Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên (GV)

- Kiểm tra 2 HS.

• HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước (trang 145)

• HS 2: Đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi.

- GV nhận xét + cho điểm.

 Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về đồ chơi – trò chơi. Qua tiết học, các em sẽ thấy được trò chơi nào có lợi, trò chơi, đồ chơi nào nếu lạm dụng trong khi chơi thì sẽ rất có hại, từ đó các em biết chơi cho đúng cách, đúng lúc

Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh.

- GV giao việc: Các em quan sát 3 bức tranh trên bảng (GV đã treo sẵn 6 bức ảnh phóng to, hoặc treo từng bức) quan sát từng bức và cho biết tên các trò chơi hoặc trò chơi được tả trong từng bức.

- Cho HS làm bài.

• Tranh 1

H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1

- GV chốt lại:

Trong tranh 1:

- Đồ chơi: diều

- Trò chơi:thả diều

* Tranh 2+3+4+5+6

(Cách tiến hành như ở tranh 1)

Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- GV giao việc: Ngoài những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi ở BT1,các em có nhiệm vụ tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác.

- Cho HS làm việc.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại:

• Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá cầu,đấu kiếm,chơi bi, đánh đáo

- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập.

a/Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích?Trò chơi nào bạn gái thường ưa thích?Trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?

- GV nhận xét + chốt lại:

b/Những đồ chơi,trò chơi nào có ích?Chúng có ích như thế nào?Chơi các đồ chơi,trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?

- GV nhận xét + chốt lại:

• Những trò chơi có ích: thả diều,rước đèn ông sao,bày cỗ,nhảy dây,chơi búp bê

• Có ích là: giúp cho người chơi vui,hoạt bát,nhanh nhẹn,thông minh

• Nếu ham chơi quá sẽ có hại vì: các bạn sẽ quên ăn,quên ngủ,ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập.

c/Những đồ chơi,trò chơi nào có hại?Chúng có hại như thế nào?

- GV nhận xét + chốt lại:

