Giáo án Lớp 4 - Thứ 5 Tuần 3
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu-đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- HS chuẩn bị Từ điển TV
- 6 tờ giấy viết sẵn bảng BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
hiên và dãy số tự nhiên: - Em hãy kể những số đã học. - Ghi bảng các số hs kể là số tự nhiên, không phải thì ghi riêng ra một góc. - Gọi hs đọc các số vừa kể - Giới thiệu: Các số 5,8,13,45,567,... được gọi là các số tự nhiên - Hãy kể thêm một vài STN khác - Chỉ các số đã viết riêng và nói: Đây không phải là STN - Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0? - Giới thiệu: Các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy STN. - GV viết bảng một số dãy số và gọi hs nhận biết đâu là dãy STN. + 1,2,3,4,5,6,7,8,9,.... + 0,1,2,3,4,5,6. + 0,5,10,15,20,25,30,... + 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,... - Cho hs quan sát tia số trên bảng, giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn STN - Điểm gốc của tia số ứng với số nào? - Mỗi điểm trên tia số ứng với gì? - Các STN được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào? - Cuối tia số có dấu gì? b. Giới thiệu một số đặc điểm của dãy STN - Y/c hs nhìn tia số, hỏi: + Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào? + Số 1 đứng ở đâu so với số 0? ....Giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy STN ta cũng được số liền sau của số đó. Như vậy dãy STN có thể kéo dài mãi. Như vậy không có STN lớn nhất. - Gọi hs nêu ví dụ - Bớt 1 ở 2 được mấy? số này đứng ở đâu so với 2? - Bớt 1 ở 1 được mấy? - Bớt 0 ở 0 được số nào? KL: Vậy số 0 là STN nhỏ nhất, không có STN nào nhỏ hơn 0. - 7+1 = mấy? , 8 - 1 = mấy? - Vậy 2 STN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị? c. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? - Y/c hs tự làm bài. Bài 2: Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? - Y/c hs tự làm bài. Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, hỏi: Hai STN liên tiếp hơn kém bao nhiêu đơn vị? - Y/c hs tự làm bài Bài 4: Y/c hs đọc đề bài và nêu đặc điểm của từng dãy số? 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho ví dụ về dãy STN - Về nhà xem lại bài. Bài sau: Viết STN trong hệ thập phân. Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 2,3 hs kể: 5, 8 , 13, 45, 567,... (TB,K) - 3 hs lần lượt đọc. (TB,Y) - Lắng nghe. - 4, 5 hs kể trước lớp. (K,G) - 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,....98,99,100,... - Lắng nghe. + Không phải là dãy STN vì thiếu số 0. (TB,K) + Không phải là dãy STN vì sau số 6 có dấu (.). Dãy số này thiếu các STN lớn hơn 6. (TB,K) + Không phải là dãy STN vì thiếu các số ở giữa 5 và 10, giữa 10 và 15,... (TB,K) + Là dãy STN. (TB,Y) - Số 0. - Ứng với 1 STN. (TB,K) - Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn. (K,G) + Thêm 1 vào số 0 ta được số 1. + Số 1 là số đứng liền sau số 0. (TB,K) - Hs nêu ví dụ: thêm 1 vào 100 được 101, thêm 1 vào 101 được 102,... - Bớt 1 ở 2 được 1, số này đứng liền trước 2. (TB,K) - Bớt 1 ở 1 được 0. - Không bớt được. (K,G) - 7 + 1 = 8, 8 - 1 = 7. - Hai STN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. - Hs đọc đề bài. - Lấy số đó cộng 1. - Hs tự làm bài. 1 hs lên bảng làm. - Ta lấy số đó trừ đi 1 - HS tự làm bài vào SGK, 1 hs lên bảng làm - Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. (K,G) - Hs tự làm bài, 2 hs lên bảng làm. a) dãy STN liên tiếp bắt đầu từ 909. b) dãy các số chẵn. c) dãy các số lẻ. (K,G) - HS nêu ví dụ. - Lắng nghe. Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (BT mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, bài tập 3 phần nhận xét - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A. KTBC: - Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin? Nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật trong truyện? - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động, ngoài việc nêu ngoại hình, hành động của nhân vật, việc kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy. Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết được điều này. 2/ Vào bài: - Gọi hs đọc phần nhận xét 1. + Y/c hs mở SGK/30,31 tự làm bài + Gọi hs trả lời. + Khen ngợi những hs trả lời tốt. - Gọi hs đọc phần nhận xét 2. + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Vậy nhờ đâu mà em biết được tính nết của cậu bé? Gọi hs đọc phần nhận xét 3 - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành y/c. - Gọi hs trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận và viết câu TL vào cạnh lời dẫn. Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp - Các từ xưng hô (ông - cháu) Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp - người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão - Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì? - Có những cáh nào để kể lại lới nói và ý nghĩ của nhân vật? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 Luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp. - Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? Bài 2: Gọi hs đọc y/c. - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành - Gọi đại diện nhóm lên dán bài làm của mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 3: Gọi hs đọc y/c. - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? - Y/c hs tự làm bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Ta cần kể lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? - Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ, tìm 1 lời dẫn trực tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp - Bài sau: Viết thư Nhận xét tiết học. - Sức vóc, thân hình, trang phục,... (TB,K) - Tả ngoại hình nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyên thêm sinh động. (K,G) - Ông lão già yếu, lom khom chống gậy, quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại. Đôi mắt tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Trông ông thật khổ sở. Ông chìa hai bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. (K,G) - Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên nhân vật. (K,G) - Lắng nghe. - Hs đọc: Tìm những câu ghi lại lời nói , ý nghĩ của cậu bé trong truyện Người ăn xin. - HS tự làm bài. - Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: + Ông đứng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. (TB,Y) - Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: + Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. + Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. (TB,K) - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão. (K,G) + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu - 2 hs nối tiếp nhau đọc - HS làm việc nhóm đôi - HS nối tiếp nhau phát biểu: Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé. Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình. (K,G) - Để thấy rõ tính cách của nhân vật - Có 2 cách: Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - 3,4 hs đọc lớn trước lớp - HS làm bài + Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi + Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại Theo tớ, tốt nhật là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. + Lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. (K,G) + Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ: rằng, là và dấu hai chấm. - Thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hain chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. - HS làm việc nhóm đôi. - HS nêu bài làm của mình. * Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước. - Xin cụ cho biết ai ai đã têm trầu này? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngợac kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với nhân vật. (K,G) - Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. (TB,K) HS trả lời. - Lắng nghe. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu-đoàn kết Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. II/ Đồ dùng dạy-học: HS chuẩn bị Từ điển TV 6 tờ giấy viết sẵn bảng BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KTBC: Từ đơn, từ phức Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi + Tiếng dùng để là gì? Cho ví dụ. + Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Gọi hs nhắc lại các bài tập đọc đã học trong tuần. - Nội dung 2 bài này nói về điều gì? - Tiết LTVC hôm nay giúp các em tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. 2/ HD làm bài tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập, sau đó dùng từ điển để kiểm tra lại. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả. - Hỏi hs về nghĩa của các từ vừa tìm được. Từ chứa tiếng hiền Hiền dịu, hiền đức, hiền lành, hiền hậu, hiền thảo, hiền khô, hiền thục, hiền lương, hiền từ. - Gv tổng kết , cho điểm, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. Bài 2: Gọi hs đọc y/c Y/c hs thảo luận nhóm đôi làm bài Gọi hs nêu kết quả bài làm của mình + Nhân hậu nhân từ, nhân ái, hiền hậu phúc hậu, đôn hậu, trung hậu Đoàn kết cưu mang, che chở, đùm bọc Bài 3: Gọi hs đọc y/c Gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu để điền vào chỗ trống. Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc lần lượt từng câu - GV chốt lại lời giải đúng Bài 4: Gọi hs đọc y/c. - Muốn hiểu được các thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. + Nghĩa đen là nghĩa nổi lên trong câu + Nghĩa bóng là nghĩa suy ra từ nghĩa đen (khuyên ta) - Gọi lần lượt hs nêu nghĩa đen và nghĩa bóng của từng câu - Câu “Môi hở răng lạnh” có thể dùng trong tình huống nào? Câu b, c, d hỏi như trên. - Cả 4 câu thành ngữ trên nằm trong chủ điểm nào? - Gọi hs đọc câu thành ngữ. 3/ Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta mở rộng từ thuộc chủ điểm nào? - Vận dụng những từ thuộc chủ điểm Nhân hậu-đoàn kết để đặt câu, những câu thành ngữ vào cuộc sống - Bài sau: Từ ghép và từ láy. 2 hs lần lượt lên bảng. + Tiếng dùng để cấu tạo từ. Ví dụ tiếng bánh tạo từ bánh mì, bánh nướng, bánh ngọt, (TB,K) + Từ dùng để cấu tạo câu. Hs nêu ví dụ (TB,Y) - Thư thăm bạn, Người ăn xin. - Nói về lòng nhân hậu, thương người, đoàn kết. (K,G) - Lắng nghe. - 1 hs đọc y/c. (TB,Y) - Đại diện lên dán và đọc kết quả của nhóm mình. + hiền thục: hiền hậu và dịu dàng. + hiền lương: hiền lành và lương thiện. + hiền đức: phúc hậu hay thương người. + ác khẩu: hay nói những lời độc ác. + Aùc chiến: cuộc chiến đấu dữ dội, gây nhiều thiệt hại. (TB,K) Từ chứa tiếng ác Hung ác, ác độc, ác nghiệt, ác chiến, tội ác, ác quỷ, ác mộng, tàn ác, ác hiểm, ác tâm, - 1 hs đọc y/c. (TB,Y) - HS thực hiện trong nhóm đôi Đại diện nhóm đọc kết quả của mình. - tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo đè nén, áp bức, chia rẽ (Nhĩm 2) - 1 hs đọc và 1 hs giải thích cách làm - lắng nghe - HS tự làm bài - Lần lượt hs đọc từng câu, hs khác nhận xét - 3 hs đọc câu thành ngữ Hiền như bụt (đất) Lành như đất (bụt) Dữ như cọp Thương nhau như chị em ruột. (Nộp vở) 2 hs đọc Lắng nghe. - HS lần lượt nêu, hs khác nhận xét. - Khuyên những người trong gia đình, họ hàng, làng xóm. - Nhân hậu-đoàn kết. - 4 hs đọc lần lượt các câu thành ngữ. - Nhân hậu – đoàn kết. - Lắng nghe. Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng Tình huống sử dụng Môi hở răng lạnh Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc răng. Môi hở thì răng lạnh. Những người ruột thịt gần gũi xóm giềng phải biết che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kémhoặc bị hại thì người khác cũng bị ảnh hưởng Khuyên những người trong gia đình, họ hàng, làng xóm Máu chảy ruột mềm Máu chảy thì đau tận trong ruột gan Người thân gặp hoạn nạn, mọi người khác đều đau đớn Nói đến những người thân Nhường cơm sẻ áo Nhường cơm áo cho nhau Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn Khuyên con người phải biết giúp đỡ nhau Lá lành đùm lá rách Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở Người khỏe mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu, người may mắn giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo. Khuyên người có điều kiện giúp đỡ người kh1o khăn. Khoa học VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta –min ( cà rốt , lòng đỏ trứng , các loại rau ) , chất khoáng. ( thịt cá các loại rau có lá màu xanh thẵm , ) và chất xơ ( các loại rau ) - Nêu vai trò của vi ta min , chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể ; + Vi – ta – nim rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh . + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh . + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đàm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 14,15. - Thức ăn thật: chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - 4 tờ giấy khổ lớn, phiếu học tập theo nhóm. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1/ KTBC: Vai trò của chất đạm và chất béo. Gọi 3 hs lên bảng trả lời: - Hãy kể tên một số loại thức ăn có nhiều chất đạm. Cho biết vai trò của chúng? - Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo. - Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Đưa các loại rau quả thật và gọi hs nêu tên của các loại thức ăn. Hỏi: Khi ăn những thức ăn này em có cảm giác như thế nào - Những thức ăn này thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2/ Vào bài: Hoạt động 1: Những loại thưc ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Mục tiêu : Kể tên và nói ra nguồn gốc - Y/c hs ngồi cùng bàn nói nhau nghe tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và hỏi với nhau bạn thích ăn những món thức ăn nào được chế biến từ những thức ăn đó. - Gọi 3 cặp hs thực hiện hỏi và trả lời trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min chất khoáng và chất xơ có rất nhiều: sắn, khoai lang, khoai tây cũng chứa nhiều chất xơ và khi ăn rất ngon. Những thức ăn này có vai trò gì? Các em chuyển sang hoạt động 2. Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ - Chia lớp thành 3 dãy và đặt tên: nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước. * Nhóm Vi-ta-min: + Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết? + Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể? + Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao? * Nhóm chất khoáng: + Kể tên một số chất khoáng mà em biết? + Nêu vai trò của các loại chất khoáng? + Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao? * Nhóm chất xơ và nước: + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? + Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất xơ? - Sau 7 phú gọi 3 nhóm lên dán kết quả và trình bày, các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Phần bạn cần biết/15 Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập, y/c các nhóm thảo luận trong 5 phút để hoàn thành. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu? - Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ? - Về nhà xem lại bài. Bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. Nhận xét tiết học. - Trứng, cua, đậu phụ,thịt, cá, pho mát, gà. Có vai trò giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. (TB,K) - Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,D,E,K (TB,K) - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật. (TB,K) - HS nêu tên: chuối, trứng, cà chua, rau,... Khi ăn chúng em cảm thấy rất ngọt, ngon (K,G). - HS hoạt động nhóm đôi. - Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: sữa, pho-mát, trức, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, trứng, cá, chanh, dầu ăn, dưa hấu,... - Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, rau muống, đậu đũa,... - Mình thích ăn chuối nấu vì rất ngọt, rất ngon. Mình thích ăn đậu đũa xào vì rất ngon, thơm,... (Nhĩm 2). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - A,B,C,D,E - A giúp sáng mắt, D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, C chống chảy máu chân răng, B giúp tiêu hóa. + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. + Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh, chậm phát triển. (K,G) + Can-xi, sắt, phốt pho (TB,K) + Can-xi chống còi xương, sắt tạo máu cho cơ thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống. Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. (TB,K) - Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tie
File đính kèm:
- 3-5.doc