Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
TẬP ĐỌC
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy, rõ ràng bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng. Học thuộc 1 trong hai bài thơ
3. Thái độ
- HS có ý thức học hỏi tinh thần lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* GD BVMT: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu
* TT HCM:
- Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên
- Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
bày đẹp mắt, nói rõ ràng, dễ hiểu. - GV chốt + GDBVMT: Thức ăn của động vật rất đa dạng và mỗi loài động vật có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật nhưng lại là thức ăn của loài động vật khác. Mối quan hệ giữa các loài giúp hình thành nên hệ sinh thái cân bằng - Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. + Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp? + Em biết những loài động vật nào ăn tạp? - Giảng: Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con gì? - GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con gì. + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. + HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai. + Tìm được con vật sẽ nhận một tràng pháo tay. - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 4 – Lớp - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. - HS thực hành dán vào tờ giấy khổ A3 và thuyết trình trước lớp - Lắng nghe + Hình 1: Con hươu, thức ăn của nó là lá cây. + Hình 2: Con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhỏ, lá ngô, cám, + Hình 3: Con hổ, thức ăn của nó là thịt của các loài động vật khác. + Hình 4: Gà, thức ăn của nó là rau, lá cỏ, thóc, gạo, ngô, cào cào, nhái con, côn trùng, sâu bọ, + Hình 5: Chim gõ kiến, thức ăn của nó là sâu, côn trùng, + Hình 6: Sóc, thức ăn của nó là hạt dẻ, + Hình 7: Rắn, thức ăn của nó là côn trùng, các con vật khác. + Hình 8: Cá mập, thức ăn của nó là thịt các loài vật khác, các loài cá, ... + Hình 9: Nai, thức ăn của nó là cỏ. + Người ta gọi một số loài là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm rất nhiều loại cả động vật lẫn thực vật. + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, - Lắng nghe. + Cho HS chơi thử: Ví dụ: HS đeo con vật là con hổ, hỏi: + Con vật này có 4 chân phải không? =>Đúng. + Con vật này có sừng phải không? => Sai. + Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không? => Đúng. + Con vật này sống ở trong rừng đúng không? => Đúng + Đấy là con hổ => Đúng. (Cả lớp vỗ tay khen bạn). - Ghi nhớ kiến thức của bài. - Tìm hiểu về thức ăn và quá trình tiêu hoá thức ăn của trâu, bò có gì đặc biệt? (Trâu, bò thường nhai lại thức ăn vào những lúc nghỉ ngơi) Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập về các loại biểu đồ đã học 2. Kĩ năng - Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. 3. Thái độ - HS tích cực, cẩn thận khi làm bài 4. Góp phần phát huy các năng lực - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Biểu đồ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (3p) - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Biết đọc và nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 2: - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Lưu ý HS các số liệu trên bản đồ là số liệu cũ năm 2002, hiện nay diện tích thủ đô Hà Nội là 3324 km2 - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: - Gắn bảng phụ, gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên Bài 1 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp Đáp án: a. Diện tích thành phố Hà Nội là 921 km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng là 1255 km2 Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là 2095 km2 b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội số ki- lô- mét là: 1255 – 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki- lô- mét là: 2095 – 1255 = 840 (km2) Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp Đáp án: a.Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 50 Í 42 = 2100 (m) b. Trong tháng 12 cửa hàng bán được số cuộn vải là: 42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là: 50 Í 129 = 6450 (m) - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án: a. Cả 4 tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 hình tam giác, 7 hình vuông, 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông, ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật - Luyện đọc các loại biểu đồ - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Kĩ năng - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên chiến thắng mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần bồi dưỡng các năng lực - NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm *BVMT: Ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - Gv dẫn vào bài. - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. GV kể chuyện * Mục tiêu: HS nghe và nắm được diễn biến chính của câu chuyện * Cách tiến hành: - GV kể lần 1: không có tranh minh hoạ. - GV kể chuyện. Cần kể với giọng rõ ràng, thang thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ diễn tả những thử thách mà Gion gặp phải: dài đằng đẵng, nén đau, cái đói, cào xé ruột gan, chằm chằm, anh cố bình tĩnh, bò bằng hai tay - GV kể lần 2: có tranh minh hoạ - GV kể chuyện kết hợp với tranh (vừa kể vừa chỉ vào tranh) - HS lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh Cách tiến hành a. Kể trong nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện b. Kể trước lớp - GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (như những tiết trước) - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn - Cùng HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? * GDBVMT: Môi trường thiên nhiên luôn có những trở ngại với cuộc sống của con người. Cần khắc phục những trở ngại đó bằng ý chí, nghị lực của mình để thành công + Nêu ý nghĩa của câu chuyện 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Nhóm trưởng điều hành các thành viên kể từng đoạn truyện - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Các nhóm cử đại diện kể chuyện trước lớp - HS lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí VD: + Vì sao Giôn bị bỏ lại? + Giôn đã ăn gì để sống trong suốt mấy tuần? + Giôn đã làm gì để thắng con gấu? + Giôn đã nỗ lực thế nào để giành giật lại sự sống từ con sói? + Cần có ý chí, nghị lục để chiến thắng mọi hoàn cảnh - HS lấy VD: + Không vì trời mưa hay rét mướt mà nghỉ học. + Những bạn HS miền núi không quản đường sá xa xôi, qua suối, qua sông, không ngại đường sạt lở lũ lụt vẫn cố gắng tới trường,... + Câu chuyện ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về phân số 2. Kĩ năng - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (35p) * Mục tiêu: Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HS đọc và nêu YC của BT. - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về cách lựa chọn phân số chỉ phần đã tô màu ở mỗi hình đã chọn. - GV nhận xét; khen ngợi/ động viên. Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ trước lớp: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *Nếu còn thời gian: Mời một số HS đã hoàn thành cả 5 ý chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4 (a,b)HSNK làm cả bài - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân số trước lớp. - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khên ngợi/ động viên. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả câu c chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; GVchốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 5 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Y/c HS chia sẻ: + Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. - Nhận xét; chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Các PS trên tia số có chung đặc điểm gì? 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: Hình 3 đã tô màu hình (Vì có tất cả 10 ô vuông, đã tô màu 4 ô; ) Không chọn các hình còn lại vì: Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu () hình. Cá nhân – Lớp Đáp án: Cá nhân – Lớp a) và = = ; = = b) và = = ; Giữ nguyên Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp + Phân số bé hơn 1 là ; + Phân số lớn hơn 1 là ; + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . Ta có : < < < - HS hoàn thành tia số và nêu cách đọc các PS có trên tia số + Các PS lớn hơn 0 và bé hơn 1 - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các PS lớn hơn và bé hơn và có MS là 20 TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu ND: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng - Đọc trôi trảy, rõ ràng bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng. Học thuộc 1 trong hai bài thơ 3. Thái độ - HS có ý thức học hỏi tinh thần lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu * TT HCM: - Bài Ngắm trăng cho thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên - Bài Không đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Bạn hãy đọc bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười +Tìm những chi tiết cho thấy ở vương quốc nọ rất buồn? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - Lớp phó HT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 1 HS đọc + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,.. 2. Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy, rành mạch bài thơ, biết ngắt nhịp các câu thơ * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh ra đời của 2 bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: * Bài Ngắm trăng: Toàn bài cần đọc cả bài với giọng ngân nga, thư thái - Nhấn giọng ở các từ ngữ: không rượu, không hoa, khó hững hờ, nhòm,... * Bài Không đề: Toàn bài đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng - Nhấn giọng các từ ngữ: hoa đầy, tung bay, xách bương, dắt trẻ,... - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đường non, nhòm, bương,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 2 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, phong thái ung dung của Bác Hồ trước khó khăn, thử thách của cuộc sống (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài * Ngắm trăng + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? + Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng? * GDTTHCM: Bổ sung câu hỏi trang 137 của bài Ngắm trăng : Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác tả trăng với vẻ tinh nghịch? => Giáo dục học tập tinh thần yêu đời của Bác + Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ *Không đề + Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào?Những từ ngữ nào cho biết điều đó? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ * GDTTHCM: Bổ sung câu hỏi trang 138 bài Không đề : Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bó với ai trong những lúc không bận việc nước?=> Nói lên tình yêu của Bác với các cháu thiếu nhi * Hãy nêu nội dung chính của hai bài thơ * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Bác ngắm trăng khi bị giam trong tù + Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ + Câu Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ + Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan của Bác dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. + Bác sáng tác bài thơ khi ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp. Các từ ngữ cho biết điều đó: rừng sâu quân đến, việc quân, việc nước. + khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ, tưới rau + Bác gắn bó với các cháu thiếu nhi * Nội dung: Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, phong thái ung dung của Bác Hồ trước khó khăn, thử thách của cuộc sống 4. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được được 2 bài thơ. Học thuộc lòng 2 bài thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc của mỗi bài thơ - Yêu cầu đọc diễn cảm bài thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục BVMT: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, Bác cũng luôn phát hiện ra vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật. Điều đó chứng tỏ Bác là người rất gắn bó với thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt - Thi học thuộc lòng ngay tại lớp - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - HS lắng nghe - Tìm đọc các bài thơ khác của Bác và đặc biệt là tập thơ Nhật kí trong tù TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. 3. Thái độ - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc 4. Góp phần phát triển NL: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Ảnh con tê tê - HS: Vở, bút, ... 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành - KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm 2, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(5p) - GV dẫn vào bài học - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) * Mục tiêu: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1). Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. * Cách tiến hành: Cá nhân- Lớp Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. - Cho HS quan sát ảnh con tê tê đã phóng to (hoặc quan sát trong SGK). a/ Bài văn gồm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn? b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? c) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát những hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ. - GV nhận xét, khen ngợi/ động viên. * GV chốt + Liên hệ BVMT: Con tê tê trong bài hiện lên sinh động và rõ nét thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng và tỉ mỉ của tác giả cho con vật mà mình miêu tả, qua đó cũng thể hiện tình cảm mến yêu với các loài động vật tự nhiên. Em đã làm gì để bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2. - HD HS quan sát một số tranh ảnh; nhắc HS không viết lại đoạn văn đã viết ở tiết TLV trước. - GV nhận xét + khen những HS Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài tập 2 * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Nhóm 4 – Lớp - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Cả lớp quan sát ảnh. * Bài văn gồm 6 đoạn. + Đ1: Từ đầu thủng núi: Giới thiệu chung về con tê tê. + Đ2: Từ bộ vẩy chổm đuôi: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. + Đ3: Từ Tê tê săn mời mới thôi: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi. + Đ4: Từ Đặc biệt nhất lòng đất: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất. + Đ5: Từ Tuy vậy miệng lỗ: Miêu tả nhược điểm của tê tê. + Đ6: Còn lại: Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó. + Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Đặc biệt tác giả rất chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những so sánh rất hay: rất giống vẩy cá gáy * Những chi tiết cho thấy tác giả miêu tả tỉ mỉ. + Miêu tả cách tê tê bắt kiến: “Nó thè cái lưỡi dài xấu số”. + Miêu tả cách tê tê đào đất: “Khi đào đất, nó díu đầu xuống lòng đất”. - HS liên hệ: + Không phá tổ chim. + Không chặt phá cây,.. Cá nhân – Lớp - HS quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài. - Hoàn thành bài quan sát - Từ kết quả quan sát, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả hình dáng con vật LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. 2. Kĩ năng - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa ki
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc