Giáo án Lớp 4 - Tuần 13
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã kiên trì, dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học :
- SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
ào ô trống tiếng có âm i hay iê. Lời giải + Nghiêm- minh- kiêm- nghiệm- nghiêm- nghiệm- điện- nghiệm. Bài 3a : - HS đọc yêu cầu của bài, suy nhĩ, phát biểu ý kiến. Lời giải + Nản chí (nản lòng). + Lí tưởng. + Lạc lối (lạc hướng). Tiết 4 Lịch sử Chùa thời Lý I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất. - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. Chùa là công trình kiến trúc đẹp. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, vở bài tập Lịch sử. III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1-SGK. - GV nhận xét, chốt lại ý chính. - Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì ? - Rút ra nội dung ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Hát - Kiểm tra 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. 1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. - HS đọc SGK đoạn : Từ đầu đến...làng xã nào cũng có chùa, thảo luận theo cặp câu hỏi 1 - SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. 2. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. - HS đọc phần còn lại (SGK) và trả lời câu hỏi. - Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng. - HS đọc phần ghi nhớ (SGK). Tiết 5 Thể dục GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------- Tiết 6 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá được KT về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên dưới dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 48, 49 SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : * Giới thiệu: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Cho HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước - GV cho HS lên chỉ và trả lời nước từ các vật chứa nước bốc hơi lên cao ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti và tạo thành các đám mây. - Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuóng tạo thành mưa Hoạtt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - GV giao nhiệm vụ theo yêu cầu của SGK - Gọi trình bày sản phẩm của mình trước lớp. - Nhận xét, kết luận 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - Nhận xét giờ học. - Hát - Mây được hình thành TNN ? - Mưa từ đâu ra ? - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên SGK (tr 48) và liệt kê các cách vẽ trong sơ đồ - Các đám mây: Mây trắng, mây đen - Hạt nước từ các đám mây đen rơi xuống tạo thành mưa (vài học sinh nêu) - HS làm việc cá nhân - Đại diện trình bày Tiết 7 Khoa học Nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: - Nêu một số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX NN, CN và vui chơi giải trí. - Có ý thức bảo vệ, tiết kiệm nguồn nước. II. Đồ dùng: - Hình trang 50; 51 SGK - Sưu tầm tư liệu về vai trò của nước III. Các hoạt động dạy – học: 1.ổn định : 2.Bài cũ : 3. Bài mới 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật: - GV yêu cầu HS nêu tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm. - Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người. Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật. - GV phát tranh, ảnh tư liệu - Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bảng - Qua 3 nội dung trên cho HS thảo luận vai trò của nước đối với sự sống nói chung. * KL: Như mục bạn cần biết (SGK) 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với SX N2, CN và vui chơi giải trí - Con người sử dụng nước vào những việc gì? - GV ghi theo 3 ý lên bảng. - Về vai trò của nước đối với : + Vui chơi giải trí + XS N2 + Trong CN - GV khuyến khích nêu những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong hoạt động SX ở địa phương 4. Củng cố dặn dò: - Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, ĐV, TV? - Nêu vai trò của nước đối với hoạt động vui chơi giải trí, với SX N2, CN - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - Mỗi nhóm thảo luận 1 loại - Nước phục vụ cho con người ăn uống, tắm giặt - Nước uống là môi trường sống của động vật. - Nước chiếm phần lớn trong cơ thể giúp hấp thụ thức ăn và trao đổi thức ăn duy trì sự sống. Thiếu nước cây sẽ bị héo và chết. - Nghiên cứu mục cần biết (SGK) - Thảo luận trình bày trên giấy to. - HS dán phiếu và trình bày - HS sử dụng mục cần biết để trao đổi - HS đưa ra ý kiến: +Trồng trọt, tưới bón + tắm giặt, bơi lội. + CN dùng nước để SX ra sản phẩm - HS trình bày đưa ra những dẫn chứng cụ thể - HS nêu Ngày soạn: 23 / 11 /2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Văn hay chữ tốt I. Mục đích, yêu cầu : 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài : Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã kiên trì, dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. 3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy – học : - SGK, bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS. III. Các hoạt động dạy – học. 