• Một số đồ chơi có hại: súng phun nước,đấu kiếm,súng cao su

• Chúng có hại: làm ướt người khác,bắn bào mắt vào đầu người khác

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận câu cho HS viết + đọc lại cả bài chính tả 1 lần.
c/ Chấm, chữa bài
GV chấm khoảng 5 – 7 bài.
Nhận xét chung.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả + soát chính tả.
-HS đổi tập cho nhau soát lỗi ghi lỗi ra ngoài lề.
GV chọn câu a hoặc b.
a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu.
GV giao việc.
Cho HS làm bài: GV dán 4 tờ giấy lên bảng, phát bút dạ cho HS.
Cho HS thi tiếp sức.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
b/ Tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:
(cách tiến hành như câu a)
Lời giải đúng:
Tên đồ chơi có tiếng chứa thanh hỏi: tàu hỏa, tàu thủy, khỉ đi xe đạp.
Tên trò chơi có tiếng chứa thanh hỏi:nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều.
Tên đồ chơi có tiếng chứa thanh ngã: ngựa gỗ.
Tên trò chơi có tiếng chứa thanh ngã: bày cỗ, diễn kịch.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-4 nhóm lên thi tiếp sức theo lệnh của GV làm trong khoảng 3’.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ miêu tả một trong đồ chơi nói trên. Khi miêu tả đồ chơi, trò chơi, nhớ diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó.
Cho HS làm bài + trình bày.
GV nhận xét + khen những HS miêu tả hay, giúp các bạn dễ nhận ra đồ chơi, trò chơi, biết cách chơi.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Một số HS miêu tả đồ chơi.
-Một số HS miêu tả trò chơi.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những câu văn miêu tả đồ chơi, trò chơi.
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe,đã đọc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Rèn kĩ năng nói:
	- Biết kẻ tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
	- Hiểu câu chuyện (đoạn truyện),trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
	2- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em (GV và HS sưu tầm).
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Kể lại đoạn 1 truyện Búp bê của ai bằng lời kể của búp bê.
HS 2: Kể đoạn còn lại.
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên kể.
-1 HS kể.
Trong các tiết KC trước,các em đã được nghe thầy kể chuyện.Trong tiết KC hôm nay,các em sẽ kể cho thầy và các bạn nghe một câu chuyện các em đã đọc hoặc các em đã được nghe ông,bà,cha mẹ,anh chị kể.
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV viết đề bài lên bảng,gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay đã được nghe có nhân vật những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
GV treo tranh minh hoạ lên bảng (hoặc cho HS quan sát tranh trong SGK),yêu cầu HS: trong 3 gợi ý về 3 câu truyện chỉ có chuyện Chú Đất Nung là có trong SGK,2 truyện con lại không có trong sách. Vậy muốn kể về 2 câu chuyện đó,các em phải tự tìm
Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ chọn để kể.
-1 HS đọc,cả lớp theo dõi trong SGK.
GV nêu yêu cầu khi kể chuyện: Khi kể,các em nhớ phải kể có đầu,có cuối,kể tự nhiên.Nếu truyện dài, các em chỉ cần kể 1,2 đoạn của truyện.
Cho HS kể.
Cho HS thi kể trước lớp.
GV nhận xét + khen những HS kể chuyện hay,chọn truyện hay.
-Từng cặp HS kể,trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
-Một số HS thi lên kể + nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị trước nội dung kể chuyện tuần 16.
Tiết 5
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
	2- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (phóng to).
	- Giấy khổ to viết lời giải BT2.
	- 3, 4 tờ giấy viết yêu cầu của BT3 + 4 (để chỗ trống cho HS làm bài).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước (trang 145)
HS 2: Đưa ra một tình huống đặt câu hỏi mà mục đích không phải để hỏi.
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS trình bày.
 Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về đồ chơi – trò chơi. Qua tiết học, các em sẽ thấy được trò chơi nào có lợi, trò chơi, đồ chơi nào nếu lạm dụng trong khi chơi thì sẽ rất có hại, từ đó các em biết chơi cho đúng cách, đúng lúc
Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi được tả trong tranh.
Cho HS đọc yêu cầu của BT + quan sát tranh.
GV giao việc: Các em quan sát 3 bức tranh trên bảng (GV đã treo sẵn 6 bức ảnh phóng to, hoặc treo từng bức) quan sát từng bức và cho biết tên các trò chơi hoặc trò chơi được tả trong từng bức.
Cho HS làm bài.
Tranh 1
H: Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1
GV chốt lại:
Trong tranh 1:
Đồ chơi: diều
Trò chơi:thả diều
* Tranh 2+3+4+5+6
(Cách tiến hành như ở tranh 1)
-HS đọc yêu cầu – Lớp lắng nghe.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi nhớ lời giải đúng.
Tìm thêm các từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Ngoài những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi ở BT1,các em có nhiệm vụ tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi,trò chơi khác.
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại:
Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá cầu,đấu kiếm,chơi bi, đánh đáo
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ + tìm từ ghi ra giấy nháp.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ trả lời cho đầy đủ từng ý cụ thể của bài tập.
a/Những trò chơi nào bạn trai thường ưa thích?Trò chơi nào bạn gái thường ưa thích?Trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?
GV nhận xét + chốt lại:
b/Những đồ chơi,trò chơi nào có ích?Chúng có ích như thế nào?Chơi các đồ chơi,trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại?
GV nhận xét + chốt lại:
Những trò chơi có ích: thả diều,rước đèn ông sao,bày cỗ,nhảy dây,chơi búp bê
Có ích là: giúp cho người chơi vui,hoạt bát,nhanh nhẹn,thông minh
Nếu ham chơi quá sẽ có hại vì: các bạn sẽ quên ăn,quên ngủ,ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập.
c/Những đồ chơi,trò chơi nào có hại?Chúng có hại như thế nào?
