 2:
- Đọc yc, Phân tích, tóm tắt bài toán.
Lớp làm bài vào nháp,1HS lên bảng chữa bài
 Tóm tắt:
Bài giải
1 giờ 12 phút: 97 200 l
 1 phút : ...l?
- GVcùng hs nx chữa bài.
1 giờ 12 phút = 72 phút
 Trung bình mỗi phút bơm được là:
97 200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số: 1350 l nước.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét tiết học.
- VN làm bài trong VBT.
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ HS chọn được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC kể câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi
- GV NX cho điểm.
- 2 HS kể.
- hs nx, trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Phân tích đề:
- 1 HS đọc đề bài trong sgk.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ quan trọng trong đề bài:
- Theo dõi.
* Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đế đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- Nhắc HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực, liên quan đế đồ chơi, nhân vật trong câu chuyện phải là em hoặc bạn bè.
- Nghe giảng.
HĐ3. Gợi ý kể chuyện:
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý và mẫu (SGK)
- HD HS: Có thể chọn 1 trong 3 hướng để kể. Khi kể nên dùng từ xưng hô - tôi (kể cho bạn cùng bàn, kể cho cảc lớp).
- HS lần lượt nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
HĐ4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe.
+ GV cùng HS trao đổi về câu chuyện bạn vừa kể.
- Cá nhân kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét về: nội dung, cách kể, cách dùng từ, ngữ điệu.
- GV cùng HS bình chọn câu chuyện hay, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem trước nội dung bài kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ. 
Khoa học (tiết 31):
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:	
+ Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và dãn ra.
+ Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,... 
II. Chuẩn bị : 
- Tranh SGK, dụng cụ TN
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Làm thế nào để biết có không khí ? 
- 2, 3 Hs trình bày.
- Gv cùng lớp nx, ghi điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
- Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao?
- Không - vì không khí trong suốt và không màu.
- Dùng lưỡi nếm, mũi ngưỉ, em nhận thấy không khí có vị gì, mùi gì?
- Không khí không mùi, không vị.
- Có khi ta ngửi thấy mùi hương thơm, mùi khó chịu có phải là mùi của không khí không? VD?
- Không, đó là mùi của những chất khác có trong không khí.VD mùi nước hoa, hay mùi của rác thải... 
* Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không vị. 	
HĐ3. Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
+ Chơi thổi bóng: - Chơi theo nhóm 6;
- Nhóm trưởng điều khiển. Đếm số bóng báo cáo.
- Luật chơi: - Cùng có số bóng, cùng thổi. Nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng không bị vỡ - thắng.
- Các nhóm thổi bóng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Thảo luận: Mô tả các hình dạng của quả bóng vừa thổi.
- Các nhóm trả lời:
- Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy?
- Không khí.
- Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
- Không
- Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
- Hình dạng không khí trong săm xe đạp khác hình dạng không khí trong săm xe máy, ôtô.
* Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chưá nó.
 HĐ4. Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí:
- Tổ chức thảo luận nhóm 4:
- Các nhóm đọc sgk mục quan sát trang 65.
- Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c. Sử dụng từ nén lại và giãn ra?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
- Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra( hình 2c).
- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
- Hs làm thử, vừa làm vừa nói: bơm kim tiêm hoặc bơm xe đạp.
- Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống?
- Làm bơm kim tiêm, bơm xe,...
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc mục bạn cần biết.
- Học thuộc bài, Chuẩn bị theo nhóm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, gỗ để kê lọ, nước vôi trong.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS: ý thức tự giác tích cực học tập; KN quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Bài tập toán., bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 119 ( trang 22): Đặt tính rồi tính.
- YC HS tự làm bài.
- Nêu YC bài tập.
- Lớp làm bảng con, một số hS làm bảng phụ:
 23
 046 12
 00
 3978 17
 057 234
 068
 00
 4480 32
 128 140
 000
 0
 56088 123
 0688 456
 0738
 000
-YC HS nêu cách chia 1, 2 phép tính.
- 1, 2 HS nêu cách chia phép tính của mình.
Bài 120 (trang 22):
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc YC bài .
- Muốn tìm trung bình mỗi tuần làm thế nào?
- Muốn tìm trung bình mỗi ngày làm thế nào?
- Nêu cách làm.
- YC HS tự làm bài.
- Làm nháp và bảng phụ:
 Bài giải
a) Tổng số đường cửa hàng đó đã bán trong 4 tuần của tháng 2 là:
 2050 + 2130 + 2210 + 2290 = 8680 (kg)
Trung bình mỗi tuần cửa hàng đó đã bán được là: 
 8680 : 4 = 2170 (kg)
- GV và lớp NX , chốt bài giải đúng.
Bài 121 (trang 22):
b) Tháng 2 năm 2005 có 28 ngày.
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được là:
 8680 : 28 = 310 (kg)
Hoặc: Mỗi tuần lễ có 7 ngày bán hàng.
