Giáo án Lớp 4 - Thứ 3 Tuần 7

Đạo đức

Tiết kiệm tiền của (Tiết 1 )

A. Mục tiêu :

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước .trong cuộc sống hàng ngày

 Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.

 - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của.

 KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền.

 THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

 Tích hợp SDNLTK & HQ: (Toàn phần). Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

 Đồng tình với các hành vi, việc làm SDTKNL.

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 3 Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 31.
 267 345 + 31 925; 7521 – 98 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. 
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: 
 * Biểu thức có chứa hai chữ
 -GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
 -GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
 -GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá ?
 -GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột Số cá của em, viết 3 + 2 vào cột Số cá của hai anh em.
 -GV làm tương tự với các trường hợp anh câu được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu được 0 con cá và em câu được 1 con cá, 
 -GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ?
 -GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.
 -GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa hai chữ gồm luôn có dấu tính và hai chữ (ngoài ra còn có thể có hoặc không có phần số).
 * Giá trị của biểu thức chứa hai chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ?
 -GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b.
 -GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a =0 và b = 1; 
 -GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ?
 -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ?
c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
 -GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2a,b
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 -GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính được gì ?
 Bài 3
 -GV treo bảng số như phần bài tập của SGK.
 -GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong bảng.
-Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai giá trị a, b ở cùng một cột.
-GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4: HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
 4. Củng cố- Dặn dò:
 -GV yêu cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
 -GV nhận xét các ví dụ của HS. 
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau: Tính chất giao hốn của phép cộng.
- Hát.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
2 em tính rồi thử lại. (TB,Y)
- HS nghe GV giới thiệu.
-HS đọc.
-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. (K,G)
-Hai anh em câu được 3 +2 con cá. (TB,Y)
-HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp.
- Hai anh em câu được a +b con cá.
- HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. (K,G)
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp.
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức c + d.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c +d là: c +d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm
-Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là 35.
-Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu thức c + d là 60 cm.
(TB,Y)
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tính được một giá trị của biểu thức a – b (K,G)
-HS đọc đề bài.
-Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của a, dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị của biểu thức a : b.
-HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm bài.
-3 đến 4 HS nêu.
- HS tự thay các chữ trong biểu thức mình nghĩ được bằng các sốõ, sau đó tính giá trị của biểu thức.
- HS cả lớp nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Chính tả (Nhớ - viết)
Gà Trống và Cáo 
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2a, 3b. (chấm 2a, 3b).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết sẵn bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. KTBC: Người viết truyện thật thà
Gọi 1 hs lên bảng đọc cho 3 hs viết: sung sướng, xôn xao, xanh xao, sốt sắng.
- Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã được học truyện thơ nào?
- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ-viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà Trống và Cáo, làm một số bài tập chính tả.
2. HD viết chính tả:
a. Nhắc lại nội dung đoạn thơ
- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết.
- GV đọc lại đoạn thơ.
- Hỏi: Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b. HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm các từ khó trong bài.
- HD hs phân tích các từ trên
c. Gọi HS nhắc lại cách trình bày
- HS nhắc lại cách trình bày.
d. Nhớ-viết, chấm chữa bài
- Y/c hs đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ các từ dễ viết sai, cách trình bày
- Y/c hs gấp sách và viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài
- Chấm 5 – 7 vở 
 -GV nhận xét chung.
3. HS hs làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
- GV nêu yêu cầu của bài chọn làm bài 2a .
- Cả lớp GV nhận xét đưa ra lời giải đúng 
a / Trí tuệ – phẩm chất – trong lòng đất – chế ngự – chinh phục – vũ trụ – chù nhân .
Bài tập 3b:
- Tìm từ chứa tiếng vần ươn
- Tìm từ chứa tiếng vần ương
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bi bài sau: Nghe – viết : Trung thu độc lập.
4 hs lên bảng thực hiện
(TB,Y)
- Truyện thơ Gà Trống và Cáo
- Lắng nghe
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ
(K,G)
- Lắng nghe.
- Thể hiện Gà là một con vật thông minh. (TB,Y)
- Hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. (TB,Y)
- Quắp đuôi, khoái chí, phường gian dối
- HS lần lượt phân tích các từ trên và lần lượt viết vào bảng con
- Ghi tựa bài cân xứng với tên phân môn
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô. Dòng 8 chữ viết sát lề
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa
- Viết hoa tên riêng của 2 nhân vật trong bài thơ là Gà Trống và Cáo
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- HS đọc thầm
- Gấp sách và nhớ-viết
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
- HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm bài vào vở, điền đúng vào chỗ trống 
- HS lần lượt điền từng từ . 
- HS sửa theo lời giải đúng .
(K,G)
- Chí hướng , vươn lên 
- Tưởng tượng, phần thưởng... (HS khá , giỏi ) 
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục II), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam. (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to và bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương (dùng cho phần củng cố)
- Bản đồ hành chính địa phương.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. KTBC: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng.
- Gọi 3 hs lên bảng. Mỗi hs đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Khi viết, ta cần viết hoa trong những trường hợp nào?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
2. Vào bài:
a. Tìm hiểu nội dung kiến thức:
- Gọi hs đọc nội dung phần nhận xét
- Gọi hs nhìn bảng (đã chuẩn bị sẵn) y/c hs quan sát 
- Các em có nhận xét gì về cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
Kết luận: Khi viết tên người và tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
b. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét
- Gọi hs viết bảng giải thích vì sao phải viết hoa tiếng đó.
- Nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng viết
- Gọi hs nhận xét.
- Y/c hs giải thích vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác không viết hoa.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm 4. Các em viết tên các phường, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Tỉnh hoặc thành phố của mình. 
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu và trình bày
- Gọi hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN (tt)
Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng và làm miệng theo y/c
(K,G)
- Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.
(K,G)
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc to trước lớp.
- HS quan sát.
- Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.(K,G)
- Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu.(TB,Y)
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp. 
- 1 hs đọc y/c.
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Các từ số nhà, phường, thành phố không viết hoa vì là danh từ chung. (K,G).
- 1 hs đọc y/c.
- 3 hs lên bảng viết, hs còn lại làm vào VBT.
+ Phường Bình Khánh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
+ Phường Mỹ Bình, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. (K,G)
- HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- HS lần lượt giải thích.
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài trong nhóm 4
- Đại diện nhóm dán phiếu, trình bày, xác định các địa danh đó trên bản đồ.
- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn.
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 1 )
A. Mục tiêu : 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày 
Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của.
KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền.
THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
Tích hợp SDNLTK & HQ: (Tồn phần). Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.
Đồng tình với các hành vi, việc làm SDTKNL.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- GV nhận xét.
II / Bài mới 
1 / Giới thiệu bài 
- Ghi tựa bài lên bảng 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 )
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
+ Qua xem tranh và đọc các thông tin trên , theo em cần tiết kiêm những gì ?
+ Chúng ta cần tiết kiệm của công không ?
* Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
- Của cải tiền bạc do đâu mà co?ù 
- Vậy, em sử dụng tiển của như thế nào ?
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ . 
 Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
* Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
 Hoạt động 3 : Thảo luận bài tập 3 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của
D. Củng cố - dặn doØ :
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về 
tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực
 hành của SGK.
-2 - 3 HS trả lời (K,G)
- 1 - 2 HS nhắc lại 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày HS cả lớp trao đổi thảo luận .
 (K,G)
- Chúng ta cần phải tiết kiệm của cơng.
(TB,Y)
- Theo dõi, lắng nghe.
- Do ông bà cha mẹ bỏ mồi hôi công sức làm ra. (TB,Y) 
- Em sử dụng tiết kiệm không sài phung phí.
(TB,Y)
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã quy định.
- ( HS khá , giỏi ) - Giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi thào luận. 
- Các nhóm thảo luận cách chọn phù hợp trong tình huống.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo 
(Năm 938)
A. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : 
 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rể của Dương Đình Nghệ 
 + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cấu nhà Nam Hán Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán .
 + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quan ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch . 
 + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở ra thới kì độc lập lâu dài cho dân tộc . 
B. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập. 
- Tranh trong SGK.
C. Hoạt động day – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
- GV nhận xét .
II/ Bài mới 
1 / Giới thiệu bài :
- Ghi tựa bài.
2 / Bài giảng 
Hoạt động 1 : Làm việc nhóm 2
- GV yêu cầu HS đánh dấu X vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền 
- GV yêu cầu dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu về một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.
Hoật động 2: làm viêc cả lớp 
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn (sang đánh .. thất bại ) trả lời .
- Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào ?
- Quân Ngô quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ?
- Trận đánh diễn ra như thế nào ?
- Kết quả của trận đánh ra sao ?
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì ? điều đó có ý nghĩ như thế nào ?
- Khi Ngô Quyền mất , nhân dân làm gì để nhớ ông ?
- GV nhận xét chốt lại nội dung bài học như mục ghi nhớ SGK .
D. Củng cố - dặn dị:
- Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Ơn tập.
- 2-3 HS trả lời câu hỏi 
(K,G)
 - 2 HS nhắc lại. 
- HS đọc những thông tin trong SGK trả lời.
+ Ngô Quyền là người Đường Lâm
+ Ngô Quyền là con rể của DĐ Nghệ 
+ Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nam Hán 
+ Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua 
 - Lắng nghe.
- 2 –3 HS nêu 
- Ở Quảng Ninh.
- DưÏa vào thuỷ triều đóng cọc nhọn giữa lòng sông . (K,G)
- Thuỷ triều lên lấp cọc nhọn Ngô Quyền dùng thuyền như õgiặc vừa đánh vừa lui khi thuỷ triều xuống thấp đánh phản công giặc va vào bãi cọc ( HS khá , giỏi ) 
- Quân ta hoàn toàn thắng lợi. 
- Ngô Quyền lên ngôi vua , mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước ta .
( HS khá , giỏi )
- Nhân dân ta xây lăng ông để tưỡng nhớ.
- Vài HS nhắc lại.
- HS kể.
- Lắng nghe.
Thứ.., ngày. tháng. năm 20.
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
A. Mục tiêu : 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng : 
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé 
 + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng 
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời . 
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27 SGK
C. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I / Kiểm tra bài cũ .
-Nêu VD về một số loại thức ăn và cách bảo quản ? 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Bài mới 
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài. 
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cấu các nhóm trưởng điều khiển 
- Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương suy dinh dưỡng vàbệnh bướu cổ
- Thảo luận về các nguyên nhân gây các bệnh trên ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV nhận xét rút ra kết luận 
 Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm
Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dimh dưỡng .
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
- GV nhận xét 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi 
- Trò chơi thi kể tên một số bệnh 
Bước 1 : Tổ chức 
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi 
- VD đội 1 nói thiếu chất đạm đội 2 trả lời sẽ bị suy dinh dưỡng và ngược lại đội hai nói tên bệnh đội 2 trả lời ( thiếu chất )
- Đội nào sai là thua cuộc, Kết thúc tró chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc . 
- GV nhận xét chung 
D. Củng cố - dặn dịØ :
-Kể tên một số bệnh do thiếu dinh dưỡng ? 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau: Phịng bệnh béo phì.
- 2 HS trả lời.
(TB,Y)
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát các hính 1 ,2 trang 26 SGK.
- CoØi xương: Cơ thể gầy còm ốm yếu 
bướu cổ : tuyến giáp dưới cổ phính to . (TB,Y)
- Nguyên nhân : ăn không đủlượng và thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vita min D còi xương , thiếu iốt bệnh bướu cổ.
(K,G).
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Bệnh quáng gà khô mắt do thiếu vi ta min A, bệnh phù do thiếu vi ta min B, bệnh cha

File đính kèm:

  • docthu ba tuan 7.doc