Giáo án Lớp 4 - Tuần 12

- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.

 

- Để trũ quan sỏt vật 1 cỏch tỉ mỉ, để vẽ nú một cỏch chớnh xỏ

- Những ngày đầu học vẽ của Lờ-ụ-nỏc-đụ

- Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở những bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.

- Đó là người bẩm sinh có tài.

- Gặp được thầy giỏi.

- Khổ luyện nhiều năm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngoan cường.
c) Có vất vả mới thành nhân…
- Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho.
+ Nêu lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu?
- NX chốt , chốt lại ý kiến đúng.
- Trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
Toán (tiết 57):
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- GD HS KN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, hợp tác, tìm kiếm và xử lý thông tin, …
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, SGK, PBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính: 
 25 x 11 ; 48 x 1100
- NX chốt KQ đúng.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
2. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2.Tính giá trị và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Nghe giảng.
- GV ghi bảng:
3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Gọi HS NX và ghi bảng:
Vậy:	 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5.
- 2 em lên tính giá trị hai biểu thức:
3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
HĐ3. Nhân một số với một hiệu:
- GV chỉ biểu thức 3 x (7 – 5) nêu: 3 là một số, 
(7 – 5) là một hiệu. Vậy 3 x (7 – 5) có dạng tích của một số (3) nhân với một hiệu (7 – 5)
- Giới thiệu: 3 x 7 – 3 x 5 là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong BT 3 x (7 – 5) với số bị trừ của hiệu (7 – 5) trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu (7 – 5)
+Vậy khi nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm ntn?
=>KL: như SGK
- GV: Gọi số đó là a, hiệu là (b – c) hãy viết BT a nhân với hiệu (b – c)
+ Khi thực hiện BT này còn có cách nào khác?
- GV GB: a x (b – c) = a x b – a x c
- Trả lời.
- HS viết: a x (b – c)
- HS viết: a x b – a x c
- 2, 3 HS đọc lại.
HĐ4. Thực hành:
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ.
- HD HS làm mẫu( như SGK )
- YC HS tự làm bài.
- NX chốt KQ đúng:
- Nêu YC bài.
- Làm miệng.
- Làm PBT và bảng phụ
a
b
c
a Í (b - c)
a Í b - a Í c
3
7
3
3 Í (7 - 3) = 12
3 Í 7 - 3 Í 3 = 12
6
9
5
6 Í (9 - 5) = 24
6 Í 9 - 6 Í 5 = 24
8
5
2
8 Í (5 - 2) = 24
8 Í 5 - 8 Í 2 = 24
+ Giá trị của hai biểu thức a x (b – c) và
 a x b – a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số?
+ Luôn bằng nhau.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm theo một trong hai cách.
- Chấm , chữa bài.
Cách 1: Bài giải
 Số quả trứng có lúc đầu là:
 150 x 40 = 7000 (quả)
 Số quả trứng đã bán là:
 175 x 10 = 1750 (quả)
 Số quả trứng còn lại:
 7000 – 1750 = 5250 (quả) 
 Đáp số: 5250 quả.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Phân tích bài.
- Lớp làm PBT và 1 HS làm một vào bảng phụ:
Cách 2: Bài giải:
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
 40 – 10 = 30 (quả)
Số quả trứng còn lại là:
 175 x 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả.
Bài 4: 
- GV ghi bảng:
 (7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp:
(7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
- So sánh và nhận xét kết quả.
+ Khi nhân một hiệu với một số ta làm thế nào?
- Ta có thể nhân số bị trừ, số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học HD bài 2
- GV ghi bảng: 24 x 99 HD HS áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu
24 x 99 = 24 x (100 – 1)
	 = 24 x 100 – 24 x 1
 = 240 – 24 = 216
- HD: 24 x 99 là nhân số có 2 chữ số với số có 2 chữ số học bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập 2.
Kể chuyện:
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC 
I. Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói:	
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, …
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện viết về người có nghị lực, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC kể câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu”.
- Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký
- NX cho điểm.
- 2 HS kể nối tiếp .
- Trả lời.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
-Nghe giảng.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
- GV treo bảng phụ đã viết đề lên bảng.
- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại gợi ý 1.
- GV nhắc những nhân vật được nêu tên trong gợi ý: Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Của, Nguyễn Hiền…ngoài ra có thể kể chuyện ngoài SGK.
- Nối tiếp nhau kể về câu chuyện của mình.
- Đọc gợi ý 3
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện và nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Theo dõi.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức HS kể chuyện
 (HSKG: kể được câu chuyện ngoài SGK)
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp và mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Khoa học (tiết 23):
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
- HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Giáo dục HS kĩ năng: tự nhận thức, lắng nghe tích cực, hợp tác, …
II. Chuẩn bị:
- Hình trang 48, 49 SGK, sơ đồ vòng tuần hoàn…
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Mây được hình thành như thế nào ?
- 1, 2 HS TL + lớp NX.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.
- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
+ Các đám mây: mây trắng và đen.
+ Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống.
+ Dãy núi; từ 1 quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối.
+ Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển.
+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
+ Các mũi tên.
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước được phóng to lên bảng.
Mây
Mây
Nước
Nước
Mưa
Hơi nước
Bước 2: 
- Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
=> Kết luận: GV chỉ vào sơ đồ và kết luận như SGK.
HĐ3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Thực hiện yêu cầu ở mục vẽ trang 49 sách giáo khoa.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49.
Bước 3: Trình bày theo cặp.
- Trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số HS lên trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Buổi chiều:
Toán:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân, thực hiện phép nhân có tận cùng là chữ số 0 và thực hiện nhân một số với một tổng.
- Củng cố mối quan hệ giữa cm2 , dm2 và m2.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách bài tập toán 4 , bảng phụ, PBT.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Khi nhân một tổng với một số ta nhân ntn?
- NX cho điểm.
- 1, 2 HS nêu cách làm.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 89 ( trang 19): Đặt tính rồi tính.
- Nêu YC bài.
- YC HS tự đặt tính và tính.
- Chữa bài: YC HS nêu cách tính một số phép tính.
Bài 92 (trang 19): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bảng con và bảng phụ.
- 1, 2 HS nêu cách tính.
- Nêu YC bài.
- Muốn viết được số thích hợp ta làm thế nào?
- Nêu cách làm.
- YC HS tự làm bài.
a)1m2 35dm2 = 135dm2
 3 m2 40 dm2 = 340 dm2 
 5 m2 9 dm2 = 509 dm2 
 2 m2 30 dm2 = 23000cm2
- Làm PBT và bảng phụ.
b) 234 dm2 = 2 m2 34 dm2 
 150 dm2 = 1 m2 50 dm2 
 308 dm2 = 3 m2 8 dm2
 3075 cm2 = 30 dm275 cm2
-Chấm , chữa bài.
- Một số HS thực hiện phép đổi 1, 2 phép tính.
Bài 94 (trang 19): Tính bằng hai cách.
- Nêu YC bài tập.
- Muốn tính tích của một số với một tổng ta làm ntn?
- Nêu hai cách làm.
- NX chốt KQ đúng.
- Làm nháp và chữa bài.
a) Cách 1: 24 x (3 + 5) = 24 x 8 = 192
 Cách 2: 24 x (3 + 5) = 24 x 3 + 24 x 5
 = 72 + 120 = 192
b) Cách 1:12 x 3 + 12 x 5 = 36 + 60 = 96
 Cách 2: 12 x 3 + 12 x 5 = 12 x (3 + 5) 
 = 12 x 8 = 96
Bài 88 (trang 18):
- HD HS phân tích bài.
- HS đọc bài và phân tích bài.
- Làm vở và bảng phụ.
- Chấm , chữa bài.
 Bài giải
 Mỗi xe chở số bơm là:
 2 x 12 = 24 (máy)
 Cả đội chở số bơm là:
 24 x 5 = 120 (máy)
 Đáp số: 120 máy.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức ôn luyện.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn luyện các kiến thức đã học.
Tiếng Việt:
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Luyện viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo cách gián tiếp.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, đặt mục tiêu, tư duy, …
II. Chuẩn bị:
- Sách Tiếng Việt nâng cao, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng.
HĐ2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a. (trang 184): Bài văn sau mở bài theo cách nào?
-Gọi HS đọc YC bài và bài văn.
-YC HS thảo luận cặp và trả lời.
- 1 HS đọc YC bài. 1 HS đọc bài văn. Lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp.
- Đại diện một số HS trả lời.
+ Tìm đoạn mở bài trong chuyện?
+ Vô-lô-đi-a đang ... về khẩu súng.
+ Bài văn mở bài theo cách nào?
+ Mở bài theo cách gián tiếp.
Bài 2 (trang 185): Em hãy viết mở bài theo cách gián tiếp cho câu chuyện: Chiếc gối.
- 1, 2 HS đọc YC bài và câu chuyện Chiếc gối.Lớp theo dõi, phân tích YC đề bài.
- YC HS tự làm bài: viết mở bài theo cách gián tiếp cho câu chuyện.
- GV cùng lớp NX, chữa bài.
- Đọc thầm lại câu chuyện Chiếc gối và viết bài vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp. 
- Chấm một số bài : Nhận xét và chữa bài cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài mẫu cho HS tham khảo.
- Theo dõi.
- Nhận xét giờ học.
- VN luyện viết mở bài của câu chuyện theo hai cách.
Ngày soạn: 13 / 11 / 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
Tập đọc:
Vẽ trứng
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ các tên riêng nước ngoài: Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi, Vê - rô - ki - ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ngợi ca.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi đã trở thành 1 họa sĩ thiên tài.
- Giáo dục HS kĩ năng: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc, …
II. Chuẩn bị;
- Chân dung Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi và một số ảnh chụp.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra:
- YC đọc bài Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Bưởi”và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc :
- 2 HS nối nhau đọc bài
- Nghe giảng.
- Gọi HS khá đọc bài.
- Chia bài thành 2 đoạn.
- 1 HS đọc cả bài.Lớp theo dõi chia đoạn.
- Nối nhau đọc từng đoạn : 2 ,3 lượt.
- GV nghe, sửa sai, hướng dẫn giải nghĩa từ, đọc trôi chảy các tên riêng, ngắt nghỉ hơi đúng câu dài: “Trong … xưa nay/ không có … hoàn toàn giống nhau đâu”.
- 1 HS đọc mục chú giải
- NX đánh giá.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 , 2 đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Theo dõi.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc lướt, đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi cảm thấy chán ngán?
- Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
+ Thầy Vê - rô - ki - ô cho trò học vẽ để làm gì?
- Giảng từ: chỏn ngỏn (rất chỏn) 
+ Thầy Vờ-rụ-ki-ụ cho trũ học vẽ thế để làm gỡ? 
- Nội dung của đoạn 1 là gỡ? 
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Để trũ quan sỏt vật 1 cỏch tỉ mỉ, để vẽ nú một cỏch chớnh xỏ
- Những ngày đầu học vẽ của Lờ-ụ-nỏc-đụ 
+ Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi thành đạt như thế nào?
- Trở thành danh họa kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở những bảo tàng lớn, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.
+ Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê - ô - nác - đô đa Vin – xi trở thành họa sỹ nổi tiếng?
- Đó là người bẩm sinh có tài.
- Gặp được thầy giỏi.
- Khổ luyện nhiều năm.
+ Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Giảng từ: khổ luyện (dày cụng luyện tập)
- Nội dung của đoạn 2 là gỡ ? 
- Gợi ý cho HS rỳt ra ý chớnh
* í chớnh: Nhờ khổ cụng luyện tập Lờ-ụ-nỏc-đụ đó trở thành một hoạ sĩ thiờn tài.
- Cả 3 nguyên nhân đều quan trọng, nhưng quan trọng nhất là sự khổ công tập luyện của ông.
- Sự thành cụng của Lờ-ụ-nỏc-đụ nhờ sự khổ cụng luyện tập
HĐ4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 4 em nối nhau đọc 4 đoạn nhỏ.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 .
- Theo dõi.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Phải khổ công rèn luyện mới thành tài.
- HS liên hệ.
Toán (tiết 58):
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hiệu).
- Thực hành tính toán, tính nhanh.
- Giáo dục HS kĩ năng: quản lí thời gian, hợp tác, giải quyết vấn đề, …
II. Chuẩn bị:
-SGK, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- YC tính bằng cách thuận tiện nhất:
12 x 156 – 12 x 156
- Tính nhanh: 123 x 99
- NX cho điểm.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. HD HS luyện tập:
- Nghe giảng.
Bài 1 (dòng 1): 
- HD HS làm mẫu: 
 135 x (20 + 3) 
= 135 x 20 + 135 x 3 
= 2700 + 405
=3105 
- Đọc yêu cầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
 427 x (10 + 8)
=427 x10 + 427 x 8
= 4270 + 3416
= 7686	 
 642 x (30 – 6)
= 642 x30 – 642 x 6
= 19260 – 3852 
= 15408
 Bài 2a; b (dòng 1): 
- Gọi HS nói kết quả, nhận xét cách làm, chọn cách làm thuận tiện nhất.
b) HD HS làm mẫu (như SGK)
- NX chốt KQ và cách làm đúng.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp:
a) 5 x 36 x 2 
= (5 x 2) x 36
= 10 x 36
= 360
 134 x 4 x 5
= 134 x 20
= 2680
- Theo dõi.
b) Làm theo mẫuvào nháp:
 137 x 3 + 137 x 97 94 x 12 + 94 x 88
= 137 x (3 + 97) = 94 x (12 + 88)
= 137 x 100	 = 94 x 100
= 13700. = 9400
Bài 4 (tính chu vi):
- Gọi HS đọc và phân tích bài.
- Đọc yêu cầu, phân tích bài.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV chấm bài cho HS.
Bài giải:
 Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
 Chu vi sân vận động đó là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
 Đáp số: 540 m,.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm ở vở bài tập 3.
Tập làm văn:
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng và không mở rộng.
- Giáo dục HS kĩ năng: tư duy sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian…
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- YC nêu kiến thức cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn trước.
- NX cho điểm.
- 1, 2 HS trả lời.
- 1, 2 em làm lại bài 3.
2. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Phần nhận xét:
- Nghe giảng.
Bài 1, 2:
- Đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm câu chuyện “Ông Trạng thả diều”.
- Em hãy tìm phần kết của truyện?
- Thế rồi vua mở khoa thi, chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
Bài 3: 
- GV nhận xét những lời đánh giá hay.
- 1 HS đọc nội dung, HS suy nghĩ phát biểu thêm lời đánh giá vào cuối.
VD: 
- Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
- Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ viết hai cách kết bài.
- Suy nghĩ so sánh và phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng:
1) Kết bài của truyện “Ông Trạng thả diều”:
à Thế rồi ………… nước Nam ta.
(Kết bài này chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là cách kết bài không mở rộng).
2) Cách kết bài khác:
à Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa “Có chí thì nên”, ai nõ lực vươn lên người ấy sẽ đạt được nhiều điều mình mong ước. 
(Đây là cách kết bài mở rộng).
HĐ3. Phần ghi nhớ:
- 3 , 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
HĐ4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- 5 HS đọc nối nhau bài tập1: mỗi em 1 ý.
- Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi.
- GV treo bảng phụ mời đại diện 2 nhóm lên chữa bài.
- Lớp cùng GV NX , chốt KQ đúng:
+ Kết bài không mở rộng: ý a.
+ Kết bài mở rộng: ý b, c, d.
- Đại diện 2 nhóm lên làm .
Bài 2:
- GV gọi HS trả lời, chốt lại lời giải:
a) Kết bài: Tô Hiến Thành tâu:....thần xin cử Trần Trung Tá” – kết bài không mở rộng.
b) Kết bài: Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy....thì ông còn sống thêm được ít năm nữa. – Kết bài không mở rộng.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.
Bài 3:
- Lưu ý cho HS: cần viết kết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ viết kết bài vào vở.
- GV nhận xét những em viết hay.
- Một số em đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS thuộc nội dung ghi nhớ.
Kĩ thuật (tiết 12):
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình kỹ thuật.
- Giáo dục HS kĩ năng: Quản lí thời gian, đạt mục tiêu, …
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước lớn và một số sản phẩm đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hay may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải...)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của học sinh.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
HĐ2. Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Nghe giảng.
- Nêu các thao tác gấp mép vải?
- Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- Vạch dấu
- Gấp theo đường vạch dấu.
+ Gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV nhắc nhở HS thêm một số điểm cần 
lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS để vật liệu lên mặt bàn.
- Cho HS thực hành.
- Quan sát hướng dẫn, uốn nắm thao tác chưa đúng và chỉ dẫn cho HS còn lúng túng.
- Nhắc nhở HS các mũi khâu sao cho chỉ không bị phồng hoặc kéo chặt tay quá làm bị dúm.
- HS thực hành trên vải.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá
- HS trưng bày theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- VN chuẩn bị tiết học sau.
Thể dục (tiết 23):
Động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ CON CóC Là cậu ông trời”
I. Mục tiêu:
- Yêu cầu HS nắm được cách chơi, tự giác chơi và tích cực chơi.
- Học động tác thăng bằng, nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
- Giáo dục HS kĩ năng: hợp tác, ứng phó với căng thẳng, …
II. Chuẩn bị:
- Sân trường, còi,…
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docTuan 12D.doc