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được là:
 2170 : 7 = 310 (kg)
 Đáp số: a) 2170 kg
 b) 310 kg
- Đọc bài, phân tích bài và tóm tắt bài.
- YC HS tự làm bài và chữa bảng lớp.
- Làm vở và bchữa bài:
- Chấm một số bài: NX, chốt lời giải đúng.
 Bài giải
Ta có: 2340 : 50 = 46 (dư 40)
Vậy: Đóng được nhiều nhất 46 bao xi măng và còn thừa 40 kg xi măng.
 Đáp số: 46 bao, thừa 40 kg.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét giừ học.
- VN luyện làm lại bài tập 119.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Luyện tập miêu tả một bộ quần áo mà em thích.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đề bài, bài văn mẫu .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC HS làm lại bài tập 2 SGK - trang 251
- 1, 2 HS làm miệng.
- GV cùng lớp NX, cho điểm.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Nghe giảng.
- Đề bài: Sắp đến ngày sinh nhật của em. Mẹ muốn tặng em một bộ quần áo mà em thích. Hãy viết một đoạn văn tả cho mẹ biết em muốn có bộ quần áo đẹp như thế nào.
- Đọc đề bài.
- Phân tích đề bài
- Hướng dẫn HS:
+ Tả bộ quần áo em thích và muốn được mẹ tặng. 
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa vào nội dung ghi nhớ trong tiết tập làm văn tuần 14 – SGK – trang 145.
- Nghe giảng.
- YC HS tự làm bài: Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng.
- GV cùng lớp NX, chữa bài cho HS.
- Lập dàn ý vào nháp. 1, 2 HS làm bảng phụ.
- Một số HS trình bày dàn ý trước lớp.
- YC HS viết hoàn thành bài văn.
- Làm bài vào vở.
- Chấm một số bài: NX chữa bài cho HS.
- Một số HS đọc bài trước lớp: lớp NX, chữa bài.
- Đọc bài văn hay và bài mẫu cho HS tham khảo.
- Theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- VN luyện viết lại bài.
Ngày soạn: 11 / 12 / 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Tập đọc:
Trong quán ăn "Ba cá bống"
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy rõ ràng, lưu loát không vấp các tên riêng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm truyện, giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn đọc phân biệt lời người dẫn truyện và các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk , bảng phụ ghi nội dung HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- YC đọc bài Kéo co và TLCH cuối bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV cùng hs nx chung, cho điểm.
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Nghe giảng.
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- 1 HS khá đọc , lớp theo dõi và chia đoạn.
- Chia bài thành 3 đoạn: 
 + Đ1: từ đầu.. lò sưởi này.
 + Đ2: tiếp... Các-lô ạ.
 + Đ3: Phần còn lại.
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm sai , Hướng dẫn đọc câu văn dài và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2- 3 lượt:
- Luyện đọc phát âm từ khó.
- Nêu cách đọc ngắt nghỉ một số câu văn và luyện đọc.
- 1 HS đọc mục chú giải, lớp theo dõi.
- Luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi.
HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi:
- Các nhóm đọc thầm sgk, thảo luận trả lời từng câu trước lớp:
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- ...cần biết kho báu ở đâu.
- Chú bé gỗ làm cách nào để Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im,đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật.
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và thoát thân ntn?
- Cáo...và mèo...biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
- Tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
- HS lần lượt trả lời theo ý thích .
+ Truyện nói lên điều gì?
+ Ca ngợi Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HD đọc truyện theo cách phân vai: dẫn truyện; ba-ra-ba; Bu-ra-ti-nô; Cáo A-li-xa.
- 4 HS đọc theo vai. 
- Nêu cách đọc?
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng khá nhanh, bất ngờ hấp dẫn, phân biệt lời người dẫn truyện với các nhân vật;
+ Lời người dẫn truyện chậm rãi phần đầu, nhanh hơn phần cuối.
+ Lời Bu-ra-ti-nô thét doạ nạt.
+ Lời lão Ba-ra-ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm.
+ Lời cáo A-li-xa : Chậm rãi, ranh mãnh.
- GV đọc mẫu đoạn: Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói...hết bài.
- 4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Theo dõi.
- Thi đọc theo nhóm, cá nhân.
- GV cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa truyện?
- Nhận xét tiết học. 
-VN tìm đọc truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện Li kì của Bu-ra-ti-nô.
Toán (tiết 78):
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính và giải toán.
- GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC đặt tính và tính.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
- GV cùng lớp NX, chữa bài chốt KQ đúng: 
 11780 : 42 = 280 (dư 20) 
 13870 : 45 = 308 (dư 10)
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
a) Phép chia 1944 : 162 (Trường hợp chia hết).
- Nghe giảng.
- Ghi bảng: 1944 : 162 = ?
- GV cùng lớp NX.
- GV HD lại cách thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trang 86.
- 1 HS lên bảng thực hiện dặt tính và tính, lớp làm nháp.
 - HS nêu cách thực hiện.
- Theo dõi .
