Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

2. Kĩ năng:

- HS bước đầu biết thực hiện được phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Biết vận dụng để tính nhanh.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính khoa học, thông minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: - Bảng con, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)

B. Tiến trình giờ dạy:

 

doc56 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
6’
8’
6’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
 Bài 1 :
- Tính giá trị biểu thức.
 Bài 2a:
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
 Bài 4: 
- Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật 
3. Củng cố -Dặn dò:
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
- Tính bằng cách thuận tiện:
12 x 156 – 12 x 56
-> Nhận xét, đánh giá HS.
* Nêu mục tiêu - Ghi bảng.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Nêu cách tính nhân một số với một tổng ,nhân một số với một hiệu ?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chốt lời giải đúng.
a) 135 x (20+3)
=135 x 20 + 135 x 3 
= 2700 + 405
= 3105
* Gọi HS đọc đề bài.
- H: Tính bằng cách thuận tiện là ntn?
- Áp dụng tính chất gì để tính ?
- Y/c HS làm bài vào vở. 
- Gọi 3 HS làm trên bảng.
- GV HD nhận xét, sửa chữa.
- GV đánh giá, chốt bài làm đúng.
134 x 4 x 5 
 =134 x (4 x5) 
 = 134 x 20 
 = 2680 
428 x 12 – 428 x 2 
= 428 x ( 12 – 2)
= 428 x 10
= 4280
* Gọi HS đọc đề.
- Gọi HS phân tích đề bài.
- Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật?
- HS tự làm bài. Phát giấy khổ to cho 1 HS làm.
- HD chữa bài trên giấy khổ to.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chốt bài giải đúng.
Giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động:
 180 x 90 = 16200 (m2)
 Đáp số : 16200 m2.
* Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân với số có 2 chữ số. 
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS nghe – ghi vở.
* 1 HS nêu y/c BT.
- HS nêu.
- Cả lớp làm vở, 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
b) 642 x ( 30- 6 ) 
= 642 x 30- 642 x 6
= 19260 - 3852
 = 15408 
* 1 HS đọc.
- Là tính nhanh.
- Áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- HS thực hiện làm bài vào vở. 3 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài của bạn.
 42 x 2 x 7 x 5 
 = (42 x 7) x (5 x 2) 
 = 294 x 10 = 2940 
* 1 HS đọc.
+ HS trả lời.
+ HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ to. 
- HS nhận xét, chữa bài của bạn.
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục 1 và BT1,BT2 mục III).
2. Kĩ năng:
- HS bước đầu biết viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III).
3.Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. 
2. Học sinh: - SGK, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
10’
3’
4’
6’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu VD: 
 Bài 1, 2. 
- Đọc và tìm kết bài của truyện.
 Bài 3 
Thªm vµo cuèi truyÖn mét lêi ®¸nh gi¸, nhËn xÐt lµm ®o¹n kÕt bµi.
 Bài 4 
- So s¸nh 2 c¸ch kÕt bµi nãi trªn.
c. Ghi nhớ :
3. Luyện tập: 
 Bài 1 
Nhận biết được hai cách kết bài.
 Bài 2.
- Tìm phần kết bài của các truyện...
Bài 3.
- Viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
4. Củng cố - 
Dặn dò:
- Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
-> Nhận xét, đánh giá HS.
*GV thiệu + ghi bảng.
* Gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện. 
- Gọi HS phát biểu .
- GV kết luận.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. 
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, sửa lổi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS. 
* Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng)
* Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ? 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK). 
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. 
- Cho HS trao đổi cặp để tìm ra cách kết bài.
- Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
* Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS đọc đoạn kết bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ 2 HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* HS nghe – ghi vở.
* 2HS tiếp nối nhau đọc truyện .
- HS trao đổi cặp, tìm đoạn kết bài trong truyện .
- HS nêu ý kiến.
-> 1, 2 HS đọc đoạn kết bài. 
* 2HS đọc thành tiếng .
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài.
- HS trình bày KQ. VD:
+ Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. 
...
* 1HS đọc, 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe 
* HS trả lời theo ý hiểu.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
* 2 HS đọc.
- Trao đổi cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
+ b, d, e là kết bài mở rộng.
+ a, c là kết bài không mở rộng.
* 1HS đọc thành tiếng .
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện. 
- HS đọc đoạn kết bài, và cho biết kết bài theo cách nào. 
* 1HS đọc thành tiếng yêu cầu. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình .
- Nhận xét.
- HS nghe.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
TOÁN 
 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách nhân với số có hai chữ số. 
2. Kĩ năng:
- HS giải được bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học trong giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Phấn màu. 
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1.
12’
12’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD thực hiện phép nhân 36 x 23
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Đặt tính rồi tính.
 Bài 3:
- Giải toán.
4. Củng cố -Dặn dò:
- Khi nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?
- Tính bằng hai cách: 
 4 x ( 5 – 3)
-> GV nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục tiêu - Ghi bảng.
* GV viết: 36 x 23 = ?
- Cho HS áp dụng t/c nhân một số với tổng để tính.
- GV nhận xét, sau đó hướng dẫn cách tính.
 36 tích thứ 1: 36 x 23 = 108
x 23 tích thứ 2: 36 x 2 =72
 108 cộng 108+72 = 828
 72
 828 
Vậy 36 x 23 = 828
- Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV đánh giá, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- HD chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
Giải:
Số trang của 25 vở cùng loại là:
 48 x 25 = 1200 (trang )
 Đáp số: 1200 trang
* Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
* HS nghe - ghi vở.
* HS tính: 36 x 23
 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- HS theo dõi.
- HS nêu:
B1: Đặt tính...
B2: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
* 1 HS đọc.
- 1 HS nhắc lại. 
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS chữa bài.
- Nhận xét.
 86 33 157
x 53 x 44 x 24
 258 132 628
430 132 314
4558 1452 3768
* 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
 + Vài HS nêu.
* 2 HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về nhân với số có hai chữ số.
- Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính chính xác, trình bày bàu giải khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng phụ.
2. Học sinh: - SGK, vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
12’
10’
8’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập:
 Bài 1:
- Đặt tính rồi tính
Bài 2
- Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
Bài 3:
 - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
3. Củng cố:
Dặn dò:
* Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân:
89 x 16 , 78x 32
- GV nhận xét, đánh giá HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài (y/c HS nêu cách đặt tính và tính)
- Nhận xét, đánh giá.
- Chốt KQ đúng.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì?
- GV kẻ bảng như SGK.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- GV treo bảng phụ, giải thích nội dung. 
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp lên viết KQ.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS phân tích đầu bài.
- Gọi HS nêu cách giải.
- Cho HS giải BT vào vở, 1 HS giải trên bảng.
- Chữa bài.
- Đánh giá HS. Chốt bài giải đúng.
* Củng cố cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, dưới lớp làm nháp.
- Nhận xét, sửa chữa.
* 1 HS nêu y/c BT.
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm vào vở. 
- 3 HS lên bảng làm (nêu cách làm)
- Nhận xét, sửa chữa.
x
a) 17 b/. 428 c. 2057
 86 39 x 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
* HS nêu y/c BT.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng phụ.
* 2 HS đọc.
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Chữa bài.
Bài giải: Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là:
75 x 60 = 4500 (lần)
 Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 
4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TÍNH TỪ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Giấy khổ to, bút dạ.
2. Học sinh: - SGK, vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
8’
3’
8’
8’
5’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
c. Ghi nhớ. 
3.Luyện tập:
 Bài 1: 
- Tìm từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn.
Bài 2:
Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau: đỏ, cao, vui.
Bài 3:
 - Đặt câu
4. Củng cố:
Dặn dò:
- Đặt câu với từ: quyết tâm, quyết chí.
- Thế nào là tính từ? Cho VD?
-> GV nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, y/c giờ học -> Ghi bảng.
* Gọi HS đọc bài 1. 
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
-> GV: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng từ tính từ trắng đã cho.
* Gọi HS đọc bài 2.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận. 
-> Cho HS tìm VD.
* Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất?
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS nêu KQ.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi và tìm từ.
- Gọi 3 nhóm HS lên tiếp sức nhau làm bài.
- Nhận xét - chốt lại bài làm đúng.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu của mình.
* Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ (SGK).
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đặt câu.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe - ghi vở.
* 2 HS đọc.
- HS nêu nhận xét:
a/ Tờ giấy này trắng -> mức độ trắng bình thường.
b/ Tờ giấy này trăng trắng-> mức độ trắng ít.
c/ Tờ giấy này trắng tinh 
-> mức độ trắng cao.
* 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến.
-> Nhiều HS nêu VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, 
* HS TL.
- 3, 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
* 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Nêu KQ.
+ thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
* 1 HS đọc.
- Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so sánh.)
- 3 nhóm HS chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* 1 HS nêu y/c BT.
- Làm bài cá nhân.
- Nhiều HS đọc câu văn của mình.
- Nhận xét.
* 1 HS đọc.
TẬP LÀM VĂN 
KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhận xét sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc ).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; 
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý vắn tắt cảu một bài văn KC.
2. Học sinh: - Vở ghi, bút .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra giấy, bút HS.
* GV giới thiệu – ghi bảng.
* GV chép đề bài lên bảng: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
- Hỏi: Một bài văn kể chuyện gồm những phần nào?
- GV nhắc nhở HS một số điều cần thiết khi làm bài.
- Cho HS viết bài.
- Thu chấm 1 số bài. 
- Nêu nhận xét chung .
* Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra, bút để lên bàn.
* Lắng nghe.
* HS đọc thầm đề bài trên bảng.
