Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi, phân biệt những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.

2.Kĩ năng:

 từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.

- Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)

- GV nhận xét & chấm điểm

2Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV dán tranh minh hoạ cỡ to.

- GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.

- GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng

- GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.

3Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.

- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.

- 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS trao đổi nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh.

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

- HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau nêu.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 7
Bước 3: Trừ .77 trừ 72 bằng 5, viết 5
Bước 4: Hạ .Hạ 9
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm tương tự bài 1.
3Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài( hs tb –yếu )
HS sửa
Tiết luyƯn tõ vµ c©u	
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRÒ CHƠI – ĐỒ CHƠI 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi, ph©n biƯt ®­ỵc những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 
2.Kĩ năng:
Nªu ®­ỵc mét vµi từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Bài cũ: Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
Yêu cầu HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
Yêu cầu 1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
GV nhận xét & chấm điểm
2Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét 
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.
3Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 
 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS làm lại BT3 (Phần luyện tập)
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS trao đổi nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh.
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS đặt câu, từng HS nối tiếp nhau nêu.
Tiết KĨ chuyƯn
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
KĨ l¹i ®­ỵc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật & ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) 
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
II.CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
Bảng lớp viết đề bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Bài cũ: Búp bê của ai? 
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Búp bê của ai? bằng lời kể của búp bê.
GV nhận xét & chấm điểm
2Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu 
cầu của đề bài
: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK & kể 3 truyện đúng với chủ điểm 
Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của em? 
- Gv ghi dàn bài kể chuyện lên bảng .Nhắc nhở học sinh kể tự nhiên.
Bước 2: HS thực hành kể chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia . 
HS kể & trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
HS quan sát tranh minh hoạ & kể 3 truyện đúng với chủ điểm
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
HS xung phong thi kể trước lớp
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
Tiết Khoa häc
 TIẾT KIỆM NƯỚC 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 1. Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS biết:
Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
Thùc hiƯn tiÕt kiƯm n­íc.
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 60, 61 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
GV nhận xét, chấm điểm 
2Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS có thể:
Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK
Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống .
-GV kết luận như SGK.
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
Bước 2: Thực hành
GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS được tham gia
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí
HS trả lời
HS nhận xét
HS làm việc cặp đôi.
HS trình bày kết quả làm việc. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện
Thø t­ ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2011
TiÕt To¸n
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện ®­ỵc phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hÕt, chia cã d­).
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số(tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1792 : 64
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
Bước 1: Chia .179 chia 64 được 2, viết 2
Bước 2: Nhân .2 nhân 4 bằng 8, viết 8
 .2 nhân 6 bằng 12, viết 12
Bước 3: Trừ .9 trừ 8 bằng 1, viết 1
 .7 trừ 2 bằng 5, viết 5
 .1 trừ 1 bằng 0
- Bước 4: Hạ .Hạ 2
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62
a.Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số)
Bài tập 3:
3Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
HS nêu cách thử.
HS làm bảng con (hs tb-yếu)
HS làm bàibảng con 
HS làmnháp (hs khá –giỏi ) 
Trao đổi vở kiểm tra .
HS làm bàivào vở
HS sửa bài
 Tiết TËp ®äc
 TUỔI NGỰA 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
BiÕt ®äc víi giäng vui, nhĐ nhµng; ®äc ®ĩng nhÞp th¬, b­íc ®Çu biÕt ®äc víi giäng cãp biĨu c¶m mét khỉ th¬ trong bµi.
Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. 
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 
Học thuộc lòng bài thơ. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Bài cũ: Cánh diều tuổi thơ 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
2Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
1/ Bạn nhỏ tuổi gì?
Mẹ bảo bạn ấy tính nết thế nào?
2/ “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
 3/Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
4/Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ điều gì với mẹ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện đúng nội dung các khổ thơ 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (- Mẹ ơi, con sẽ phi  ngọn gió của trăm miền) 
3Củng cố Dặn dò: 
Nêu nội dung bài thơ?
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài: Kéo co 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 khổ thơ 
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS suy nghĩ trả lời(tb-yếu )
1-2hs phát biểu 
Trao đổi nhóm đôi (hs khá-giỏi )
Trao đổi nhóm4(hskhá-giỏi).
Mỗi HS đọc 1 khổ thơ
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Hs đọc theo cặp
HSthi đọc trước lớp
Tiết TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
N¾m v÷ng cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả.
Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể.
Lập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay)
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to viết 1 ý của BT1b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài & 1 tờ giấy viết lời giải BT1.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Bài cũ: 
GV yêu cầu 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước (Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật) 
Yêu cầu 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
GV nhận xét & chấm điểm
2Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay 
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu
GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (không bắt buộc)
.3Củng cố - Dặn dò: 
GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong 2 tiết TLV trước (Thế nào là miêu tả? Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật) 
1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. 
HS nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK
HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 
Vài HS đọc lại lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân vào VBT.
Vài HS làm bài trên giấy khổ lớn
Một số HS đọc dàn ý
Những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp, trình bày
Chuẩn bị bài: 1, 2 đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. 
LuyƯn tõ vµ c©u
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
N¾m ®­ỵc phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). 
2.Kĩ năng:
NhqËn biÕt được quan hệ & tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. 
II.CHUẨN BỊ:
VBT –Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi 
GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
GV nhận xét & chấm điểm 
2Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
Bài tập 2
GV phát 4bảng phụ cho4 HS. 
GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
GV nhận xét.
Bài tập 3
GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
3Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
HS làm bài
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình – với cô giáo, với bạn
 HS treo bảng phụ trước lớp.
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
HS phát biểu
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm đôi
Những HS làm bài trên phiếu trình bày bài làm
Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm việc cá nhân vào VBT
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS nêu
HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời.
 Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi 
Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2011
TiÕt: Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Thực hiện ®­ỵc phép chia cho số có hai chữ so( chia hÕt, chia cã d­) á.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bảng con . 2 em lên bảng làm .
-GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình
-Nhận xét chốt kết quả đúng .
Bài tập 2: * Gọi HS đọc yêu cầu .
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H:Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta phải làm theo thứ tự như thế nào
- Phát phiếu học tập .
-Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. 2 em làm phiếu khổ lớn .
- Trình bày kết quả . Nêu cách thực hiện .
a)4237x18-34578
=76266-34578=41688
8064:64x37
=126x37=4662
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-Nhận xét cho điểm HS
3/Củng cố - Dặn dò: 
* Nêu lại ND luyện tập .
-Nhận xét cho điểm HS.
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 
HS sửa bài
HS nhận xét
* 2 HS nêu. Cả lớp theo dõi , nằm yêu cầu .
- Đặt tính rồi tính .
-2 HS lên bảng làm mỗi HS thực hiện 1 con tính 
- Cả lớp làm bài vào bảng con
-2HS nêu cách tính . 
- Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS đọc to , 
-Nêu:Tính giá trị biểu thức .
-Thực hiện phép tính nhân chia trước cộng trừ sau.
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân .

File đính kèm:

  • doclop_4.doc