Giáo án Lớp 4 soạn theo ĐHPTNLHS - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Kim Hoa
CHIỀU :
KHOA HỌC :
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Biết ứng dụng vai trò của nhiệt trong cuộc sống và trong trồng trọt, chăn nuôi để đạt được hiệu quả cao
2. Năng lực, phẩm chất:
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
*BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- HS học tập nghiêm túc, tích cực
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
- HS: 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm.
- KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
p dụng cách giải dạng toán nào? + Các bước giải bài toán là gì? - GV chốt đáp số, chốt các bước giải - Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2 Bài 2 + bài 3(HSNK) 4. Vận dụng (3p) - Thực hiện cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: Bài giải: Ta có sơ đồ: ? Số bé: 333 Số lớn: ? Bài giải Theo sơ đồ, ta có tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 - HS làm vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 2 Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 125 – 75 = 50 (tấn) Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn thóc * Bài 3: Tổng của 2 số là 99 vì số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44 Số lớn là: 99 – 36 = 55 Đáp số: SL: 55 SB: 44 - Ghi nhớ các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải TẬP ĐOC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 2. Năng lực, phẩm chất: - NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. - HS có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - HS: VBT, bút. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (2p) - GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành(35p) * Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. * Cách tiến hành: HĐ 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp) - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. HĐ 2: Ôn lại các bài Tập đọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. * Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào? - Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng tiổng kết về nội dung chính của các bài). HĐ3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ * Hướng dẫn chính tả: - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ một lượt. - Cho HS quan sát tranh. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - Nêu nội dung bài viết? * Luyện viết từ ngữ khó: + Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: * HS viết bài: - GV đọc cho HS viết. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - GV đọc một lần cho HS soát bài. * Chữa bài, nhận xét bài: - GV chữa và nhận xét 5 đến 7 bài - GV nhận xét chung, sửa bài. 3. Vận dụng (3p) Cá nhân - Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài trong 3 tuần. Cá nhân – Lớp + Có 6 bài. * Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. ¶ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta. ¶ Chợ Tết: Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của một vùng thôn quêvào dịp Tết. ¶Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hoa gắn với tuổi học trò. ¶ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ¶ Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm. + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ. - HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na - HS viết chính tả. - HS soát lại bài viết. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang vở - Chữa lại các lỗi sai trong bài viết - Học thuộc lòng bài thơ Cô Tấm của mẹ ĐỊA LÍ : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư và HĐSX của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người + Hoạt động trồng trọt, làm muối, chăn nuôi và đánh bắt thuỷ, hải sản phát triển * HSNK: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. - Quan sát ảnh chụp để nhận xét về trang phục của phụ nữ người Chăm, người Kinh và các HĐSX của người dân 2. Năng lực, phẩm chất: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ - HS học tập nghiêm túc, tự giác. * BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: BĐ, LĐ - HS: Tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) + Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung + Các đb này có đặc điềm gì? - GV giới thiệu bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ + ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh, ĐB Bình – Trị – Thiên, ĐB Nam – Ngãi, ĐB Bính Phú – Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận. + Các đồng bằng nhỏ, hẹp do các dãy núi lan ra sát biển 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: Nêu được một số nét tiêu biểu về người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung và một số HĐSX tiêu biểu của họ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư - GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày. Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng. + Kể tên một số dân tộc sinh sống ở ĐBDH miền Trung + Quan sát hình 1,2 và nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh? **GV: Trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất. Còn trang phục trong ảnh chụp là trang phục trong các dịp lễ hội. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân: - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng.GV nhận xét, khen. Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản gành khác - Mía - Lúa - Gia súc - Tôm - Cá - Muối * GV: Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. + Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. + Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 3. Vận dụng (1p) - Liên hệ GDMT: Sông ngòi ở DDBDHMT ngoài mang lại lượng nước phong phú phục vụ sản xuất NN, sông ngòi còn làm cho HĐSX nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản phát triển. Tuy nhiên kết hợp với nuôi trồng, cần có các giải pháp bảo vệ nguồn nước. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp - HS lắng nghe, quan sát và chỉ lược đồ => Kết luận: Dân cư tập trung khá đông đúc + Người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác. + Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. - Lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS đọc và nói tên các hoạt động sx: nuôi tôm, trồng lúa, trồng mía, chăn nuôi gia súc, làm muối, đánh cá - HS thi điền. - Lắng nghe, quan sát ảnh + Do điều kiện thuận lợi như đất phù sa tương đối màu mỡ, - HS làm việc theo hướng dẫn - HS lắng nghe. Ghi nhớ nội dung bài - Tìm hiểu về quy trình làm muối của người dân ĐBDH miền Trung Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 139: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng - Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - HS vận dụng giải được các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. 