Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).

 2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành(1, 2, 3) trong SGK.

 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng lớp viết nội dung BT1 .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (5) Tiết 3 .

 3. Bài mới : (27) Luyện tập về động từ .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc53 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể tính a x b x c bằng 2 cách . Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c .
Hoạt động lớp .
- 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó , cả lớp làm vào vở .
- 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau .
- Nhìn vào bảng , so sánh kết quả trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số .
a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt 2 cách thực hiện các phép tính , so sánh kết quả . 
- Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp khi làm tính .
- Bài 3 : Hướng dẫn phân tích bài toán , nói cách giải và trình bày bài giải theo một trong 2 cách .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện các phép tính ở phần a và b .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 Đáp số : 240 học sinh 
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bảng .
	- Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Toán (tiết 53)
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
	2. Kĩ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tính chất kết hợp của phép nhân .
 3. Bài mới : (27’) Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
MT : Giúp HS nắm cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Ghi bảng phép tính : 1324 x 20 = ?
- Hỏi : Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào ?
- Hướng dẫn : 20 = 2 x 10 
 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
 = ( 1324 x 2 ) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện như SGK .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách nhân 1324 với 20 .
Hoạt động 2 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 .
MT : Giúp HS tiếp tục nắm cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0 .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Ghi bảng phép tính : 230 x 70 = ?
- Hướng dẫn HS làm tương tự như trên :
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện như SGK .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách nhân 230 với 70 .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Bảng con
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 .
- Tự làm bài vào vở . 
 4. Củng cố : (3’)Nêu lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà: 3,4.
 - Chẩn bị: Đề-xi-mét
Toán (tiết 54)
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết dm là đơn vị đo diện tích.
	2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. Biết d0ược 1m = 100dm. bước đầu biết chuyển đổi từ dm sang cm và ngược lại.
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng lớp vẽ sẵn hình vuông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 .
 3. Bài mới : (27’) Đề-xi-mét vuông .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu đề-xi-mét vuông .
MT : Giúp HS có biểu tượng về đơn vị đo đề-xi-mét vuông .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông .
- Giới thiệu cách đọc , viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 .
Hoạt động lớp .
- Quan sát để nhận biết : Hình vuông cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1 cm2 , từ đó nhận biết mối quan hệ : 1 dm2 = 100 cm2 .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 , 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông . Yêu cầu đọc và viết đúng các số đo diện tích và kí hiệu dm2 .
- Quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm . Chú ý khi đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại , cần vận dụng nhân , chia nhẩm với 100 .
4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn vị diện tích ở bảng .
	- Nêu lại định nghĩa về đề-xi-mét vuông cùng quan hệ của nó với các đơn vị khác đã học .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà: BT 4,5.
	- Chuẩn bị: Mét vuông
Toán (tiết 55)
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông.
	2. Kĩ năng: Biết được 1 m2 = 100 dm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 .
sang cm2 , dm2 .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Hình vuông ở bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Đề-xi-mét vuông .
 3. Bài mới : (27’) Mét vuông .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu mét vuông .
MT : Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo mét vuông .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu : Cùng với cm2 , dm2 , để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vị mét vuông .
- Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m 
- Giới thiệu cách đọc , viết : Mét vuông viết tắt là m2 .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình vuông , đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ : 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 , 2 : 
+ Chữa bài và kết luận chung .
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
- Đọc kết quả từng câu .
- Lớp nhận xét .
- Đọc kĩ bài toán để tìm lời giải .
 * Đáp số : 18 m2 
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các đơn vị đo diện tích ở bảng .
	- Nêu lại định nghĩa về mét vuông cùng quan hệ của nó với các đơn vị khác .
 - Về nhà: Bt4.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Chuẩn bị: Nhân một số với một tổng.
Khoa học (tiết 21)
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết nước tồn tại ba thể trong thiên nhiên: lỏng, khí, rắn.
	2. Kĩ năng: làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình trang 44 , 45 SGK .Chuẩn bị theo nhóm :Chai, lọ	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nước có những tính chất gì ?
 3. Bài mới : (27’) Ba thể của nước .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .
MT : Giúp HS nêu được ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí . Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng .
- Đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở những thể nào ? 
-GV đặt câu hỏi igúp hs rút ra kết luận:
+ Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp .
+ Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mặt thường .
+ Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nước mưa , nước sông , nước suối , nước biển , nước giếng  
- Các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra để làm thí nghiệm .
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận về những gì quan sát được .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của nước : từ thể lỏng sang thể khí ; từ thể khí sang thể lỏng .
- Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí .
- Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại .
MT : Giúp HS nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; nêu ví dụ về nước ở thể rắn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- GV hướng dẫn hs rút ra kết luận : 