+ GV HD HS cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 
(dư 40)
324 : 162 có thể ước lượng 3 : 3 = 1 nhưng vì 162 x 3 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc 300 : 150 = 2.
- 1, 2 HS nêu lại cách chia.
b) Phép chia 8469 : 241 (Trường hợp chia có dư):
 - Ghi bảng : 8469 : 241 = ? 
(Làm tương tự như trên).
- HD HS ước lượng: 
 + 8469 : 241 có thể ước lượng:
8 : 2 = 4 nhưng vì 
241 x 4 = 964 mà 964 > 846 nên 8 : 2 được 3; hoặc ước lượng 850 : 250 = 3 (dư 100)
+ 1239 : 241 có thể ước lượng: 12 : 2 = 6 nhưng vì 241x 6 = 1446 mà 1446 > 1239 nên chỉ lấy 12 chia 2 được 5 hoặc ước lượng 1000 : 200 = 5
+ Lưu ý cho HS: Phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
- Đặt tính và tính .
- Theo dõi.
- Nêu lại cách chia.
HĐ3. Thực hành:
Bài 1b: Đặt tính rồi tính.
- HS tự làm bài vào bảng tay, 2 HS làm bảng phụ.
- GV cùng hs nx chữa bài.
- Nêu lại cách chia phép tính của mình:
6420 321
 0000 20
 4957 165
 0007 30
 7
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
- Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức 
(không có dấu ngoặc).
- YC HS tự làm bài.
a) 1995 x 253 + 8910 : 495
 = 504 735 + 18
 = 504 753
- GV NX cho điểm.
- Lớp làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng phụ.
b. 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4
 = 87
Bài 3. 
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài, phân tích bài và tóm tắt bài.
- Nêu các bước giải?
- Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải.
- Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải
- So sánh hai số đó.
- YC HS tự làm bài
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm một số bài, NX chốt bài giải đúng.
Bài giải
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải là:
7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Vì: 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 - 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
-VN làm bài trong VBT.
Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào tập đọc Kéo co.
- Biết giới thiệu một lễ hội hoặc một trò chơi ở quê em, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội ; SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
-Thế nào là quan sát đồ vật?
- Nêu dàn ý tả một đồ chơi em thích?
- 2 HS trả lời, lớp NX.
- Gv nx chung, cho điểm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1.
- 1 HS đọc YC của bài.
- YC HS thực hiện yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, trả lời:
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của các địa phương nào?
- Trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thuật lại các trò chơi.
- 2,3 HS thuật lại: giới thiệu rõ hai tập quán khác nhau của hai vùng.
Bài 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát 6 tranh, nói tên những trò chơi, lễ hội trong tranh?
- Trò chơi : Thả chim bồ câu; đu bay; ném còn.
- Lễ hội: bơi trải, cồng chiêng; hát quan họ.
- Địa phương em có trò chơi, lễ hội gì trong số những trò chơi, lễ hội trên?
- Ném còn,..
- Tổ chức cho HS thực hành giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ?
(Có thể kể lại trò chơi em thấy, em dự ở đâu đó: Mở đầu giới thiệu tên trò chơi, lễ hội ở đâu.)
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em hay ở địa phương em.
- Tổ chức HS thi giới thiệu.
- Lần lượt HS giới thiệu: chọi gà, cờ người, chọi trâu (Phù Ninh), Lễ hội Đền Hùng, ...
- GV cùng hs nx, bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết 32: Viết bài văn tả một đồ chơi em thích.
Kĩ thuật (tiết 16):
cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- HS: Vải, kim, chỉ thêu
III. Các hoạt động dạy học:
11. Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Ôn tập các bài đã học trong chương I:
 - Các em đã được học các loại mũi khâu nào? 
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
- Gọi HS nhận xét và bổ xung
 - Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
 - Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa ta làm thế nào ?
 - Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
 - Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ?
 - GV nhận xét và kết luận qua việc sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
HĐ3. HS thực hành
- GV yc HS tiến hành khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV bao quát, giúp đỡ HS 
HĐ4. Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Học các loại mũi khâu: 
+ Khâu thường
+ Khâu đột thưa
+ Khâu đột mau
- Thêu móc xích
- 2, 3 HS nêu
- Vài học sinh nhắc lại quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu đột thưa.
- HS nêu cách khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải
- HS nêu cách thêu lướt vặn, thêu móc xích
- Nhận xét và bổ sung
- HS thực hành (không bắt buộc HS nam thêu)
- Trưng bày sản phẩm
- Đánh gia, bình chọn sản phẩm đẹp mà mình yêu thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào?
- Về nhà chuẩn bị vật liệu để giờ sau thực hành làm sản phẩm tự chọn
Thể dục (tiết 31):
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi,…
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
4-5’
- ổn định tổ chức
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động: 
+ Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp.
+ Trò chơi “Chẵn lẻ”.
- Tổ chức lớp luyện tập.
- Tập luyện cả 

File đính kèm:

  • docTuan 16D.doc