Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 6

Địa lí

Tây Nguyên

A. Mục tiêu :

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên :

 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh .

 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô .

- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh.

 Tích hợp GDSDNLTK và HQ: + Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.

+ Giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai khác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 6 Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Tập làm văn
LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n
kĨ chuyƯn
A. Mơc tiªu:
 - Dùa vµo 6 tranh minh ho¹ truyƯn: “ Ba l­ìi r×u” vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i d­íi tranh để kể lại được cốt truyện ®­ỵc cèt truyƯn (BT1).
	- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
 B. §å dïng d¹y häc:
 - S¸u tranh minh ho¹ truyƯn trong SGK.
 - Mét tê phiÕu khỉ to.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. KiĨm tra bµi cị:
- Cèt truyƯn lµ g×?
- Cèt truyƯn gåm nh÷ng phÇn nµo? Mçi phÇn nªu lªn néi dung g×?
2. D¹y bµi míi:
 a. Giíi thiƯu bµi 
 b. H­íng dÉn lµm bµi tËp.
* Bµi tËp 1: Dùa vµo tranh kĨ l¹i cèt truyƯn 
- Gäi HS ®äc y/c BT
- GV giíi thiƯu tranh trong SGK
- Gäi HS ®äc néi dung BT1 vµ gỵi ý d­íi mçi tranh
GV gi¶i thÝch tõ tiỊu phu
+ TruyƯn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
+ C©u chuyƯn kĨ l¹i chuyƯn g×?
+ Truþªn cã ý nghÜa g×?
*GV: C©u chuyƯn kĨ l¹i viƯc chµng trai ®­ỵc tiªn «ng thư th¸ch tÝnh thËt thµ, trung thùc qua nh÷ng l­ìi r×u.
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i cèt truyƯn vµ kĨ l¹i cèt truyƯn.
* Bµi tËp 2: Ph¸t triĨn ý nªu d­íi tranh thµnh mét ®o¹n v¨n
- Cho HS ®äc vµ nªu y/c cđa BT
- GV: §Ĩ ph¸t triĨn ý thµnh mét ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn, c¸c em cÇn quan s¸t kü tranh minh ho¹, h×nh dung môi nh©n vËt trong tranh ®ang lµm g×, nãi g×,ngo¹i h×nh nh©n vËt nh­ thÕ nµo? ChiÕc r×u trong tranh lµ r×u g×? Tõ ®ã t×m nh÷ng tõ ng÷ ®Ĩ miªu t¶ cho thÝch hỵp vµ hÊp dÉn ng­êi nghe.
*VD: Tranh 1.
+ Anh chµng tiỊu phu lµm g×?
+ Khi ®ã chµng trai nãi g×?
+ H×nh d¸ng cđa chµng tiỊu phu nh­ thÕ nµo?
+ L­ìi r×u cđa chµng trai nh­ thÕ nµo? 
- Cho HS nh×n kÕt qu¶ tr¶ lêi (GV ghi nhanh lªn b¶ng) ®Ĩ x©y dùng thµnh ®o¹n v¨n
- Cho HS ®äc ®o¹n v¨n, líp nhËn xÐt
- GV tỉ chø xho HS lµm viƯc víi c¸c tranh cßn l¹i
D . cđng cè dỈn dß:
+ C©u chuyƯn nãi lªn ®iỊu g× ?
+ ViÕt l¹i c©u chuyƯn vµo vë.
- Chuẩn bị bài mới: LT xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- HS tr¶ lêi.
- 2 HS đäc yªu cÇu cđa bµi.
- HS quan s¸t tranh vµ ®äc phÇn lêi.
- HS ®äc néi dung BT1 vµ gỵi ý d­íi mçi tranh (TB,Y)
+ TruyƯn cã hai nh©n vËt: chµng tiỊu phu vµ cơ giµ ( tiªn «ng ). (K,G)
+ KĨ l¹i viƯc chµng trai nghÌo ®i ®èn cđi vµ ®­ỵc tiªn «ng thư th¸ch tÝnh thËt thµ, trung thùc qua viƯc mÊt r×u. (K,G)
+ TruyƯn khuyªn chĩng ta h·y trung thùc, thËt thµ trong cuéc sèng sÏ ®­ỵc h­ëng h¹nh phĩc.
(K,G)
- Đäc l¹i cèt truyƯn vµ kĨ l¹i cèt truyƯn.
- HS ®äc vµ nªu y/c cđa BT
- Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi
+ Chµng tiỊu phu ®ang ®èn cđi th× ch¼ng may l­ìi r×u bÞ v¨ng xuèng s«ng. (TB,Y)
+ “ C¶ gia tµi ta chØ cã l­ìi r×u nµy. Nay mÊt r×u kh«ng biÕt lÊy g× ®Ĩ sèng ®©y?”. (TB,Y)
+ Chµng trai nghÌo, ë trÇn, ®ãng khè, ng­êi nhƠ nh¹i må h«i, ®Çu quÊn mét chiÕc kh¨n mµu n©u.
+ L­ìi r×u s¾t cđa chµng bãng lo¸ng. (TB,Y)
- 2 HS ®äc ®o¹n v¨n 1.
- NhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
* §o¹n 3:
- Cơ giµ vít d­íi s«ng lªn 1 l­ìi r×u, ®­a cho chµng trai, chµng ngåi trªn bê xua tay.
- Cơ b¶o: “ L­ìi r×u cđa con ®©y?” chµng trai nãi: “ §©y kh«ng ph¶i lµ l­ìi r×u cđa con”.
- Chµng trai vĨ mỈt thËt thµ.
- L­ìi r×u vµng s¸ng lo¸ng.
* T­¬ng tù HS kĨ ®o¹n 4, 5 ,6.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- Ca ngợi con người lao động nghèo khổ mà cĩ lịng trung thực, thật thà khơng tham lam. (K,G)
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Tốn
PHÉP TRỪ
A. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp. (HS làm Bài 1, 2, (dịng 1),3).
 B. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK.
 C. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b,4 của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi tựa: Phép trừ. 
 b. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: 
 - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
 - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
 c.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2a
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
 -GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
D.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 2b và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-2 em thực hiện bài 2b.
-2 HS lên bảng thực hiện bài 4.
a) x – 363 = 975; b) 207 + x = 815
 x = 975 + 363 x = 815 – 207
 x = 1338 x = 608
(TB,Y)
-HS lắng nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. (TB,Y)
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
647 253 – 285 749 (như SGK). (K,G)
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
 987 864 839 084 
 783 251 246 937 
 204 613 592 147
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
 -2 em lên bảng thực hiện
 48 600 65 102
 9 455 13 859
 39 145 51 243
-HS đọc.
-HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài: 
 1 730 – 1 315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km (Nộp vở)
-HS cả lớp.
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Địa lí
Tây Nguyên
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên : 
 + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh . 
 + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . 
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trn6 bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum , Plây Ku , Đắk Lắk , Lâm Viên , Di Linh.
Tích hợp GDSDNLTK và HQ: + Bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai khác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN 
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên .
C. Các hoạt động day – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I/ Kiểm tra bài cũ
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?
- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ?
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 Giới thiệu bài 
- GV ghi tựa bài 
2 / Bài giảng
a / Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng 
Hoạt động 1 : Làm viêc cả lớp 
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên nhau . 
- HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK . 
- Hãy chỉ trên bản đồ địa lí VN treo tường 
- Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ?
Hoạt động 2 :
- GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên :
+ Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu .
+ Cao nguyên Kon Tum : rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ .
+ Cao nguyên Di Linh : gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan .
+ Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh .
b / Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô 
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
- Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ?Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa , là những mùa nào ?
- Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
D. Củng cố - dặn dị:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: 
“Một số dân tộc ở Tây Nguyên”.
- 2 –3 HS trả lời (K,G)
- HS nhắc lại 
- HS quan sát lược đồ 
- 2 –3 em chỉ vào lược đồ (K,G)
- Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam (TB,Y)
- 1 –2 HS lên chỉ 
- Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên (TB,K)
- Cả lớp lắng nghe 
- HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời 
-Mùa mưa vào càc tháng : 5 ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 . Mùa khô vào các tháng 1 ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 . ( HS kha,ù giỏi )
- Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô .
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên niêm . ( HS khá giỏi )
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày.. tháng.. năm 20
Kĩ thuật
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Tiết1 ) 
A. Mục tiêu :
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm .
B. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Kiểm tra : 
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
D. Củng cố - dặn dị:
 - Chuẩn bị bài sau: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 2 ).
- HS nêu các bước. (K,G)
- HS quan sát, nhận xét.
+ Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
+ Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Chú ý HD chậm cho HS nam 
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthu 6 tuan 6.doc
Giáo án liên quan