Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012
Giáo viên
HĐ1: Kiểm tra - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?
-Nhận xét cho điểm HS
HĐ2:Bài mới -Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
1.HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10
a)Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35x10
H:Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35x 10 bằng gì?
-10 còn gọi là mấy chục
-Vậy 10x35 bằng 1 chục nhân 35
H:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 10x35-35x10=350
-Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của 35x10?
-Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
-Hãy thực hiện
-12x10
-78x10
b)Chia số tròn chục cho 10
-Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
GV:Ta có 35x 10 =350 vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?
-Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu?
-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 50:10=35?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia thế nào?
-hãy thực hiện
-70:10
-140:10
2. HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000. chia tròn trăm ,tròn nghìn cho 100,1000
-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn. cho 100,1000
H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000. ta có thể viết ngay kết quả kết quả của phép nhân như thế nào? Và ngược lại?
HĐ 3: luyện tập thực hành
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp
Bài 2:
-GV viết lên bảng 300 kg=.tạ
-Yêu cầu HS thực hiện phép đổi
-Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài
-Chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình
-Nhận xét cho điểm HS
HĐ4: Củng cố dặn do
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT HD LT thêm và chuẩn bị bài sau
ø động từ? Nêu ví dụ -Nhận xét cho điểm HS 1-Giới thiệu bài -đọc và ghi tên bài: Luyện tập về động từ 2. HD làm bài tập Bài tập 1: -Giao việc:Các em phải chỉ rõ các từ in đậm ấy bổ sung ý nghiã cho động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì? -Cho HS làm bài GV viết sẵn 2 câu lên bảng -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trời ấm lại pha lạnh.Tết sắp đến =>Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần ....Tương tự với các ý sau Bài tập2: a)Cho HS đọc yêu cầu BT+đọc câu a -Giao việc:các em chọn:đã, đang hoặc sắp để điền vào chỗ trống đó cho đúng -Cho HS làm bài.GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho 3 HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: Chữ cần điền : đã b)Cách tiền hành như câu a -Cho HS đọc yêu cầu BT+đọc truyện vui Đãng trí -Giao việc: các em chữa lại cho đúng hoặc bỏ bớt từ đi cho đúng -cho HS làm baưa3 -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .Thay đã làm việc bằng đang làm việc .Người phục vụ đang bước vào=> bỏ đang; sẽ đọc gì=> bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà xem bài tập 2+3 -kể lại truyện vui đãng trí cho người thân nghe 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - Nhận xét bài cho bạn -1 HS đọc cả lớp lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT1 -2 HS lên bảng làm trên lớp -HS còn lại làm vào giấy nháp -2 HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết quả bài làm của mình -lớp nhận xét -1 HS đọc to lớp lắng nghe -3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào nháp -3 HS làm bài vào giấy trình bày kết quả bài làm -Lớp nhận xét -Hs chép lời giải đúng vào vở -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -3 HS làm bài theo nhóm, lên bảng trình bày -lớp nhận xét - Một HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sửa Tiết : KĨ CHUYƯN. BÀN CHÂN KỲ DIỆU I. Mục đích yêu cầu. 1 Rèn kỹ năng nói -Nghe, quan s¸t tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n, kĨ nèi tiÕp ®ỵc toµn bé câu chuyện Bàn chân kỳ diệu phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt 2Rèn kỹ năng nghe -Chăm chú nghe Gv kể chuyện nhớ câu chuyện -Nghe bạn kể chuyện nhân xét lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn - HiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa c©u chuyƯn: Ca ngỵi tÊm g¬ng NguyƠn Ngäc Ký giµu nghÞ lùc, cã ý chÝ v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyƯn. - II. Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND-TL Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra3-5ph HĐ2:Bài mới30-32ph HĐ3: Củng cố dặn dò3-5ph -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm 1-Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài:Bàn chân kỳ diệu 2. GV kể -GV kể chuyện lần 1 không có tranh ảnh minh hoạ giọng kể thong thả chậm rãi nhấn giọng ở những từ ngữ :thập thò,mềm nhũn, buông thõng, bất động,nhoè ướt,quay ngoắt, co quắp -Giới thiệu về Nguyễn Ngọc ký HS kể chuyện kết hợp với việc sử dụng tranh GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho HS nghe nội dung truyện 3.HS kể chuyện a)Cho HS kể theo cặp hoặc theo nhóm b)Cho HS thi kể+nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký -Nhận xét khen những HS kể hay -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị bài kể tuần 12 -1-2 HS lên bảng kể llại câu chuyện đã nghe, đã chứng kiến -Nghe -HS lắng nghe -HS nghe kể kết hợp quan sát tranh -HS kể nối tiếp nhau mỗi em kể 2 tranh sau đó kể toàn chuyện -Một vài tốp HS thi kể từng đoạn 2-3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện nêu bài học -Lớp nhận xét Tiết khoa häc BA THỂ CỦA NƯỚC. I.Mục tiêu Sau bài học HS biết: - Nªu ®ỵc nước tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. - Lµm thÝ nghiƯm vỊ sù chuyĨn thĨ cđa níc tõ thĨ láng sang thĨ khÝ vµ ngỵc l¹i. Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình SGK trang 44, 45. -Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ1:.Kiểm tra. -Nước có những tính chất gì?. HĐ2:Bài mới. -Giới thiệu bài. 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại - Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2? -Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào? -Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng? -Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét. -Nước ở trên bảng đi đâu? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm. -Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra. -Uùp đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì sảy ra? -Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì? Giảng thêm: -Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất? -Nước ở quần áo ướt đã đi đâu? 2: Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại . -Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí? -Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng -Nước ở trong khay có thể gì? -Nước ở trong khay đã biến thành thể gì? -Hiện tượng đó gọi là gì? -Nêu nhận xét về hiện tượng này KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ -Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn? -Nước đá chuyển thành thể gì? -Tại sao có hiện tượng đó? -Em có nhận xét gì về hiện tượng này? KL: Nước đá -Nước được tồn tại ở những thể nào? -Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào? 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. -Nhận xét tuyên dương. -Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm HĐ3:Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bài của bạn -Nối tiếp nhau trả lời. H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. H2: Trời đang mưa. -Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng. Nước mưa, nước giếng, nước máy, -Dùng khăn ướt lao lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng khô ngay. -Tiến hành hoạt động trong nhóm. -Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ. -Quan sát và nêu hiện tượng. -Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước. -Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng. -Biến thành hơi bay vào không khí. -Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô. -Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồ dưới nắng. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu -Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. -Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng. -Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn. -Hiện tượng đó gọi là đông đặc. -Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, -Nước đá chuyển thành thể lỏng. -Nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh. -Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí. -Ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị. -Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định. -2-3 HS trình bày. MÂY YYY bayhơi ngưng tụ LỎNG LỎNG RẮN Nóng chảy Đông đặc TiÕt: tËp ®äc cã chÝ th× nªn IMục tiªu Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra HĐ2: Bài mới 1.Giới thiệu bài 2:Luyện đọc 3.Tìm hiểu bài 4. Đọc diễn cảm HĐ3: Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Có chí thì nên” a)Cho HS đọc -Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ -Gv cho hS đọc một số từ ngữ dễ đọc sai:sắt,quyết, tròn,keo.... -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài: -Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ H:Dựa vào các câu tục ngữ hãy sắp xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm sau a)Khẳng định có chí thì nhất định thành công b)Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn c)Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn -Cho HS làm bài: Gv phát giấy đã kẻ sẵn cho 1 số