GV nhận xét + chốt lại:
Một số đồ chơi có hại: súng phun nước,đấu kiếm,súng cao su
Chúng có hại: làm ướt người khác,bắn bào mắt vào đầu người khác
-1 HS đọc(có thể 3 HS đọc ba ý 1 a,b,c)
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu BT4 + đọc mẫu.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại: Các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi: say mê,sau sưa,đam mê,mê,thích,ham thích, hào hứng
-1 HS đọc.
-HS suy nghĩ,tìm từ ngữ.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán
: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số .
Ap dụng để giải các bài toán liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Chia số có hai chữ số 
Mục tiêu :
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
Tiến hành :
Phép chia 8192 : 64.
 Yêu cầu HS đặt tính và tính.
 Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK.
 Là phép chia hết hay có dư?
 Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia.
Phép chia 1154:62.
 Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này.
 Phép chia này là phép chia hêt hay có dư?
 Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?
 Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia.
Kết luận:
 Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu : Ap dụng để giải các bài toán liên quan
Tiến hành : 
Bài tập 1: 
 Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
 Yêu cầu cả lớp Nhận xét bài làm trên bảng.
 Nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: 
 Gọi HS đọc yêu của của bài.
 Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa mấy cách ta phải thực hiện phép tính gì?
 Yêu cầu HS tự tóm tắt đề và làm bài .
 Nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 3:
 GV yêu cầu HS tự làm bài.
 Yêu cầu Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tìm x ?
 Sữa bài tập và cho điểm.
 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
 Là phép chia hết vì số dư bằng 0.
 HS lên bảng trình bày .
 Là phép chia có dư, số dư bằng 38.
 Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
 Nghe
 Nhắc lại
Làm bài
Nhận xét
Sửa bài.
Đọc
Trả lời
Tóm tắt và làm bài .
Làm bài
Nhận xét
Nêu ý kiến
Sửa bài.
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tiết 2
TẬP ĐỌC 
Tuổi ngựa
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng,hào hững
	2- Hiểu các từ mới trong bài (tuổi ngựa,đại ngàn)
	Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ,đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
#GD hs lòng hiếu thảo với ông bà ,cha me.
	3- HTL bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
GV kiểm tra 2 HS:
HS 1: Đọc bài Cánh diều tuổi thơ (đọc từ đầu đến vì sao sớm).
H:Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
HS 2: Đọc phần còn lại.
H:Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ.
GV nhận xét + cho điểm.
-“Cánh diều mềm mạisao sớm”
-Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
Hôm nay các em sẽ được gặp một cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi.Dù đi đâu cậu vẫn nhớ đường về.Cậu bé nhớ đường về với ai,vì sao?Đọc bài thơ Tuổi Ngựa các em sẽ hiểu rõ điều đó. 
a/Cho HS đọc.
Cho HS đọc nối tiếp.
Cho HS những từ ngữ dễ đọc sai: tuổi ngựa, chỗ, hút.
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
Cho HS đọc theo cặp.
Cho HS đọc cả bài thơ.
c/GV đọc diễn cảm: cần đọc với giọng dịu dàng,hào hứng
-HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ(đọc 2-3 lần).
-HS luyện đọc từ ngữ khó.
-1 HS đọc chú giải trong SGK.
-2,3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài thơ.
* Khổ 1
H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
* Khổ 2
Cho HS đọc.
H:“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
* Khổ 3
Cho HS đọc.
H:Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa?
* Khổ 4
Cho HS đọc.
H:Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
H:Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho bài thơ,em sẽ vẽ như thế nào?
GV chốt lại: Các em vẽ bức tranh về cảnh mình yêu thích nhất(GV có thể đưa bức tranh trong SGK lên bảng cho HS quan sát + GV lí giải tranh vẽ).
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-Bạn nhỏ tuổi Ngựa. Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ,là tuổi thích đi.
-HS đọc to.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
-Qua miền trung du xanh ngắt,qua cao nguyên đất đỏ,rừng đại ngàn đen triền núi đá.
“Ngựa con” mang về cho mẹ gió của trăm miền.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
-Màu trắng của hoa mơ,hương thơm ngọt ngào của hoa huệ,gió và nắng xôn xaođã hấp dẫn “ngựa con”.
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
-Mẹ đừng buồn,dù đi xa,cách núi rừng,cách sông biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
-HS phát biểu.
-HS quan sát tranh.
Cho HS đọc nối tiếp.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ 2.GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ 2 lên để luyện đọc.
Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ hoặc cả bài.
GV nhận xét + khen những HS thuộc,đọc hay.
-4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc 1 khổ thơ.
-Cả lớp luyện đọc.
-Cả lớp đọc nhẩm bài thơ.
-Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
H:Theo em câu bé trong bài thơ có tính cách như thế nào?
H:Bài thơ nói về điều gì?
GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ.
HS có thể trả lời:
Cậu bé giàu mơ ước,giàu trí tưởng tượng.
Cậu thích bay nhảy nhưng yêu mẹ nên đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ
-Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa
Tiết 3 Lịch sử
Bài 13: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 Sau bài học, Hs biết:
Nhà Trần coi trọng việc đắp đê, phòng chống lũ lụt.
Do có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm.
#Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lũ ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh ảnh minh họa trong SGK 
Bản đồ tự nhiên Việt Nam (loại khổ to).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 12.
- Gv nhận xét về việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv treo tranh minh họa cảnh đắp đê thời Trần (nếu có) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Tranh vẽ cảnh mọi người đang đắp đê.
- Gv giới thiệu: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân? Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1:
ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VÀ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHÂN DÂN TA
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
 + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
 + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?
 + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- Gv chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho Hs thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta.
- Gv hỏi: em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó.
- Hs làm việc cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến. Mỗi lần có Hs phát biểu ý kiến, cả lớp cùng theo dõi, thống nhất câu trả lời đúng:
 + Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu.
 + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả ...
 + Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân ta.
- Một vài Hs kể trước lớp.
- Gv kết luận: Từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để chốnglại thiêu tai địch họa. Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cũng nói nên tinh thần đấu tranh kiên cường của cha ông ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của người Việt.
Hoạt động 2:
NHÀ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Gv yêu cầu 2 nhóm Hs tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp nhận xét phần trình bày của cả 2 nhóm.
- Gv tổng kết và kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
 + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
 + Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
 + Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trờ lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
 + Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
- Hs chia thành 4 đến 6 nhóm, đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời.
- 2 nhóm cùng viết trên bảng, mỗi thành viên chỉ viết 1 ý kiến, sau đó nhanh chóng chuyển phấn cho bạn khác cùng nhóm.
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến nếu phát hiện việc mà hai nhóm trên chưa nêu.
- Hs nghe kết luận của Gv.
Hoạt động 3:
KẾT QUẢ CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ TRẦN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Gv: Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- Gv kết luận: “dưới thời Trần ... phát triển” (SGK/39).
- Hs đọc SGK, sau đó xung phong phát biểu ý kiến: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
Hoạt động 4:
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Địa phương em có sông gì? Nhân dân địa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào?
- Gv tổng kết ý kiến của Hs, sau đó hỏi tiếp: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
- Một số Hs trả lời trước lớp.
- Hs: xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn... Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv giới thiệu cho hs một số tư liệu thêm về việc đắp đê của nhà Trần (nếu có).
- Gv yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dò hs về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe.
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN 
 Luyện tập miêu tả đồ vật
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần(mở bài,thân bài,kết bài)của một bài văn miêu tả đồ vật,nắm được trình tự miêu tả.
	2- Hiểu được vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời tả và lời kể.
	3- Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số tờ giấy khổ to.
	- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Đọc nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học ở tiết trước.
HS 2: Đọc phần mở bài,kết bài tả cái trống đã làm.
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS đọc
Để các em nắm vững cấu tạo của một bài văn tả một đồ vật,vai trò của quan sát trong việc miêu tả,trong tiết học hôm nay,các em sẽ được luyện tập phân tích cấu tạo của một bài viết miêu tả
Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b.
a/Tìm phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn vừa đọc.
GV nhận xét + chốt lại:
Phần mở bài: giới thiệu chiếc xe đạp.“Trong làng tôixe đạp của chú”àĐây là cách mở bài trực tiếp.
Phần thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp.“Ở xóm vườnNó đá đó.”
Phần kết bài: Niềm vui của chú Tư và bọn trẻ “Đám con nítxe của mình.”
b/Ở phần thân bài,chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
GV nhận xét + chốt lại: chiếc xe đạp được tả theo trình tự sau:
Tả bao quát chiếc xe.
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
c/Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
GV nhận xét + chốt lại: Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và bằng tai nghe.
d/Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?
GV nhận xét + chốt lại.
Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn.“chú gắn hai con bướmcành hoa”,“chú ấu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt”,“coi thì coinghe bây”,“chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe: chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe.
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS đọc thầm lại bài văn + làm bài.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-Một số HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 3 HS.
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét + chốt lại dàn ý chung.
a/Mở bài: Giới thiệu về chiếc áo.
b/Thân bài:
Tả bao quát chiếc áo(dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải, màu)
Tả từng bộ phận của chiếc áo(thân áo,tay áo,nẹp áo,khuy áo)
c/Kết bà

File đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc