Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 34 - Năm học 2020-2021
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
2. Kĩ năng
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
3. Thái độ
-Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Phiếu bài tập của HS.
- HS: SGK, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập-thực hành
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
m bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình bình hành. * Cách tiến hành: Bài 1: - YC HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB + Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC? * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết được đoạn thẳng song song, vuông góc Bài 2: - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính được diện tích hình vuông hay hình chữ nhật Bài 4: (chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành). HS năng khiếu có thể tính diện tích cả hình H. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. + Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào? + Muốn tính diện tích hình H, ta phải tính được diện tích hình nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án, củng cố cách tính diện tích hình bình hành. Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách vẽ hình, cách tính chu vi, diện tích hình CN 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp - HS đọc tên đường gấp khúc ABCDE Đáp án: + Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB + Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC. Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Bài giải Diện tích của hình vuông hay cũng chính là diện tích hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64(cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 cm àchọn đáp án C. Nhóm 2 – Lớp + Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC. + Tính diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BCGE Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24(cm2) Đáp số: 24 cm2 - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp +Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm +Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại A,vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm, BC = 4 cm +Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ. Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 5 x 4 = 20 (cm2) Đáp số : P: 18cm; S: 20 cm2 - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); 2. Kĩ năng - Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). 3. Thái độ - Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành,... - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1). - Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). * Cách tiến hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài. + Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa? - GV gọi HS hoặc GV giải thích nghĩa của các từ đó. + Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi gì? + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi gì? + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi gì? + Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời câu hỏi gì? - GV nghe, nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2: - GV theo dõi, nhận xét, khen/ động viên. * Bài 3: - Nhận xét, bổ sung, kết luận các từ đúng. - GV gọi vài HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 2 - Chia sẻ lớp + HS nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa GV giải thích. VD: Từ Nghĩa Vui chơi Hoạt động giải trí Vui lòng Vui vẻ trong lòng Vui sướng Vui vẻ và sung sướng Vui tính Người có tình tình luôn vui vẻ Vui tươi Vui vẻ, phấn khởi. Vui vui. . . Có tâm trạng thích thú. . . + Câu hỏi: làm gì? + cảm thấy thế nào + là người thế nào? + cảm thấy thế nào và là người thế nào? Đáp án: a- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. . . b- Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui. c- Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi. d- Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Cá nhân – Lớp - HS nối tiếp nói câu rồi viết câu VD: Bạn Quang lớp em rất vui tính. Em vui sướng vì cuối tuần được đi chơi. Nhóm 4 – Lớp Đáp án: cười ha hả, cười hì hì, cười khúc khích, cười rúc rích, cười hinh hích, cười hi hí, sằng sặc, cười sặc sụa, cười khành khạch, cười toe toét,... . - HS nói câu và viết câu vào vở BT VD: Mấy bạn nữ rúc rích cười. Bọn khỉ cười khanh khách. - Vận dụng từ ngữ vào đặt câu - Tìm thêm các từ ngữ cùng chủ điểm TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) 2. Kĩ năng - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng thống kê ưu và nhược điểm của bài viết - HS: Vở, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp a. Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật) - Nhận xét: * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần như bài của ................................ Kết bài hay như các bài của:................. ................... * Hạn chế: + Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều. + Bài chưa giàu hình ảnh so sánh, nhân hoá - Trả bài cho từng hs b. HD hs chữa bài - Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc c. HD hs học tập những đoạn văn - GV đọc vài đoạn văn hoặc bài văn hay bài được điểm cao cho các bạn nghe. Sau GV hỏi HS cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay của bạn. d. HS chọn viết một đoạn văn trong bài văn của mình. - GV tự chọn đoạn văn cần viết lại cho HS (đoạn nào cần sửa chữa nhiều nhất). - GV so sánh 2 đoạn văn cũ và mới của HS. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - HS đọc lại các đề bài của tiết kiểm tra - Lắng nghe - Nhận bài làm, đọc thầm lại bài để nhận ra các lỗi - Đổi vở để kiểm tra - Lắng nghe - Trao đổi nhóm đôi - HS thực hành và chia sẻ lại trước lớp - Tiếp tục chữa các lỗi trong bài - Viết lại bài văn cho hay hơn Thứ Tư ngày 12 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 169: ÔN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về cách giải bài toán TBC 2. Kĩ năng - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) + Nêu các bước giải bài toán TBC? - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + B1: Tính tổng các số + B2: Lấy tổng chia cho số các số hạng 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Giải được các bài toán tìm số TBC * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho các em chia sẻ với cả lớp về cách tìm TBC của nhiều số. - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2: - Gọi 1 hs đọc đề bài + Để tính được trong năm trung bình số dân tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta làm thế nào ? - Nhận xét, khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ động viên. Bài 4 + Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách giải các bài toán TBC phức hợp - Củng cố cách giải bài toán TBC có liên quan đến tỉ số 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2– Lớp Đáp án: Đ/a: a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260 b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463 Cá nhân – Lớp + phải tính được tổng số dân tăng thêm của năm năm; Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là : 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người Cá nhân – Lớp Số quyển vở tổ Hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ Ba góp là: 38 + 2 = 40( quyển vở) Tổng số vở cả ba tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114(quyển ) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38(quyển) Đáp số : 38 quyển - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 4 Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là: (48+ 120): 8 = 21(máy) Đáp số : 21 máy bơm * Bài 5: Bài giải Tổng của hai số là: 15 x 2 = 30 Số lớn: 2 phần bằng nhau Số bé: 1 phần như thế Số lớn là: 30 : 3 x 2 = 20 Số bé là: 30 – 20 = 10 - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). 3. Thái độ - GD HS sống lạc quan, yêu đời. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết sẵn các tiêu chí đánh giá kể chuyện - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) + Bạn hãy kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời? - Gv dẫn vào bài. - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS kể chuyện 2. Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học::(5p) * Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. * Cách tiến hành: Đề bài: Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. - GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý SGK và hỏi HS: + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? + Em kể về ai? + Hãy giới thiệu với các bạn câu chuyện em sẽ kể. * Gợi ý: Khi kể chuyện các em phải lưu ý kể có đầu, có cuối. Trong câu chuyện phải kể được điểm hấp dẫn, của người vui tính đó. - HS đọc đề bài, gạch chân các từ ngữ quan trọng: - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3 suy nghĩ để chọn câu chuyện mình định kể. - HS nối tiếp trả lời: + Em xin kể cho các bạn nghe về bố em. Bố em là người rất hài hước và vui tính. . - HS lắng nghe 3. Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p) * Mục tiêu: Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Nêu được ý nghĩa câu chuyện. + HS M1+M2 kể được câu chuyện đúng YC + HS M3+ M4 kể được câu chuyện đúng YC kết hợp được điệu bộ, giọng nói,.. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Các câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Nhân vật chính trong câu chuyện của bạn là ai? + Nhân vật đó vui tính như thế nào + Bạn học được điều gì từ nhân vật đó? .................. + Luôn luôn lạc quan, yêu đời sẽ giúp ta vượt qua mọi thử thách của cuộc sống. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Kể về một diễn viên hài hước hoặc chi tiết hài hước trong các tiểu phẩm hài mà em xem TẬP ĐỌC ĂN “MẦM ĐÁ” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa một bài học về ăn uống. 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài tập đọc. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui rõ ràng, hóm hỉnh. Phân biệt được lời của từng nhân vật trong truyện và người dẫn chuyện. 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ +Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS đọc + Tiếng cười có nhiều tác dụng tích cực với cuộc sống, làm con người yêu đời, yêu cuộc sống 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Phân biệt được lời của từng nhân vật trong truyện và người dẫn chuyện. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Đọc với giọng vui hóm hỉnh, khuyên răn chúa: nhấn giọng từ: độc đáo, châm biếm, túc trực, ngon thế, đổ chùa, tượng lo, lọ tương,... - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng chia đoạn bài tập đọc Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến. . .bênh vực dân lành. + Đoạn 2: Tiếp đến. . đề hai chữ đại phong. + Đoạn 3: Tiếp đến . . . thì khó tiêu . + Đoạn 4: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (tương truyền, túc trực, lối nói hài hước, ninh, ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 2 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa một bài học về ăn uống. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu giao việc có các câu hỏi tìm hiểu bài + Trạng Quỳnh là người như thế nào? + Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mầm đá? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? + Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao? + Chúa được Trạng cho ăn gì? + Vì sao chứa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng? + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bênh vực dân lành. + Chúa Trịnh phàn nàn rằng đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng. + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn. + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đã chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm + Chúa không được ăn món mầm đá vì làm gì có món đó. + Chúa được Trạng cho ăn cơm với tương. + Vì lúc đó chữa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon. + Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa biết cách làm cho chúa ngon miệng, vừa khéo khuyên răn, chê bai chúa. 4. Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc phân vai được bài tập đọc. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của toàn bài - Yêu cầu đọc phân vai trong nhóm - Lưu ý lời các nhân vật: Chúa Trịnh, Trạng Quỳnh - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Phân vai + Luyện đọc phân vai trong nhóm + Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc phân vai tốt - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Tìm đọc các câu chuyện khác về Trạng Quỳnh LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. 2. Kĩ năng - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 3. Thái độ -Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu bài tập của HS. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập-thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, văn nghệ tại chỗ 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. HĐ1:Thống kê lịch sử.: - GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học (nhưng che phần nội dung). - GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê. VD: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà l
File đính kèm:
giao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_34_nam_hoc_2020_2021.doc