Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định

LỊCH SỬ

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.

2. Kĩ năng

- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

3. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn

Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

- GV: Phiếu bài tập của HS.

- HS: SGK, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập-thực hành

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc36 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
219 + 560+ 275) : 4 = 463
Cá nhân – Lớp
+  phải tính được tổng số dân tăng thêm của năm năm; Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm
Bài giải
 Số người tăng trong 5 năm là :
 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người)
 Số người tăng trung bình hằng năm là :
 635 : 5 = 127 (người)
 Đáp số: 127 người
Cá nhân – Lớp
 Số quyển vở tổ Hai góp là:
 36 + 2 = 38 (quyển)
 Số quyển vở tổ Ba góp là: 
 38 + 2 = 40( quyển vở)
 Tổng số vở cả ba tổ góp là:
 36 + 38 + 40 = 114(quyển )
 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 114 : 3 = 38(quyển)
 Đáp số : 38 quyển
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
* Bài 4 Bài giải
 Lần đầu 3 ô tô chở được là:
 16 x 3 = 48 (máy)
 Lần sau 5 ô tô chở được là:
 24 x 5 = 120 (máy)
 Số ô tô chở máy bơm là: 
 3 + 5 = 8 (ô tô)
 Trung bình mỗi ô tô chở được là:
 (48+ 120): 8 = 21(máy)
 Đáp số : 21 máy bơm
* Bài 5: Bài giải
 Tổng của hai số là: 15 x 2 = 30 
 Số lớn: 2 phần bằng nhau
 Số bé: 1 phần như thế
 Số lớn là: 30 : 3 x 2 = 20
 Số bé là: 30 – 20 = 10
- Chữa lại các phần bài tập làm sai.
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải.

Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2021
TOÁN
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ 
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về cách giải bài toán tổng – hiệu
2. Kĩ năng
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập.
3. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp toán học, Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, Năng lực tư duy và lập luận toán học, Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, tự học, kỉ luật, chủ động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(3p)
+ Nêu các bước giải bài toán tổng – hiệu
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận đông tại chỗ
+ B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
+ B2: Tìm số lớn, số bé SL = (T+H) : 2
 SB = (T-H) : 2
2. HĐ thực hành (35p)
* Mục tiêu: Giải được các bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Nhận xét, khen ngợi/ động viên. 
- Chốt lại cách tìm số lớn, số bé
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- Chốt lại các bước giải
Bài 3: 
- YC HS nêu các bước giải bài toán:
+ Tìm nửa chu vi
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm CR, CD.
+ Tính diện tích
- GV nhận xét, chốt đáp án.
Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp
Đáp án:
Tổng
318
1945
3271
Hiệu
42
87
493
SL
180
1016
1882
SB
138
 929
1389

Cá nhân – Lớp
Bài giải
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375 + 285) : 2 = 830(cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 545 (cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
 Nhóm 2 – Lớp
Bài giải
 Nửa chu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 (265 – 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số : 17004 m2 
- HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp
*Bài 4: 
 Tổng của hai số là:
 135 x 2 = 270
 Số phải tìm là:
 270 – 245 = 24
 Đáp số: 24 
*Bài 5: 
 Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số : SL: 549, 
 SB: 450
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải

 TOÁN
Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về giải toán Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó
2. Kĩ năng
- Giải được toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (2 cột), bài 2 (2 cột), bài 3. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
+B1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
+B2: Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau
+B3: Tìm giá trị một phần
+B4: Tìm số lớn, số bé

2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: Giải được toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
* Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp

Bài tập 1 (2 cột đầu – HSNK có thể hoàn thành cả bài):
- Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
- GV nhận xét, Khen ngợi/ động viên, củng cố các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả 3 cột chia sẻ cách thực hiện và kết quả
Bài tập 2:
Thực hiện tương tự bài 1
Chốt cách tìm số lớn, số bé trong bài toán hiệu-tỉ
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp.
- Nhận xét một số bài trong vở của HS
Bài 4 + Bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Tổng hai số
91
170
216
Tỉ số
1:6
2:3
3:5
Số bé 
13
68
81
Số lớn
88
102
13

Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
Đáp án:
Hiệu hai số
72
63
105
Tỉ số 
1:5
3:4
4:7
Số bé 
13
189
140
Số lớn
59
267
245

