Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010

KEÅ CHUYEÄN

Ôn tập: Tiết 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học

 2. Kiểm tra đọc

Tiến hành tương tự như tiết một

3. Hướng dẫn làm bài tập

 HĐ1. Gọi HS đọc yêu cầu bài2

- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ

- GV ghi nhanh lên bảng

- Phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu thảo luận

- Kết luận phiếu đúng.

- Gọi HS đọc lại phiếu

HĐ2. Gọi HS đọc bài 3

- GV phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận

* Nội dung phiếu :

Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc

- Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.

- GV kết luận phiếu đúng

- Cho điểm cho từng nhóm.

- Gọi HS đọc lại phiếu

 3. Củng cố, dặn dò:

 - GV hỏi:

+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?

 - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn tập các bài:

 Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ lắy, Danh từ, Động từ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu

-Đọc các bài tập đọc

- HS thảo luận theo nhóm, nhóm nào xong lên bảng dán phiếu

-6 HS đọc nối tiếp

- 1HS đọc.

- Thảo luận nhóm

- Nhóm nào xong trước lên bảng dán phiếu.

- Các nhóm chữa bài

- 6HS đọc nối tiếp nhau.

-HS trả lời

 .

 

doc850 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải.,
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 II. đồ dùng dạy- học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: -Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 Cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh vẽ được giao và trả lời câu hỏi:
 ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
 ? Theo em,việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. 
HĐ2: Liên hệ.
Hỏi: Các em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, khen ngơi.
HĐ3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
+ Chia nhóm HS.
+ Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
+ Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo.
+ Nhận xét, cho điểm từng nhóm.
+ Khen ngợi các nhóm.
3) Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện .
- 3HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát , trình bày theo nhóm (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ
HS đọc mục Bạn cần biết
-HS tự liên hệ bản thân. 
- HS thi vẽ tranh theo nhóm
- Các nhóm trình bày 
- Cả lớp quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà tự học.
Tieỏt 3
AÂM NHAẽC
Tiết 14 : - Ôn tập 2 bài hát :
 Trên ngựa ta phi nhanh
	 Khăn quàng thắm mãI vai em
 Cò lả
 - Nghe nhạc
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Đồ dùng: 
 - GV: Nhạc cụ đệm, máy nghe, tranh minh hoạ.
 - HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 Giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Đàn cho HS lên biểu diễn trước lớp 1- 2 bài hát đã học. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Ôn tập 3 bài hát. 
a. Bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Đàn cho HS khởi động giọng.
- Cho HS xem tranh minh hoạ và mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1- 2 lần.
- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả vừa được nghe.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý. Hát đúng trường độ. Thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng.
 Phát âm rõ lời, tròn tiếng.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại theo phách.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
+ Cho HS lên biểu diễn lại bài hát trước lớp. 
 * HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ. 
 * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. 
 ( Nhận xét, đánh giá )
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm hát nối tiếp một câu của đoạn a đến hết bài, đoạn b cả lớp hát hoà giọng.
 ( Nhận xét, đánh giá )
b. Bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả của giai điệu trên.
- Đàn cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lần.
 Chú ý. Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể hiện tính chất vui tươi, rộn rã.
 Phát âm rõ lời, tròn tiếng.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm A hát: Trên đường gập ghềnh
Nhóm B hát: Ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
	Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến.
 Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng.
	 ( Nhận xét, đánh giá )
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại với 2 âm sắc.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
 ( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
c. Bài Cò lả.
 ( Thực hiện các bước ôn như bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em ). 
4. HĐ4. Nghe nhạc. 
- Giới thiệu cho HS biết một trích nhạc không lời.
- Mở băng nhạc hoặc hát cho HS nghe tác phẩm.
- Hỏi HS :
 Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịụ, nhẹ nhàng.
 Em nghe đoạn nhạc có hay không ?
- Cho HS nghe lại tác phẩm.
- Nói qua về nội dung, sắc thái, tình cảm của bài hát giúp HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã được nghe.
5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.
- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài một lần.
- Nhận xét: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
 Học sinh
- Từng nhóm trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân trình bày.
 ( HS khá nhận xét )
- Thực hiện. 
- Nghe và thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dãy, nhóm, cá nhân.
 - Thực hiện.
- Thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
 ( HS khá nhận xét )
- Chú ý.
- Nghe lần 1.
- HS khá nêu.
- Nghe lần 2.
- Ghi nhớ.
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
Tieỏt 4
TOAÙN
Chia một tích cho một số
I. mục tiêu: 
Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
BT cần làm :bài 1, 2. HS khá giỏi làm hết BT.
II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ .
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết 69
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: So sánh giá trị các biểu thức.
- Ví dụ1: GV viết lên bảng 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức trên.
- GV nhận xét
- Ví dụ 2: GV viết lên bảng hai biểu thức
( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức đó. 
HĐ2: Tính chất một tích chia cho một số. 
Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm ntn?
Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9 x 15) : 3 ?
9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3 ?
- GV nhận xét, kết luận về tính chất chia một tích cho một số.
HĐ3: Luyện tập, thực hành.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài
- GV nhận xét.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài, sau đó làm vào VBT.
Bài3: Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu và làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp
- HS làm vào vở nháp ,
- HS so sánh .
- HS làm làm vào vở nháp.
- HS so sánh.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi 
- HS nhắc lại kết luận
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm, trình bày, bổ sung
- HS đọc và làm vào VBT
- HS khá giỏi thực hiện
Tieỏt 5
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ
Sinh hoạt lớp cuối tuần. 
	I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13
	II. Đồ dùng dạy - học: 
	III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 14.
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15: 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học: 
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn để GV đưu ra.
-Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
TUAÀN 15
Thửự hai ngaứy 30 thaựng 11 naờm 2009
Tieỏt 1
TAÄP ẹOẽC
Cánh diều tuổi thơ 
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các CH trong SGK).
 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú đất nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
* Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui như thế nào ?
* Qua câu mở bài và câu kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ ?
Gọi HS đọc toàn bài.
- Nội dung chính của câu chuyện này là gì?
- GV ghi ý chính của câu chuyện .
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi Hs đọc từng đoạn, hớng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn 
GV dán đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải
- 3 HS đọc thành tiếng theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài 
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi.
- 2HS nhắc lại
- 2HS đọc thành tiếng
- HS trả lời
-4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
 - HS đọc diễn cảm đoạn văn .
- 1 HS đọc.
Tieỏt 2
LềCH SệÛ
Nhà Trần và việc đắp đê 
I. Mục tiêu : 
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
 II. Đồ DùNG DAY - học: - Hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập 
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi 2 cuối bài tiết 14
- GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời:
Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
Sông ngòi nước ta như thế nào?
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì?
- GV chốt ý 1 
HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt 
Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo phiếu học tập: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
GV nhận xét kết luận.
HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- Y/C HS đọc SGK và trả lời: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
-GV kết luận 
HĐ4: Liên hệ thực tế.
- GV cho HS liên hệ ở địa phương.
- GV tổng kết ý kiến HS.
3.Cũng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài . 
Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS trả lời. HS khác nhận xét
 - HS đọc SGK và trả lời, chỉ bản đồ 1 số con sông.
- HS nhắc lại 
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập .
- Đại diện trình bày kết quả.
- HS trả lời.
- HS tự liên hệ ở địa phương. 
- HS đọc ghi nhớ
- HS về nhà tự học.
Tieỏt 3
TOAÙN
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: 
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Bài tập cần làm : bài 1, 2(a), 3(a). HS khá giỏi làm hết các BT.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ2: Phép chia 320 : 40 = ? ( Trờng hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng). 
a) GV viết lên bảng phép tính 320 : 40 = ? 
Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện.
Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy ? 
- Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 : 40 và 32 : 4.
GV kết luận 
b) Hướng dẫn đặt tính và tính : 32 0 40 
 0 8
 HĐ3: Phép chia 3200 : 400
 GV hướng dẫn tương tự HĐ2
GV nhận xét về cách đặt tính đúng 
Gv hỏi: Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? 
HĐ4: Thực hành.
GV nêu nêu lần lượt từng bài tập 1, 2(a), 3(a) 
Theo dõi , hướng dẫn HS làm bài 3a
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV nhận xét, chữa bài
3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học, Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
 - 1 HS tính trên bảng , cả lớp tính vào vở
320:(10x4) = 320:10:4 = 32: 4=8 
- HS theo dõi trao đổi về cách làm 
- HS trả lời : 320 : (10 x 4 )
HS theo dõi và làm vào vở nháp 
 32000 400
HS làm vào vở: 00 80
 0
HS dựa vào ví dụ và trả lời.
HS đọc trong SGK
- HS đọc yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở nháp , trình bày trước lớp .
HS đọc từng bài rồi làm vào vở 
Một số em lên bảng thực hiện 
HS giải vào vở, 1 em giải trên bảng phụ 
Tieỏt 4
ẹAẽO ẹệÙC
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiếp theo) 
 I. Mục tiêu: 
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập;
 III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ".
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày sáng tác sưu tầm được ( BT 4- SGK ).
 - Cho HS trình bày , giới thiệu sáng tác của mình 
- GV nhận xét kết luận.
 Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì?
HĐ2: Thi kể chuyện
 GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
- Lần lượt mối HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được. 
- Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi kể chuyện trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét các câu chuyện đó.
- GV nhận xét. 
HĐ3: Sắm vai xử lý tình huống. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết.
?Em có tán thành cách giải quyết đó không?
?Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó?
- GV kết luận. 
C. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ 
 -HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 4 
- HS trình bày kết quả của mình trước lớp 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày 
- HS các nhóm thi kể
- HS thảo luận để xử lý tình huống.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Thửự ba ngaứy 1 thaựng 12 naờm 2009
Tieỏt 1
THEÅ DUẽC
Tieỏt 2
CHÍNH TAÛ (nghe – vieỏt)
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2b. HS khá giỏi làm thêm BT3b. 
 II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi phục vụ cho BT 2, 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. GV đọc 5-6 từ có ât/ âc.
 Gọi 2 HS lên bảng viết các từ đó. 
 GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
HĐ1: Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
Gv nêu câu hỏi
HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý tìm các từ hay viết sai. 
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 - Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS làm bài tập 2b ở vở bài tập 
GV chia 2 cột : Đồ chơi -. Trò chơi
Đưa ra một số đồ chơi, nêu tên một số trò chơi.
- GV cho HS làm bài tập 3b 
- GV nhận xét, cho điểm
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
-HS tự nêu tên đồ chơi và trò chơi.
- Cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- Hs khá giỏi làm BT
Tieỏt 3
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi 
 I. Mục tiêu: 
Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). 
 II. đồ dùng dạy- học: -Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi trong SGK; Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (trong BT 2 SGK)
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS 1 trả lời ghi nhớ bài trước, làm lại BT III.1 .
Gọi HS 2 làm BT 3 (SGK) . 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
Gọi 1 số em lên bảng chỉ tranh và nói tên các đồ chơi ứng với trò chơi.
GV và cả lớp quan sát nhận xét, bổ sung .
VD: Diều- Thả diều; Đèn ông sao- rước đèn,.
Bài tập 2: Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu BT.
- Kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại ?
VD: Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, viên sỏi, que chuyền, viên đá, .. 
Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, đánh cờ, chơi ăn quan, chơi chuyền, ..
GV và HS nhận xét và bổ sung.
Bài 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. 
Cho HS chia nhóm nhỏ để tìm các trò chơi theo yêu cầu của bài tập.
- Kể tên một số trò chơi , đồ chơi có hại? có hại như thế nào ?
- Cho HS làm BT vào vở .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Chơi những trò chơi có lợi.
Dặn HS về nhà xem lại bài tập 2,3 . 
- 2 HS trả lời câu hỏi . Cả lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ, nêu đúng tên đồ chơi, trò chơi trong mỗi tranh.
- 1 số em lên bảng chỉ trên tranh.
HS khác nhận xét
- HS kể trong SGK và tìm thêm một số đồ chơi, trò chơi khác.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi 
- HS trao đổi theo nhóm : 
- Trò chơi bạn trai a thích 
- Trò chơi bạn gái a thích
- Trò chơi cả bạn trai và bạn gái a thích 
- HS viết vào vở BT 
- Một số em trình bày trớc lớp 
- HS tự học.
Tieỏt 4
TOAÙN
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: 
Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2. HS khá giỏi làm hết BT.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ : Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 71
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
HĐ2: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. 
Phép chia 672 : 21
* Gv viết phép chia 672 : 21 lên bảng yêu cầu HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV nhận xét cách thực hiện.
Phép chia 779 : 18
- GV tiến hành tương tự phép chia 672 : 21
Tập ước lượng thương.
- GV nêu cách ước lượng thương.
- GV cho HS thực hiện ước lượng thương.
HĐ3: Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT1 
- Cho HS làm bài vào VBT và trình bày kết quả 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. : 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán 
- Cho HS tự làm bài. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra nhau .
- GV chấm bài.
3)Củng cố,dăn dò: 
Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS thực hiện 
- HS lắng nghe.
- HS thự

File đính kèm:

  • doclop_4.doc
Giáo án liên quan