Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

TIẾNG VIỆT

BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (t2)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

3. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

4. Tìm hiểu “ Thế nào là kể chuyện”.

Rút kinh nghiệm:

.

TIẾNG VIỆT

 BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (t3)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể

 2. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 1. Em làm gì khi người thân bị ốm.

 2. Kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho người thân nghe

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
A. Hoạt động cơ bản.
6. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích vào bảng theo mẫu.
2. Giải câu đố.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu học tập. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động thực hành.
 1. Chơi trò chơi “ Xem tôi có số nào ?”
 2. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
 3. Viết theo mẫu.
 4. Viết các số.
	* Báo cáo với thầy / cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng
* Với sự hỗ trợ của ngời lớn, em tìm hiểu giá bán một số mặt hàng ròi ghi vào vở.
P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 04 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 3. Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 4. Điền vào chỗ trống ( chọn a hoặc b)
5. Cùng giải câu đố.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Cùng người thân tìm hiểu xem xung quanh em có những ai gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Em và gia đình có thể làm gì để giúp đỡ họ.
2. Cùng người thân chơi trò nói câu có các tiếng giống nhau ở âm đầu.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Nghe GV hoặc bạn đọc bài thơ: Mẹ ốm.
3. Đọc từ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
6. Nối từng ô ở cột A với ô nêu nội dung thích hợp ở cột B.
7. Học thuộc lòng bài thơ.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động thực hành.
1. Tính nhẩm.
2. Đặt tính rồi tính.
3.Tính giá trị của biểu thức.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (T1)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Xác định nước ta trên bản đồ và những bộ phận hợp thành của lãnh thổ.
 2. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi.
 3. Tìm hiểu về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở một số vùng.
 4. Đọc và ghi vào vở đoạn văn.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ năm , ngày 05 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
3. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
4. Tìm hiểu “ Thế nào là kể chuyện”.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
 BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
 2. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em làm gì khi người thân bị ốm.
 2. Kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động thực hành.
4. Tìm X:
5. Giải bài toán.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động ứng dụng.
Bác Na ghi chép việc mua hàng theo bảng . Em hãy giúp bác Na tính tiền.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Liên hệ thực tế và trả lời.
2. Quan sát và thảo luận.
3. Trả lời câu hỏi.
4. Quan sát và nhận xét.
5. Đọc và trả lời.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
Chơi trò chơi.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng.
1. Em đố người thân: Con người không thể sống thiếu ô-xi trong mấy phút, không thể sống thiếu nước, không thể nhịn ăn trong bao lâu ?
2. Lắng nghe và chia sẻ ý kiến của em với người thân.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
	- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bìa cũ:	
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập 
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao 
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn
à Kết luận: 
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
à Kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa) KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
à Kết luận
+ Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4) Củng cố:
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : 
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. 
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Cả lớp chú ý theo dõi
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu , ngày 06 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt 
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (t1)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi: Nói về một hành động nhân ái.
 2. Tìm hiểu “Nhân vật trong truyện”.
 3. Đọc truyện Ba anh em và trả lời câu hỏi.
4. Viết tiếp để hoàn thành câu chuyện.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò chơi “ Thay chữ bằng số”
 2. Điền tiếp vào chỗ chấm trong bảng.
 3. Viết tiếp vào chỗ chấm.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật (tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
Giáo viên : 
 - Mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn màu; 
- Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu
Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như giáo viên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng của cắt, khâu, thêu.
C) Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
 2) Phát triển:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
a) Vải:
- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
- Nhận xét các ý kiến.
- Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b) Chỉ:
- Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
- Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho học sinh quan sát thêm một số loại kéo..
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài học sinh thao tác mẫu.
 3) Củng cố: 
 Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
 4) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp quan sát, chú ý
- Học sinh quan sát vải.
- Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Quan sát các mẫu chỉ.
- Học sinh quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (T2)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
5. Quan sát và chú ý nghe GV trình bày.
6. Thảo luận về cách để học môn Lịc sử và Địa lý.
 	B. Hoạt động thực hành.
1. Tập xác định trên bản đồ.
2. Hội thoại trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng.
1. Cùng người thân em hãy giới thiệu về em và gia đình em theo gợi ý.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ bảy , ngày 07 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (t2)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.
2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở.
3. Tìm và viết vào vở từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ.
4. Thi giải nhanh câu đố.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Cùng người thân chơi trò thi tìm nhanh từ láy vần.
2. Tập đóng vai một nhân vật trong truyện cho người thân xem.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Viết vào ô trống (theo mẫu).
 2. Viết giá trị thích hợp cua biểu thức cào chỗ chấm.
 3. Tính giá trị của biểu thức.
4. Viết vào ô trống.
5. Đọc nội dung ở phần a) rồi thực hiện yêu cầu ở phần b)
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng.
Em nghĩ ra biểu thức chứa một chữ có cả phép cộng và phép nhân rồi cùng bố, mẹ tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng các số khác nhau.
P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
BÀI 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? (T1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Liên hệ thực tế và trả lời.
2. Quan sát sơ đồ và thảo luận.
3. Quan sát và thảo luận.
4. Đọc và trả lời.
' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 1: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạ

File đính kèm:

  • docTuan_1_De_Men_benh_vuc_ke_yeu.doc