Giáo án Lớp 4 - Thứ 3 Tuần 4

Luyện từ và câu

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy)

 - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đ cho (BT2)

II Đồ dùng dạy-học:

 - Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét

 - Giấy khổ to kẻ 2 cột

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Thứ 3 Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Viết và so sánh được các số tự nhiên.
 - Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên(HS làm Bài 1, Bài 3, Bài 4).
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 của tiết 16, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới : 
 a . Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 
 - GV viết lên bảng phần a của bài: 
859 £ 67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống.
- GV: Tại sao lại điền số 0 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình.
 Bài 4 
 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau: Yến, Tạ, Tấn.
Hát.
-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét. (TB,K)
a) 1984, 1978, 1952, 1942. (TB,Y)
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 0, 10, 100. (TB,Y)
b) 9, 99, 999. (TB,Y)
- Điền số 0.
-HS giải thích.
-HS làm bài và giải thích tương tự như trên. Đáp án:
b) 492 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 609 
d) 264 309 = 264 309(TB,Y)
- HS làm bài vào vở
b) 2 < x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4. (Nộp vở)
-HS lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Chính tả (Nhớ - viết)
Truyện cổ nước mình
A. Mục tiêu : 
- Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
- Làm đúng BT (2) a (chấm bài 2a).
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 
C. Các hoạt động day – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm tra bài cũ:
GV cho HS viết các từ: sâu xa, độ trì, rặng dừa, nghiêng soi và bảng con.
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu và ghi tựa bài 
b) Hường dẫn HS nghe viết 
- GV nhắc các em chú ý trình bày đoạn thơ lục bát , chú ý những chữ viết hoa .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ.
- GV ghi bảng một số từ : trắng , nghiêng soi , tuyệt vời , rặng dừa 
- GV theo dõi HS viết 
- GV chấm chữa 7 – 10 bài .
- GV nêu nhận xét chung 
3 / HD làm bài tập chính tả .
 Bài tập 2 a) :
- GV nêu yêu cầu của bài chọn bài 2a 
- GVnhắc các em từ điền vào ô trống : chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu , viết đúng chính tả 
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng .
a .+ . Nhớ một buổi trưa , nào nồm nam cơn gió thổi . 
 Gió đưa tiếng sáo , gió năng cánh diều .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc HS về nhà đọc lại những đoạn văn trong bài tập 2 .
- Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Những hạt thĩc giống
- HS viết bảng con. 
 - 1 - 2 HS nhắc lại.
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- 1 - 2 (đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài . (HS khá , giỏi )
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ ( HS khá, giỏi).
- HS nêu những từ khó dể viết sai.
- Vài HS đọc lại.
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ , tự viết bài vào vở .
- Dưới lớp từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau ,HS đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang giấy .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài cá nhân vào vở .
- 3 – 4 HS lên bảng điền vào 
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng 
- Một HS đọc lại cả bài.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy)
 - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2)
II Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét 
 - Giấy khổ to kẻ 2 cột 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: 
- Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết
- Gọi hs lên đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước, nêu ý nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích.
Nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo, khéo tay - gọi 1 hs đọc
- Các em có nhận xét gì về cấu tạc 2 từ trên?
- Qua 2 từ nêu trên, các em đã thấy có sự khác nhau về cấu tạo từ phức. Sự khác nhau đó tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về 2 loại từ này.
2/ Vào bài:
* Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý.
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+ Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?
+ Từ phứùc nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
Kết luận: Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép
Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập
- Gọi nhóm lên dán kết quả và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng 
- Vì sao em xếp bờ bãi vào từ ghép?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập
- Gọi các nhóm lên dán kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận phiếu đầy đủ nhất trên bảng.
* Nếu hs tìm các từ: ngay lập tức, ngay ngáy. thì giải thích:nghĩa của từ ngay trong ngay lập tức không giống nghĩa từ ngay trong ngay thẳng, còn ngay trong ngay ngáy không có nghĩa. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Từ ghép là gì? cho ví dụ
- Từ láy là gì? Cho ví dụ.
- Về nhà viết lại tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc
- Bài sau: Luyện tập về từ ghép và từ láy
Nhận xét tiết học.
- 3 hs lần lượt lên đọc và nêu ý nghĩa. (TB,K)
- 1 hs đọc. (TB,Y)
- Hai từ đều là từ phức. Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác nhau. Từ khéo léo có vần giống nhau. (K,G)
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc thành tiếng.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau thạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa. (K,G)
+ Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện
+ Cổ: có từ xa xưa, lâu đời
+ truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ. (TB,K)
+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ
- thầm thì lặp lại âm đầu th
- cheo leo lặp lại vần eo
- chầm chậm lặp lại cả âm đầu và vần
- lặp lại âm đầu và vần. (TB,K)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 hs đọc ghi nhớ trong SGK.
- 2 hs đọc thành tiếng y/c và nội dung bài.
- HS hoạt động nhóm 4.
- Nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa
- Hoạt động nhóm 4
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- Đọc lại các từ trên bảng.
- HS trả lời. (TB,Y)
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Lịch sử
Nước Âu Lạc
A .MỤC TIÊU :
- Nắm được một cách sơ lược cuộc khoáng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc : 
- Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc . Thời kì đầu do đoàn kết , có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; nhưng về sau do An Dương Vươngchủ quan nên cuộc kháng chiến Thất bại .
B. ĐỊ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình trong SGK 
 - Lược đồ Bắc bộ và Bắc trung bộ.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta ? 
- Em hãy tả một số nét về đời sống thời đó ?
- GV nhận xét .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
- Ghi tựa bài 
b) Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
- Em hãy điền dấu + vào ô vuông sau những điểm giống nhau về cuộc sống ngừời Lạc Việt và âu Lạc . 
+ Sống cùng trên một địa bàn 
+ Đều biết chế tạo đồ dùng 
+ Đều biết rèn sắt
+ Đều trồng lúa và chăn nuôi .
+Tục lệ có điểm giống nhau .
- GV kết luận : Cuộc sống của người Âu Lạc và Lạc Việt có nhiều điểm giống nhau họ sống hoà nhập với nhau 
Hoạt động 2: làm việc cả lớp 
- Xác địmh trên lược đồ hình nơi đóng đô của nước
 Âu Lạc .
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc .
- GV nêu tác dụng của nỏ thần và thành cổ Loa.
qua sơ đồ .
Hoạt động 3 :Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : từ năm 207 TCN.. phương Bắc 
- Kể lại cuộc kháng chiến của Triệu Đà và của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược ? 
+ GV đặt câu hỏi lớp thảo luận 
- Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại ?
- Vì sao năm 197 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
- GV chốt ý chính của bài .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nước Âu LaÏc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .
- 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại.
 - HS đọc SGK và dựa vào hiểu biết làm bài. ( HS khá , giỏi ) 
- Sai
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- Đúng
- HS lần lượt đánh dấu vào ô đúng và trả lời kết quả .
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 –3 HS lên xác định.
- Khác nhau : Thành cổ Loa được xây dựng vững chắc là thành tựu đặc sắc .
( HS khá , giỏi )
- Cả lớp đọc thầm 
- 2 – 3 HS kể lại (HS khá , giỏi)
- Người Âu Lạc đoàn kết một lòngthành luỹ kiên cố vũ khí tốt .
- Do mưu kế của Triệu Đà đưa con sang làm rể , điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẻ nội bộ .
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ., ngày........ tháng......... năm 20......
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (Tiết 2 ) 
A .MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ học tập .
- Biết vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập .
- Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ
HS khá giỏi: Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?
- GV nhận xét 
II / Bài mới 
1 / Giới thiệu bài :
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 Tiến trình hoạt động: . 
 Hoạt động 1 : Làm việc nhóm 
 Bài tập 2 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
* Kết luận : Nam phải mượn tập bạn chép lại bài , và nhờ bạn khá giảng lại bài chưa hiểu .
- Nếu là bạn của Nam em sẽ giúp bạn chép bài DH lài bài cho bạn .
- Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi 
Bài tập 3 
- Giải thích yêu cầu bài tập .
* Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
 Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
 Bài tập 4 
- Giải thích yêu cầu bài : nêu những khó khăn có thể gặp , những biện pháp khắc phục .
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng .
* Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt
* GV kết luận chung :
 - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng .
 - Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập.
- Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
-2-3 HS trả lời (K,G)
- Nhận xét.
1 - 2 HS nhắc lại 
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện một số nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi .
- Lớp lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm : trình bày cho nhau những khó khăn trong học tập là gì , vì sao ?
- 2 –3 nhóm trình bày trước lớp . 
- MôÄt vài HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. ( HS khá ,giỏi )
- Cả lớp nhận xét trao đổi .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docthư 3 tuan 4.doc
Giáo án liên quan