2. Năng lực, phẩm chất: - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo - Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Bút, sách 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành,... - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(3p) + Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBHT điều hành trả lời, nhận xét + B1: Vẽ sơ đồ + B2: Tìm tổng số phần bằng nhau + B3: Tìm số lớn, số bé 2. Thực hành (30p) * Mục tiêu: Vận dụng giải được các bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - YC HS chia sẻ cặp đôi tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán YC tìm gì? + Để tìm được hai số, ta áp dụng cách giải dạng toán nào? + Các bước giải bài toán là gì? - GV chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt các bước giải bài toán - Giúp đỡ HS còn chậm Bài 3 + Bài 4(HSNK) 3. Vận dụng (3p) - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2- Lớp Bài giải: Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ ta có, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: SB: 54 SL: 144 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số quả cam đã bán được là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quả quýt đã bán được là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả. - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp * Bài 3: Tổng số HS của cả hai lớp: 34 + 32 = 66 (HS) Số cây mỗi HS trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4 B trồng là: 5 x 32 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây 4B: 160 cây Bài 4: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Chiều rộng của HCN là: 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chiều dài của HCN là: 175 – 75 = 100 (m) Đáp số: Chiều rộng: 75m Chiều dài: 100m - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Nhận biết và sửa được lỗi sai trong bài của mình cũng như bài của bạn 2. Năng lực, phẩm chất: - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác - HS có ý thức sửa lỗi và học hỏi các bài văn hay II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. HĐ thực hành (30p) *Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. * Cách tiến hành: HĐ1: Nhận xét chung: - GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. + Ưu điểm: .............................................................. .............................................................. ............................................................. + Tồn tại ............................................................. ............................................................. ............................................................. HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài: - GV phát vở cho HS. - Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng. HĐ3. Học những đoạn, bài văn hay: - GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân - Cả lớp - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Từng HS đọc lời phê, ghi các loại lỗi và cách chữa lỗi. - HS đối chiếu, đổi bài cho nhau theo từng cặp để soát lỗi còn sót, soát lại việc chữa lỗi. - Cho HS lên bảng chữa lỗi, lớp chữa lỗi vào giấy nháp. - Lớp nhận xét bài trên bảng lớp. - HS lắng nghe - Tiếp tục chữa các lỗi sai trong bài. - Viết lại 1 đoạn văn cho hay hơn CHIỀU : KHOA HỌC : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - Biết ứng dụng vai trò của nhiệt trong cuộc sống và trong trồng trọt, chăn nuôi để đạt được hiệu quả cao 2. Năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo *BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên - HS học tập nghiêm túc, tích cực II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK + Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS. - HS: 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (4p) + Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết. + Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt, cho ví dụ? - Giới thiệu bài, ghi bảng. - TBHT điều khiển các bạn chơi trò chơi + Mặt trời, ngọn lửa, các bếp điện,... + Sử dụng đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,... 2. Khám phá : (30p) * Mục tiêu: - Nêu được vai trò của nhiệt với sự sống trên Trái Đất - Biết ứng dụng vai trò của nhiệt trong cuộc sống, trồng trọt và chăn nuôi. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp HĐ1. Nhu cầu về nhiệt của các sinh vật - GV kê bàn sao cho các nhóm đều hướng về phía bảng. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào Ban giám khảo. Ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. - Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi, thảo luận. - 1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A, B, C, D. - Gọi từng đội giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại sao mình lại chọn như vậy. - Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Lưu ý: GV có quyền chỉ định bất cứ thành viên nào trong nhóm trả lời để phát huy khả năng hoạt động, tinh thần đồng đội của HS. Tránh để HS ngồi chơi. Mỗi câu hỏi chỉ được suy nghĩ trong 30 giây. - Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo. - Tổng kết trò chơi - GV chốt KT: Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.....(phần bài học SGK) HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Nhận xét câu trả lời của HS. *Kết luận: Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. HĐ3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật: - Chia lớp thành 6 nhóm lớn. Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho: Người, động vật, thực vật. - GD MT: HS luôn có ý thức chống nóng, chống rét cho bản thân, những người xung quanh, cây trồng, vật nuôi trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp để thích nghi và phát triển dưới những biến đổi của môi trường 3. Vận dụng (3p) Nhóm 6 – Lớp Câu hỏi và đáp án: Câu 1: 3 loài cây, con vật có thể sống ở xứ lạnh: a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy- líp, gấu Bắc cực, Hải âu, cừu. b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc. c. Hoa tuy- líp, cây bạch dương, cây thông, gấu Bắc cực, chim cánh cụt, cừu. Đáp án: C Câu 2: 3 loài cây, con vật sống được ở xứ nóng: a. Xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn, voi. b. Xương rồng, phi lao, cỏ tranh, cáo, voi, lạc đà. c. Phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà. Đáp án: B Câu 3: Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: C Câu 4: Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: B Câu 5: Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu: a. Sa mạc c. Ôn đới b. Nhiệt đới d. Hàn đới Đáp án: C Câu 6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu: a. Sa mạc và ôn đới b. Sa mạc và nhiệt đới c. Hàn đới và ôn đới d. Sa mạc và hàn đới Đáp án: D Câu 7. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật: a. Sự lớn lên. b. Sự sinh sản. c. Sự phân bố. d. Tất cả các hoạt động trên. Đáp án: D Câu 8: Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ: a. Giống nhau. b. Khác nhau. Đáp án: B - HS đọc nội dung bài học Nhóm 2 – Lớp * Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì: + Gió sẽ ngừng thổi. + Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. + Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng. + Không có mưa. + Không có sự sống trên Trái Đất. + Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. + Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Nhóm 4 – Lớp * Con người + Biện pháp chống nóng cho người: sử dụng quạt, điều hoà nhiệt độ, mặc quần áo thấm hút mồ hôi,.. + Biện pháp chống rét cho người: máy sưởi, quần áo ấm, miếng dán giữ nhiệt,... * Vật nuôi + Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường. + Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật nuối uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. * Cây trồng + Biện pháp chống nóng cho cây: làm mái che nắng, tưới nước thường xuyên,.. + Biện ph
File đính kèm:
giao_an_lop_4_soan_theo_dhptnlhs_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_t.doc