 Cá nhân – Lớp
Bài giải
 Ta có sơ đồ :
Kho 1 : |----|----|----|----| 1350 tấn Kho 2 : |----|----|----|----|----| 
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Kho thóc thứ nhất chứa số tấn thóc là: 1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Kho thóc thứ hai chứa số tấn thóc là: 
 1350 – 600 = 750 (tấn)
 Đáp số: Kho thứ nhất: 600 tấn
 Kho thứ hai: 750 tấn
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 4: Bài toán dạng tổng-tỉ
Các bước giải tương tự bài 3.
Đ/s: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh.
Bài 5:
Sau 3 năm nữa, mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
- HS vẽ sơ đồ biểu diễn số tuổi của hai mẹ con sau 3 năm nữa. (mẹ: 4phần; con 1 phần)
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con 3 năm sau là: 27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là: 6 + 27 = 33 (tuổi)
 Đ/s: Con: 9 tuổi
 Mẹ: 33 tuổi
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải.
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Làm quen với những giấy tờ in sẵn có ứng dụng trong cuộc sống
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Kĩ năng
- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
3. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. 
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học.
- Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước (phóng to)
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. HĐ thực hành:(35p)	
* Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
*Cách tiến hành
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1.
+ Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?
- GV hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, gửi tiền bằng thư hay điện báo đều được nhưng gửi bằng Điện chuyển tiền sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao hơn.
- Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền:
+ N3VNPT: Là ký hiệu riêng của bưu điện.
+ ĐCT: điện chuyển tiền
- GV hướng dẫn thêm:
+ Họ và tên người gửi: Là họ và tên mẹ của em.
+ Địa chỉ: Ghi theo hộ khẩu của mẹ.
+ Số tiền gửi: Được viết bằng số, chữ.
+ Họ và tên người nhận: Là họ và tên của ông, bà. 
+ Tin tức kèm theo nếu cần: Ghi ngắn gọn, vì mỗi chữ đều phải trả tiền cước phí.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: điền đúng nội dung vào chỗ trống; 1 cặp làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài làm cho HS 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập.
- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
* HD học sinh cách điền: Khi đặt mua báo chí các em cần ghi rõ các mục.
+ Tên độc giả: Ghi rõ họ và tên người đặt báo.
+ Địa chỉ: Địa chỉ hiện ở của người đặt mua báo.
- Ghi theo chiều ngang của từng dòng, tên báo, thời gian, từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). Số lượng 1 kỳ hay mấy tờ, giá tiền một tháng, tổng cộng. . .
+ Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số,chữ.
+ Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua.
- Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá, khen/ động viên.
3. HĐ ứng dụng (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
- 2 HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Mẹ em là người gửi, ông bà là người nhận.
- HS lắng nghe
- HS hiểu các từ khó và các từ viết tắt.
- HS thảo luận theo cặp đôi để điền nội dung vào chỗ trống cho thích hợp với điện chuyển tiền.
- HS đọc 
- HS lắng nghe, theo dõi 
- Lắng nghe hướng dẫn
- HS tự làm bài.
- 3-5 HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hoàn thành 2 mẫu in sẵn trong bài
- Tìm hiểu về một số mẫu giấy tờ in sẵn khác

 Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2021
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG - LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 176+177)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức về phân số và bài toán có lời văn điển hình
2. Kĩ năng
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để biết giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
3. Thái độ
- HS có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5. .
* Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (2p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2. Hoạt động thực hành (35p)
* Mục tiêu: 
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để biết giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
* Cách tiến hành: 
Bài tập 2:
- Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên.
- HS chia sẻ với cả lớp về cách tính giá trị biểu thức với phân số.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện 4 phép tính với phân số
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên; củng cố cách làm bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu - tỉ
Bài 1 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách so sánh các số có nhiều chữ số
 Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
Cá nhân – Lớp
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Bài giải
 Ta có sơ đồ :
Tuổi con : |----| 30 tuổi Tuổi bố : |----|----|----|----|----|----| 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là: 30 + 6 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 1:
Tỉnh
Lâm Đồng
Đắc Lắc
Kon Tum
Gia Lai
Diện tích
9765 km2
19699 km2
9615 km2
15496 km2
à Các thành phố có diện tích từ bé đến lớn: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc
Bài 4:
- Số ở giữa 84 : 3 = 28
- Số liền trước 28 – 1 = 27
- Số liền sau 28 + 1 = 29

Bài tập 1: HS chơi trò chơi Truyền điện
- Nhận xét khen ngợi/ động viên.
- Củng cố cách đọc số, xác định giá trị của từng chữ số trong mỗi số.
Bài tập 2:(thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số: 101598 : 28)
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, chia sẻ cách thực hiện các phép tính với STN 
+ GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
Bài tập 3 (cột 1 – HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bài tập):
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
- Củng cố cách so sánh các phân số.
Bài tập 4:
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu nêu các bước giải.
+ Tìm chiều rộng
+ Tìm diện tích
+ Tìm số thóc thu hoạch
- Nhận xét, đánh giá một số bài.
Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Cá nhân - Chia sẻ lớp
Đáp án:
- 975 368 đọc là: chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám.
(Chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn)
- 6 020 975 đọc là: sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm (Chữ số 9 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị)
- 94 351 708 đọc là: chín mươi chín triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám (Chữ số 9 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu)
- 80 060 090 đọc là: Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi (Chữ số 9 thuộc hàng chục , lớp đơn vị)
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
a. 24579
+ 43867
 68446
b. 235
x 325
 1175
 470
705
76375
 82604
- 35246
 47358

101598

28
 175
 079
 238
 14
3628

Cá nhân – Lớp
Đáp án:
 

Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
 Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 120 = 80 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 80 120 = 9600 (m2)
 Số thóc thu hoạch được là:
 50 (9600: 100) = 4800(kg)
 4800 kg = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ thóc.
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Đáp án:
a) 230 – 23 = 207
b) 680 + 68 = 748
- Chữa các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải

LỊCH SỬ 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
2. Kĩ năng
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
3. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu bài tập của HS.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập-thực hành
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (4p)
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, văn nghệ tại chỗ

2. Bài mới: (30p)
* Mục tiêu: Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
HĐ1:Thống kê lịch sử.:
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học (nhưng che phần nội dung).
- GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê. VD:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ và kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- GV cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, đến khi đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê chuẩn bị, cho HS đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.
- GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác.
 HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ X I X .
- GV tổ chức cho HS thi kể về các nhân vật tiêu biểu .
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt, kể hay. GV yêu cầu HS tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật.
(Từ buổi đầu dựng nước và giữ nước . . . đến buổi đầu thời Nguyễn. )
- GV theo dõi HS làm, nhận xét, hoàn thiện bảng thống kê bên.
- GV treo bảng phụ, HS nêu lại.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)

 Cá nhân – Lớp
- HS lắng nghe câu hỏi, trả lời
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- HS nêu lại nội dung chính về giai đoạn lịch sử trên.
- HS tiếp nối nhay phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu tên một nhân vật: Hùng Vương, An Dương Vương. . . 
- HS xung phát kể, sau đó HS lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Ghi nhớ KT của bài
- hệ thống lại chương trình lịch sử

Giai đoạn lịch sử
Thời gian
Triều đại trị vì-Tên nước
-Kinh đô
Nội dung cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu
Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
- Các vua Hùng, nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu.
- An Dương Vương, nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa.
- Hình thành đất nước với phong tục, tập quán riêng.
- Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng
(trống đồng), xây thành Cổ Loa.
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
Từ năm 179 TCN đến năm 938 
- Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta.
Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn. . .
- Với chiến thắng Bạch Đằng 938, NQ giành lại độc lập cho đất nước ta.
Buổi đầu độc lập.
Từ 938 đến 1009 
- Nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa.
- Nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Tiền Lê, nước Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư.
- Sau ngày độc lập, nhà nước đầu tiên đã được xây dựng.
- Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kỳ loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn thống nhất đất nước.
- Đinh Bộ Lĩnh mất, quân Tống kéo sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống.
Nước Đại Việt thời Lý
1009 đến 1226
Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long
- Xây dựng đất nước thịnh vượng về nhiều mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, cuối triều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong.
- Đánh tan quân xâm lược nhà Tống lần thứ hai.
- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uốn, Lý Thường Kiệt. . .
Nước Đại Việt thời Trần
1226- 1400
Triều Trần, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long
- Tiếp tục xây dựng đất nứoc, đặc biệt chú trọng đến đắp đê, phát triển nông nghiệp.
- Đánh bại cuộc xâm lược của giặc Mông Nguyên.
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản. . .
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thế kỷ XV
- Nhà Hồ, nước Đại Ngu, kinh đô Tây Đô.
- Nhà Hậu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_34_nam_hoc_2020_2021_t.doc
Giáo án liên quan