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Thu bài.
- HS nghe.
THỂ DỤC
Bài 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Ôn 6 động tác TD đã học. Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động tập đúng kỹ thuật.
- Học động tác nhảy.Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi Mèo đuổi chuột.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, chủ động, chơi đúng luật.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện đúng động tác, chơi đúng trò chơi.
3. Thái độ:
- GDHS có ý thức rèn luyện thân thể.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi . Tranh TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
5’
10’
8’
6’
1. Phần mở đầu.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
b. Học động tác nhảy.
c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
3. Phần kết thúc.
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên thực hiện các động tác đã học của bài TD PTC.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cho HS ôn 6 động tác TD. 
- Nhận xét.
* Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
- Nhận xét.
* Các tổ trình diễn 7 động tác TD đã học
- Nhận xét, Tuyên dương.
* Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- Nhận xét.
* Cho HS chạy một vòng trên sân tập.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập luyện 7 động tác thể dục đã học.
* HS ổn định đội hình.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS đứng khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 *
- 4 HS lên thực hiện các động tác đã học của bài TD PTC.
* HS ôn 6 động tác TD. Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
* Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 *
* Các tổ biểu diễn 7 động tác TD đã học.
* HS chơi trò chơi.
* HS chạy một vòng trên sân tập.
- Lắng nghe. 
THỂ DỤC
Bài 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn 6 động tác TD đã học. Yêu cầu thuộc theo thứ tự và chủ động tập đúng kỹ thuật.
- Học động tác nhảy.Yêu cầu học sinh nắm được kỹ thuật và thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi Mèo đuổi chuột.Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, chủ động, chơi đúng luật.
- Học sinh thực hiện đúng động tác, chơi đúng trò chơi.
- GDHS có ý thức rèn luyện thân thể.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi . Tranh TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
5’
10’
8’
6’
1. Phần mở đầu.
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS khởi động.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên thực hiện các động tác đã học của bài TD PTC.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Cho HS ôn 6 động tác TD. 
- Nhận xét.
b. Học động tác nhảy.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập.
- Nhận xét.
* Các tổ trình diễn 7 động tác TD đã học
- Nhận xét, Tuyên dương.
c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
* Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi.
- Nhận xét.
3. Phần kết thúc.
* Cho HS chạy một vòng trên sân tập.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập luyện 7 động tác thể dục đã học.
* HS ổn định đội hình.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS đứng khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 *
- 4 HS lên thực hiện các động tác đã học của bài TD PTC.
* HS ôn 6 động tác TD. Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
- Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 *
* Các tổ biểu diễn 7 động tác TD đã học.
* HS chơi trò chơi.
* HS chạy một vòng trên sân tập.
- Lắng nghe. 
ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 	
- Giúp HS biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy mình.
2. Kĩ năng: 
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình 
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS lòng kính yêu ông ba, cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK Đạo đức lớp 4. Các thẻ ghi Đ, S.
2. Học sinh: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TG
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
31’
8’
10’
8’
5’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm: “Phần thưởng” (SGK/17-18)
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/19)
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2)
c. Ghi nhớ.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.
- Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
-> GV nhận xét, đánh giá.
* Cho HS hát bài “Cho con” Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
- Bài hát nói về điều gì?
- Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? 
- Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
-> GV giới thiệu bài - ghi bảng.
* GV cho HS đóng tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.
 + Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?
+ “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?
-> GV kết luận.
* GV nêu y/c bài tập 1:
- Cho HS thảo luận nhóm về cách ứng xử của các bạn trong các tình huống (SGK).
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận.
+ Việc làm của các bạn Loan (b), Hoài (d), Nhâm (đ), thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha, mẹ.
+ Việc làm của các bạn Sinh (a), Hoàng (c) là chưa quan tâm đến ông, bà.
* Cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận về nội dung các bức tranh ...
* Gợi ý HS rút ra bài học.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Cho HS liên hệ bản thân.
* Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV tổng kết bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Một số HS trả lời.
- HS nhận xét.
* HS hát tập thể.
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi vở.
* HS xem tiểu phẩm do một số bạn

File đính kèm:

  • docTuan_11_Ong_Trang_tha_dieu.doc
Giáo án liên quan