Hoạt động lớp .
- Đọc và quan sát hình 4 , 5 ở mục Liên hệ thực tế SGK và trả lời các câu hỏi :
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể rắn . Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . Gọi là sự đông đặc .
+ Nước đá chảy ra thành nước ở thể lỏng . Hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy 
Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước .
MT : Giúp HS nói được về 3 thể của nước ; vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
+ Nước có ở thể lỏng , thể rắn và thể khí 
+ Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
+ Nước ở thể lỏng , thể khí không có hình dạng nhất định . Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày nói với bạn .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK . 
	- Nói lại sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem trước bài Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? .
v Rút kinh nghiệm:
Khoa học (tiết 22)
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức:Biết mây và mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
	2. Kĩ năng: Trình bày được sự hình thành của mây ; giải thích được nước mưa từ đâu ra ; phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên .
	3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 46 , 47 SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Ba thể của nước .
 3. Bài mới : (27’) Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
MT : Giúp HS trình bày mây được hình thành như thế nào ; giải thích được mưa từ đâu ra .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giảng như nội dung mục Bạn cần biết SGK .
- Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước SGK . Sau đó , nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn .
- Quan sát hình vẽ , đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi :
+ Mây được hình thành như thế nào ?
+ Nước mưa từ đâu ra ?
- Tự vẽ minh họa và kể lại với bạn về 2 hiện tượng trên .
- Từng cặp trình bày với nhau về kết quả đã làm việc .
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước .
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm hội ý và phân vai theo : giọt nước – hơi nước – mây trắng – mây đen – giọt mưa ; chuẩn bị lời thoại .
- Lần lượt các nhóm lên trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , góp ý về khía cạnh khoa học là chủ yếu .
- Đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo , đúng nội dung .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Nêu lại sự hình thành mây và mưa .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem trước bài Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên .
Lịch sử (tiết 21)
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Nêu được những lí do khiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.Vài nét về Lí Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Dại La Và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
	2. Kĩ năng: Trình bày được các sự việc xảy ra đầu thời nhà Lý .
	3. Thái độ: Tự hào lịch sử hào hùng của dân tộc ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ hành chính Việt Nam . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất .
 3. Bài mới : (27’) Nhà Lý dời đô ra Thăng Long .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm được tình hình nước ta sau khi Lê Đại Hành mất .
PP : Giảng giải , trực quan .
- Giới thiệu : Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngược . Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất . Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây .
Hoạt động cá nhân .
- Lắng nghe .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS biết việc dời đô của nhà Lý .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Treo bản đồ hành chính VN ở bảng .
- Hỏi : Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- Giới thiệu : Mùa thu năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long , 
- Giải thích 2 từ : Thăng Long , Đại Việt .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Lên chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long ) .
- Dựa vào đoạn : Mùa xuân  màu mỡ này để lập bảng so sánh .
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS thấy được sự phồn thịnh của kinh đô Thăng Long thời Lý .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hỏi : Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào ?
- Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông 
Hoạt động lớp .
- Một số em trả lời .
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về những trang sử hào hùng của dân tộc .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- CB: Chùa thời Lý.
Địa lí (tiết 22)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan- xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	2. Kĩ năng: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên , địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	3. Thái độ: Tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thành phố Đà Lạt .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS chỉ đúng các địa danh trên bản đồ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng .
- Điều chỉnh , giúp HS chỉ đúng .
Hoạt động lớp .
- Một số em lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng Tây Nguyên .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 SGK .
- Lên điền các kiến thức vào bảng .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm lại các đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Hỏi :
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ .
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống , đồi trọc ?
- Hoàn thiện phần trả lời của HS .
Hoạt động lớp .
- Vài em trả lời .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào Tổ quốc ta giàu đẹp .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	-CB: Đồng bằng Bắc Bộ.
Đạo đức (tiết 11)
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
( Theo thống nhất chung cả khối )
SINH HOẠT LỚP(Tuần 10)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Kiều, Duy, 
+ Bảo, Khahay nói chuyện trong giờ học.
* Tác phong đạo đức: Nghiêm túc,mặc đồng phục đúng qui định.
* Vệ sinh: Đa số các em đầu tóc gọn gàng.
* Các mặt khác: Đa số các em chưa đóng tiền đầu năm.
2/ Nội dung và phương hướng hoạt động của tuần qua. 
 * Chuyên cần: Đến lớp đúng giờ,đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Tác phong đạo đức : Tiếp tục kiểm tra và nhắc nhở HS đầu tóc,quần áo gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến lớp.
* Vệ sinh: Aên mặc gọn gàng khi đến lớp.
* Các mặt khác:
- Đóng tiền đầu năm đầy đủ.
- Duy trì phong trào ca hát đầu giờ.
- Vận động HS ủng hộ tạc tượng anh hùng Huỳnh Việt Thanh, tặng hoa kiểng cho lớp.
- Phụ đạo HS yếu.
- Thông báo điểm thi GHK1.
SINH HOẠT LỚP(Tuần 9)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Trọng, T. Dương
+ Nhi, Bănghay nói chuyện trong giờ h

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc