Giáo án Lớp 4 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 26 - Năm học 2015-2016

ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.

 -So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .

 -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân

II.CHUẨN BỊ :

 -BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.

 -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .2.

- HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.

- Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.

- Phiếu học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ On định lớp:

2/ kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

Hoạt động1: Làm việc cả lớp:

 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .

 -GV cho HS lên điền các địa danh: Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .

 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp

 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .

 -GV nhận xét, kết luận

GV treo bảng đúng , yêu cầu HS đọc lại

 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân :

 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

 a/.Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .

 b/.Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.

 c/.Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.

 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

 -GV nhận xét, kết luận .

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 theo chuẩn kiến thức kĩ năng - Tuần 26 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	Gọi 3 hs lên bảng lớp còn lại làm giấy nháp
	Hs khác nhận xét
	Gv nhận xét và ghi điểm vào sổ
3/ Bài mới
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài - ghi tựa bài 
Hoạt động 2: HD luyện tập 
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập y/c chúng ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con + 2HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích
-GV cùng HS sửa bài - nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 GV hướng dẫn bài mẫu – Treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đôi.
2 : = : = x = 
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3 : 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Đây là dạng toán nào đã học?
Yêu cầu HS nêu cách tính
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV chấm một số vở - nhận xét
4. Củng cố Dặn dò :
Nêu cách nhân, chia phân số?
 Nhận xét tiết học
Làm bài tập 4 và chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung 
IV/ Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
HS tạo được câu kể Ai là gì? từ chủ ngữ, vị ngữ cho sẵn.
Tìm được câu kể kiểu Ai làm gì? Trong bài thơ. Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai là gì?
Thích học và sử dụng kiểu câu trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.
Bảng phụ chép bài thơ ngắn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài: Luyện tập về câu “Ai là gì?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. 
GV nhận xét - dán tờ giấy đã ghi sẵn lời giải đúng lên bảng. 
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi 4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp làm bài vào vở nháp
GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. 
Cần giới thiệu tự nhiên. 
GV theo dõi, nhận xét,sửa chữa cho HS
4/ Củng cố 
 Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận ?
 mỗi bộ phận trả lời câu hỏi nào?
Nhận xét tiết học 
5/Dặn dò:
- Học bài, làm lại BT3 vào vở.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm
IV/ Rút kinh nghiệm:
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sông hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN.
 -So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
 -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II.CHUẨN BỊ :
 -BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
 -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .2.
HS chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh.
Biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 -GV cho HS lên điền các địa danh: Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
 -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp 
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 
 -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT .
 -GV nhận xét, kết luận 
GV treo bảng đúng , yêu cầu HS đọc lại
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân :
 -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 b/.Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c/.Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nhất nước.
 d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 -GV nhận xét, kết luận .
4/ Củng cố : 
Tổng kết bài
Nhận xét tiết học .
5/ Dặn dò:
 -Ôn lại bài 
 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung”.
IV/ Rút kinh nghiệm:
CHÍNH TẢ
THẮNG BIỂN(Nghe – Viết)
I.MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển
Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n , hoặc tiếng chứa vần in/ inh
Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Vở 3
Bảng phụ viết nội dung BT2a..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổ định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs viết từ sai của bài trước
Gv nhận xét tuyên dương
3/ Bài mới:
Hoạt động1: 
HD HS nghe-viết chính tả 
GV đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
HS đọc lại
Đoạn văn miêu tả cảnh gì? 
GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. GV ghi nhanh lên bảng. những từ HS dễ viết sai 
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đoc lại lần 2
GV đọc cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
Hoạt động 2: 
HDHS làm bài tập 
Bài tập 2a
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
Yêu cầu các nhóm thảo luận
GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi 
“ Tiếp sức”.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố - 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
5/ Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
IV/ Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC 
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I.MỤC TIÊU:
HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giảm vì nóng lạnh của chất lỏng. 
II.CHUẨN BỊ:
 - Chậu , cốc nước nóng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Sự truyền nhiệt 
* Mục tiêu : HS biết và nêu được các ví dụ về chất có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp. Vật thu nhiệt sẽ nóng lên , lạnh khi toả nhiệt.
Cách tiến hành 
Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và thực hành theo nhóm.
+ Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi ?
+ Vật nóng lên : Rót nước sôi vào cốc, ta thấy cốc nóng lên.
+ Các vật lạnh đi : Để rau củ, quả vào tủ lạnh.
+Vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào toả nhiệt ? 
GV Kết luận chung : Vật thu nhiệt thì nóng lên vật toả nhiệt thì lạnh đi. 
Hoạt động 2 : Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
* Mục tiêu : Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS làm thí nghiệm 103/SGK 
+ Chất lỏng thay đổi như thế nào? Khi nóng lên, khi lạnh đi ? Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì ? Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của nhiệt kế .
Kết luận : Nhiệt kế để đo các vật nóng, lạnh khác nhau chất lỏng nở ra
4. Củng cố : 
- Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước ? HS :Nước nóng sẽ nở ra 
* Giáo dục : Vận dụng kiến thức để áp dụng vào cuộc sống 
- Nhận xét tiết học
 5. Dặn dò : Xem lại bài 
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt .
IV/ Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
HS rèn kĩ năng
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia phân số . 