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài. - Bài văn được chia thành mấy đoạn?. - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV kết hợp giảng từ mới. - GV nhận xét. - Hướng dẫn cách đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Vì sao Cao Bá Quát viết văn hay đến mấy vẫn bị điểm kém? - Khi có bà cụ hàng xóm nhờ viết thái độ của Cao Bá Quát NTN khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn. - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Sự việc gì đã xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Theo em Cao Bá Quát có cảm giác như thế nào khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Cao Bá Quát đã luyện chữ NTN? - Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá quát là người như thế nào? - Đoạn 3 nói lên điều gì ? - Nội dung chính của bài là gì ? - GV đọc mẫu đoạn 1. - Hướng dẫn cách đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò : - Liên hệ, giáo dục HS . - Nhận xét giờ học. Dặn về chuẩn bị bài giờ sau. - Hát + Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người tìm đường lên các vì sao. a. Luyện đọc - 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài. - Bài văn được chia thành 3 đoạn. - Học sinh tiếp nối đoạn lần 1 - HS đọc đoạn lần 2. + Từ mới : chú giải - SGK - HS đọc N3. - Đại diện nhóm thi đọc. b. Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ xấu. - Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. + Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. - Lá đơn của Cao Bá Quát viết chữ xấu quá quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan - Khi đó Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. + Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc thầm trao đổi nhóm - Đại diện trình bày: Sáng sáng ông cầm que vạch trên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ. Mượn những cuốn vở chữ đẹp làm mẫu luyện viết liên tục trong mấy năm trời - Ông là người kiên trì nhẫn nại khi làm việc + Nhờ kiên trì luyện tập, Cao Bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt. - HS nêu. + Nội dung : mục 2, phần I - Một HS đọc lại nội dung bài. c. Đọc diễn cảm - HS lắng nghe. - HS đọc theo cặp. - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. Tiết 2 Toán Nhân với số có ba chữ số (tiếp) I. Mục tiêu : - Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - Giáo dục HS tự giác, cẩn thận trong làm toán. II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS đặt tính. - Gọi HS nhận xét các tích riêng của phép nhân và rút ra cách viết gọn hơn. - Hướng dẫn HS làm vào vở sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài của HS. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi đại diện HS lên chữa bài. - Nhận xét bài của HS. - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - Hát - Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 3 (73) 1. Giới thiệu cách đặt tính và tính. 258 x 203 = ? Đặt tính : x 258 203 774 000 516 52374 Vậy : 258 x 203 = 52 374 * Nhận xét : Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 cho nên có thể viết gọn như sau : Viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - 2 HS nhắc lại phần lưu ý. 3. Thực hành : Bài 1 : Đặt tính rồi tính. x x x 523 308 1309 305 563 202 2615 924 2618 1569 1848 2618 159515 1540 264418 173404 Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S x x x S S Đ 456 456 456 203 203 203 1368 1368 1368 912 912 912 2280 10488 92568 Bài 3 : Bài giải 10 ngày một con gà mái ăn hết : 104 x 10 = 1040 (g) Trại chăn nuôi cần số thức ăn cho 375 con gà ăn trong 10 ngày là : 1040 x 375 = 390 000 (g) 390 000 g = 390 kg Đáp số : 390 kg Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu : - HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài, Truyện đọc lớp 4. III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định : 2.Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của đề. - Hướng dẫn HS kể chuyện, nhắc HS : lập nhanh dàn ý trước khi kể, dùng từ xưng hô- tôi. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tự giác, tích cực trong học tập. -Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - Hát + Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. Đề bài : Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - Một số HS giới thiệu với các bạn câu chuyện mình sẽ kể. - HS thực hành kể chuyện : + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Tiết 4 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu : - Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. - Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng lớp viết đề bài tập làm văn, VBT Tiếng Việt tập một. III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - GV đưa bảng phụ viết đề bài tập làm văn, gọi HS đọc. - GV nhận xét chung về bài viết của HS. - Thông báo số điểm cụ thể. - GV trả bài cho HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi. - GV chữa một số lỗi phổ biến. - GV đọc một số bài làm tốt để HS tham khảo. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS có bài viết được điểm cao. -Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS đọc ba đề bài tập làm văn. + Ưu điểm :HS hiểu đề, xác định đúng đề bài, viết đúng yêu cầu của đề, diễn đạt câu, ý tương đối tốt, đã có sự liên kết giữa các phần. + Những thiếu sót hạn chế : cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả,... - HS sửa lỗi : lỗi chính tả, ý, dùng từ,... - HS đổi vở để soát lại việc sửa lỗi. - Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp. - HS lắng nghe. Tiết 5 Âm nhạc GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Âm nhạc GV bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 7 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt. - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc. II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, vở bài tập Lịch sử. III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận câu hỏi : Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì? - GV nhận xét, chốt lại ý chính. - GV trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến. - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - Gọi HS nêu kết quả của cuộc kháng chiến. - Rút ra nội dung ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài giờ sau. - Hát - Kiểm tra 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Chùa thời Lý. 1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. - HS đọc SGK đoạn “Cuối năm 1072 ...rồi rút về.”, thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. 2. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. - HS lắng nghe. * Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) - HS phát biểu. - HS đọc phần ghi nhớ (SGK). Ngày soạn: 24/11 /2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Luyện âm nhạc- Mĩ thuật Gv bộ môn dạy Tiết 2 Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục đích, yêu cầu : - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. - Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập. II.Đồ dùng dạy- học : - SGK, bảng phụ kẻ sẵn bài tập, VBT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Yêu cầu HS nêu các câu hỏi. - GV nhận xét, ghi các câu hỏi lên bảng. - Gọi HS trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét. - Rút ra ghi nhớ. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, gọi 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu Hs trao đổi theo cặp, sau đó làm vào vở. - Gọi một số cặp thực hành hỏi- đáp trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc câu đã đặt. - GV chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại ý chính của bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài giờ sau. - Hát - Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 1 -tiết LTVC trước. 1. Nhận xét : Bài tập 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp sau đó nêu các câu hỏi. + Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? + Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế ? Bài tập 2, 3 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, trả lời miệng. 2. Ghi nhớ - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ. 3. Luyện tập Bài tập 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở bài tập. - HS lên bảng chữa bài. Bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu trong SGK. - HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở. VD : - Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. Câu hỏi : + Cao Bá Quát dốc sức làm gì ? + Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ? + Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện viết chữ ? Bài tập 3 : - HS đọc yêu cầu của bài, tự đặt câu vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc câu. VD : Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ ? Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp HS : + Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số. + Ôn lại các tính chất : nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất kết hợp và giao hoán của phép nhân. - Giáo dục HS tự giác, cẩn thận trong làm toán. II. Đồ dùng dạy- học : - SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào nháp. - Nhận xét bài của HS. - Gọi 1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét bài của HS. - Cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài của HS. - GV nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hướng dẫn HS làm vào vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Chấm, chữa bài của HS. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại ý chính của bài. - Nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . - Hát -Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 1 (73) Bài 1 (74) : Tính. a. 345 x 200 = 69 000 b. 237 x 24 = 5 688 c. 403 x 346 = 139 438 Bài 2 : Tính a. 95 + 11 x 206 = 95 + 2 266 = 2 361 b. 95 x 11 + 206 = 1 045 + 206 = 1 251 c. 95 x 11 x 206 = 1 045 x 206 = 215 270 Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4 260 b. 49 x 365 – 39 x 365 = (49 – 39) x 365 = 10 x 365 = 3 650 c. 4 x 18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1 800 Bài 4 : Bài giải 32 phòng học có số bóng đèn là : 8 x 32 = 256 (bóng) Nhà trường phải trả số tiền là : 3500 x 256 = 896 000(đồng) Đáp số : 896 000 đồng Bài 5 : S = a x b ( S là diện tích của hình chữ nhật) * Với a = 12 cm ; b = 5 cm S = 12 x 5 = 60 (cm2) * Với a = 15 m ; b = 10 m S = 15 x 10 = 150 (m2) Tiết 4 Địa lí Người dân ở đồng bằng Bắc bộ I. Mục tiêu: - Người dân ở đồng bằng bắc bộ chủ yếu là người kinh, đây là nơi tập chung dân cư đông đúc nhất cả nước - Dưạ và tranh ảnh để tìm kiến thức. - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở,làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng bắc bộ. - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng bắc bộ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc bộ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định : 2.Bài cũ : 3. Bài mới : 1. Chủ nhân của đông bằng: * HĐ1: Làm việc cả lớp - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * HĐ2: Thảo luận nhóm -Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc diềm gì ? nhiều nhà hay ít nhà - Vì sao nhà ở có đặc điểm đó ? -Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi NTN? 3.Trang phục lễ hội : * HĐ3: Thảo luận nhóm -Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? nhằm mục đích gì ? - Trong lễ hội có những HĐ gì? kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết ? *Kết luận: trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ , lưng thắt ruột tượng , đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? - H/s nêu lớp nhận xét - Đây là vùng đất dân cư tập chung đông đúc nhất cả nước -
File đính kèm:
- Cuc' tuan 13 - 2010.doc