cặp -Cho HS trình bày kết quả -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ dễ hiểu?Em hãy chọn ý đúng nhất trong các ý sau đây để trả lơì a)ngắn gọn có vần điệu b)Có hình ảnh so sánh c)Ngắn gọn ,có vần điệu, hình ảnh -GV chốt lại: Ý c là đúng+Phân tích vần điệu hình ảnh trong các câu tục ngữ *Cho HS đọc lại 7 câu tục ngữ H:Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì?Lấy VD về những biểu hiện của 1 HS không có ý chí? -GV chốt lại ý đúng -Cho HS đọc mẫu toàn bài -Cho HS luyện đọc -Cho HS đọc -Cho HS thi đọc -Nhận xét khen những HS thuộc lòng đọc hay -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả 7 câu tục ngữ -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe -HS đọc nối tiếp -HS đọc từ theo HD của GV -HS đọc theo cặp -2 HS đọc cả 7 câu tục ngữ -7 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo 1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm theo -HS thảo luận theo cặp -Những HS được phát giấy làm vào giấy -Những HS làm bài vào giáy lên trình bày -lớp nhận xét -HS trả lời -HS đọc lại 7 câu tục ngữ 1 lần -HS trả lời -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS học thuộc lòng -3-4 HS thi đọc -Lớp nhận xét Tiết : tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục đích – yêu cầu -Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi -Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra Đồ dùng dạy – học. -Sách truyện đọc lớp 4 -Giấy khổ to bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Kiểm tra HĐ2: Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Phân tích đề 3.Chuẩn bị cuộc trao đổi 4.HS thực hành trao đổi HĐ3: Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài “Luyện tập trao đổi ý kiến với người dân” -Cho HS đọc đề bài -GV HD HS Phân tích đề bài -Gv gạch chân quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý +Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai bố mẹ,anh chị.và em +Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được +Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi *Gợi ý 1 -Cho HS đọc gợi ý 1 -Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào? -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách truyện *Gợi ý 2 -Cho HS đọc gợi ý 2 -Cho HS làm mẫu *Gợi ý 3 -Cho HS đọc gợi ý 3 -Cho HS làm mẫu -GV nhận xét -Cho HS trao đổi -Cho HS thi trước lớp -GV nhận xét -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở 2 HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết học trước -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi -1 HS đọc gợi ý 1 -Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn trong sách nào? -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm -1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -1 HS khá giỏi làm mẫu -Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài -HS đổi vai để trao đổi -3 cặp lên thi trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét Thø t ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011 Tiết : TOÁN NHÂN víi SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép nhân với các số tận cùng là chữ số 0 -Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số – để giải các BT tính nhanh tính nhẩm. II: Đồ dùng -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ1:Kiểm tra -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T52 HĐ2: Bài mới -Giới thiệu bài -Nêu nội dung bài 2.HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số 0 a)Phép nhân 1324 x20 -GV viết lên bảng phép tính 1324 x20 H:20 có chữ số tận cùng là mấy? -20 bằng 2 x mấy? -Vậy ta có thể viết 1324 x20=1324x(2x20) -Vậy 1324x20=? -H:2648 là tích của các số nào? -Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480? -Số 20 có mẫy chữ số 0 tận cùng? -Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x2 rồi thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 x2 -Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324x 20 -Yêu cầu hS nêu cách thực hiện phép nhân của mình -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính 124 x30 -GV nhận xét b)Phép nhân 230 x70 -Gv viết lên bảng phép nhân -GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 19 -Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 -Vậy ta có 230x70=(23 x 10)x(7x10) -Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức -GV :161 là tích của các số nào? -Nhận xét gì về 161 và 16100? -số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng -Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng? -Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? -Vậy khi thực hiện ta chỉ cần thực hiên 23x7 và thêm2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình -Yêu cầu HS thực hiện phép tính 1280x30........ 3.Luyện tập thực hành Bài 1:Đặt tính rồi tính GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính => Khi đặt em cần đặt thẳng hàng, nhân thứ tự từ phải qua trái theo từng hàng Bài 2:Tính -GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính => Nhận xét chung kết quả của các em Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài +Bài toàn hỏi gì? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu kg gạo và ngô chúng ta phả tính được gì? -GV yêu cầu HS làm bài - Kèm HS yếu -Nhận xét cho điểm HS HĐ3:Củng cố dặn dò -Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập GD LT thêm và chuẩn bị bài sau 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS đọc phép tính -Là 0 -20=2 x10=10 x2 -1324x 20=26480 -tích của 1324x2 -Nêu -1 chữ số 0 tận cùng -Nghe giảng -1 HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp -Nêu -3 HS lên bảng đặt tính và tính -HS đọc phép nhân -Nêu 230=23 x10 -Nêu:70=7x10 -1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào giáy nháp -tích của 23 x7 -Nêu -1 chữ số 0 tận cùng -Như trên -2 chữ số 0 tận cùng -Nghe giảng -3 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính -3 HS lên bảng làm và nêu cách làm -Đọc - Một HS nêu lại cách thực hiện các phép tính có chữ số tận cùng là 0. - Cả lớp cùng chữa bài - HS đọc đề toán - Tìm hiểu dữ kiện của bài toán - Giải bài toán vào vở Bài giải Số kg gạo là:50 x 30 = 150( kg) Số kg ngô là:60 x40 = 240 (kg) Oâ tô chở số gạo và ngô là: 150 + 240 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg Thứ năm, ngày 17 tháng11 năm 2005 Tiết : TOÁN ĐỀ XI-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu -Biết 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 dm -Biết đọc viết số đo diện tích theo đề xi mét vuông -Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông -Vận dụng các đơn vị đo xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông để giải các bài toán có liên quan III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ1: Kiểm tra Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T48 HĐ2: Bài mới : giíi thiƯu bµi -Nêu mục đích bài học 2. Giới thiệu dm2 -Gv nêu yêu cầu: vẽ 1 HV có diện tích 1 cm2 -Gv đi kiểm tra 1 số HS sau đó hỏi:1cm2 là diện tích hình vuuông có cạnh là bao nhiêu cm ? a)Giới thiệu đề -xi -mét vuông -Gv treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu:Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là dm2 -Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2 -Gv yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông GV:vậy 1 dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm -GV xăng-ti –mét vuông có ký hiệu như thế nào? -GV dựa vào các ký hiệu xăng ty mét vuông.Bạn nào có thể nêu cách ký hiệu của đề xi mét vuông? GV:Đề-xi-mét vuông viết ký hiệu là dm2 -GV viết lên bảng cá số đo diện tích:2cm2,3dm2... yêu cầu HS đọc các số đo trên b)Mối quan hệ giữa xăng –ti-mét vuông và dề-xi-mét vuông -GV nêu đề bài toán:Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10 cm -GV hỏi 10 cm =?dm -Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng hình vuông cạnh 1dm -H:Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? -HV có cạnh 1 dm có diện tích là bao nhiêu? -Vậy 100 cm2=1 dm2 -GV :yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1 dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1 cm2 xếp lại -Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2 3.Luyện tập thực hành Bài 1: -Viết các số đo diện tích có trong đề bài và 1 số các số đo khác chỉ định HD bất kỳ đọc trước lớp Bài 2: -GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc -GV chữa bài Bài 3: -GV yêu cầu HS tự điền cột trong bài -GV viết lên bảng 48 dm2=.... cm2 -Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống HĐ3:Củng cố dặn dò -Tổng kết giờ học,dặn HS về nhà làm bài tập HD LT thêm và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nghe -HS vẽ ra giấy kẻ ô HS:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm -Cạnh của hình vuông là 1 dm -Ký hiệu là cm2 -HS nêu -1 số HS đọc trước lớp -HS tính nêu:10 cm2 x10 cm2=100cm2 =1dm =100cm2 -1dm2 -HS đọc :100cm2=1dm2 -HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn cá ô vuông 1cmx1cm -HS thực hành đọc cá số đo diện tích có đơn vị là dm2 -2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở -HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -HS tự điền vào vở BT -HS tự điền -Nêu:ta có 1 dm2=100cm2 nhẩm 48x100=4800 Vậy 48dm2=4800cm2 Tiết : LuyƯn tõ vµ c©u TÝnh tõ I.Mục đích, yêu cầu -HS thế nào là tính từ? -Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi với tính từ II.Đồ dùng dạy- học. -Một số tờ giấy khổ A 4 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Kie
File đính kèm:
- lop_4.doc