Biết cách tính và rút gọn phép tính một phân số chia cho một số tự nhiên .
HS biết áp dụng vào giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
Vở + bảng phụ ghi nội dung BT2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	Gọi 3 hs lên bảng lớp còn lại làm giấy nháp
	Hs khác nhận xét
	Gv nhận xét và ghi điểm vào sổ
3/ Bài mới
Hoạt động1: GV giới thiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự làm bài, làm xong tự đổi vở để kiểm tra nhau.
GV kiểm tra một số em- nhận xét.
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn mẫu
Yêu cầu 2 HS lên làm bảng lớp làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
GV cùng HS sửa bài – nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đây là dạng toán gì?
 Yêu cầu 2 HS lên làm bảng lớp làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
GV cùng HS sửa bài- nhận xét 
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? 
Yêu cầu HS giải vào vở
GV chấm một số vở - nhận xét
4/Củng cố 
Nêu cách chia phân số cho một số tự nhiên?
Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ?
GV nhận xét tiết học
5/Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
IV/ Rút kinh nghiệm:
TẬP ĐỌC
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I.MỤC TIÊU:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
HS đọc lưu loát toàn bài.
Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật.
Cảm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ:
	Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
	Gv nhận xét và ghi điểm vào sổ
3/ Bài mới:	
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV đọc mẫu
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc 
HS đọc tiếp nối 2 lượt
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
HS đọc theo nhóm
Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. 
Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
GV nhận xét & chốt ý
Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài – HD đọc diễn cảm lời các nhân vật trong truyện. 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn  một cách ghê rợn) 
HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em
4/Củng cố - Dặn dò: 
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. 
IV/ Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC TIÊU:
-HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
Học tập lòng dũng cảm của những nhân vật trong truyện.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Truyện về người có lòng dũng cảm
Giấy khổ to viết dàn ý KC.
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs kể câu chuyện 
Gv nhận xét và ghi điểm vào sổ
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Các em đã nghe, đã đọc nhiều truyện nói về lòng dũng cảm của con người Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó. Chúng ta sẽ biết ai là người chọn được câu chuyện hay, ai kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học hôm nay.
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện của mình.
- GV nhắc HS:
+ Trong các truyện được nêu, ngoài những truyện có trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đã đọc. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. 
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng)
- Nhắc HS: các em cần kể có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật & ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. với những truyện khá dài, cô cho phép các em chỉ kể 1 – 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa (để dành thời gian cho bạn khác cũng được kể). Nếu có bạn tò mò, muốn nghe tiếp câu chuyện, các em sẽ kể tiếp cho bạn nghe vào giờ ra chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình cho
4/ Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. 
Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia 
IV/ Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 Ôn tập về quy tắc thực hiện các phép tính.
Ôn tập về thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc.
Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số.
HS biết áp dụng vào giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	Gọi 3 hs lên bảng lớp còn lại làm giấy nháp
	Hs khác nhận xét
	Gv nhận xét và ghi điểm vào sổ
3/ Bài mới
Hoạt động1: Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số
GV ghi bảng: 
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện phép trừ.
GV lưu ý HS phát biểu chính xác, tính đúng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Nêu cách cộng hai phân số?
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, làm xong tự đổi vở để kiểm tra nhau.
GV kiểm tra một số em- nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Nêu cách trừ hai phân số?
Yêu cầu 2 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
GV cùng HS sửa bài- nhận xét 
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Nêu cách nhân hai phân số?
Yêu cầu 2 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp.
GV cùng HS sửa bài- nhận xét 
Bài tập 5:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS giải vào vở
GV chấm một số vở - nhận xét
4/Củng cố Dặn dò:
Nêu cách cộng hai phân số?
Nêu cách trừ hai phân số?
Nêu cách nhân hai phân số?
GV nhận xét tiết học
Làm bài tập 4. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
IV/ Rút kinh nghiệm:
KHOA HỌC 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU: 
HS có thể
	- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( đồng, nhôm,..) và dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông)
	- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tình dẫn nhiệt của vật liệu
	- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt
II.CHUẨN BỊ:
 - Phích nước nóng,
 - Xoong, nồi, cái lót, cốc, muỗng, nhiệt kế.	
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
* Mục tiêu Biết được có vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém và đưa ra ví dụ cụ thể.
* Cách tiến hành
 Yêu cầu HS đọc thí nghiệm
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
GV giảng: kim loại đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt. Gỗ, nhựa, len, bông dẫn nhiệt kém
+ Tại sao khi trời rét chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh?
Hoạt động 2:Tính cách nhiệt của không khí
* Mục tiêu Nêu được ví dụ về việc vận dụng được tính cách nhiệt của không khí.
* Cách tiến hành
 Yêu cầu HS đọc kỹ thí nghiệm
Cho HS trình bày kết quả
+ Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng nước bằng nhau
+ Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như cùng một lúc?
+ Không khí là vật dần hay cách nhiệt?
Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
4 Củng cố: 
- Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông?
 Giáo dục: 
Nắm được tính chất đặc điểm của vật để vận dụng vào cuộc sống.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Học bài và chuẩn bị tiết sau: Các nguồn nhiệt 
IV/ Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . 
I - MỤC TIÊU :
Học sinh nắm được 2 kiểu kết bài (không mở rộng , mở rộng ) trong bài văn tả cây cối .
Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây cối mà em thích.
 - HS thêm yêu mến cảnh vật xung quanh
II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn màu
 -Trò: SGK, vở ,bút, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Oån định lớp:
2/ kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc các câu a, b ở bài 1- thảo luận cặp đôi
-Gọi HS nêu ý kiến thảo luận.
GV nhận xét nêu ý đúng.
Bài tập 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài trả lời câu hỏivào vở nháp.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau trình bày 
 -GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
-GV cho HS nhắc lại “Thế nào là kế

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26.doc