Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Định

ịa lí:

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I. MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết:

 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc ; Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

 - Dựa vào tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, ao, vờn .

+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.

 - HS NK : Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐB Bắc Bộ ( để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc )

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống văn hoá của dân tộc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?

2. Dạy bài mới.

 * Hoạt động 1: Người dân vùng ĐBBB.

 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

 + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?

+ Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?

 - GVKL.

* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.

 - Dựa vào SGK, tranh, ảnh và trả lời câu hỏi:

+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?

+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

+ Ngày nay nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?

 

doc13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 15/03/2024 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 02 thỏng 12 năm 2019
Tập đọc
NGƯỜI TèM ĐƯỜNG LấN CÁC Vè SAO
I. MỤC TIấU:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung : ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn –cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao .
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk
* GD Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân ( Biết nhìn nhận đánh giá bản thân mình về sự kiên trì trong học tập ) (phần tìm hiểu bài)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ (5p):
 Hai em đọc bài :Vẽ trứng và trả lời cõu hỏi ở SGK.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2p): Một trong những người đầu tiờn tỡm đường lờn khoảng khụng vũ trụ là nhà bỏc học Xi-ụn-cốp-xki người Nga. ễng đó gian khổ vất vả như thế nào để tỡm được đường lờn cỏc vỡ sao
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài (23p):
a) Luyện đọc:
- 4 em đọc nối tiếp từng đoạn: 2 lượt.
Đoạn 1: 4 dòng đầu
Đoạn 2: bảy dòng tiếp
Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
Đoạn 4: Ba dòng còn lại
GV kết hợp hướng dẫn HS phỏt õm đỳng tờn riờng, đọc đỳng cỏc cõu hỏi trong bài, hiểu cỏc từ mới và từ khú.
- Đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài
- GV đọc toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài:( Nhúm 4)
- Xi-ụn-cốp-xki mơ ước điều gỡ? (Được bay lờn bầu trời)
- Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? (Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm, kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng , trở thành phương tiện bay tới các vì sao. )
- Nguyờn nhõn chớnh giỳp xi-ụn-cốp-xki thành cụng là gỡ?( Vỡ ụng cú ước mơ chinh phục cỏc vỡ sao,cú nghị lực, quyết tõm thực hiện mơ ước)
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki: Khi còn là sinh viên ông được mọi người coi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc . Bước ngoặt đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách về lí thuyết bay trong một hiệu sách cũ...
- Em hóy đặt tờn khỏc cho truyện?. VD: Người chinh phục cỏc vỡ sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời....
* GD KNS : Trong học tập nếu gặp bài toán khó không giải được các em làm thế nào? Em tự nhận thấy mình có tình kiên trì trong học tập không?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn, tỡm đỳng giọng đọc bài văn.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn: Từ nhỏ ...hàng trăm lần
C. Củng cố-dặn dũ (5p): Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ? 
( Suốt cuộc đời , Xi -ôn –cốp-xki đã kiên trì , nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình./ Từ nhỏ, Xi-ôn -cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời...)
Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ Cể HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I. MỤC TIấU
 - Giỳp HS biết cỏch và cú kĩ năng nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11.
- HS làm BT1, BT2, BT 3
BT4 HSNK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 A. Kiểm tra bài cũ (5p):
 Một hs làm lại bài tập 5 tiết trước, gv nhận xột.
 B. Bạy bài mới :
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Hướng dẫn hs nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 (12p)
 a) Trường hợp tổng hai chữ số bộ hơn 10:
- Cả lớp đặt tớnh và tớnh 27 x 11, một em tớnh ở bảng.
- Nhận xột kết quả 297 với thừa số 27?
- Để cú 297 ta viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
- HS vận dụng tớnh: 35 x 11.
 b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:
- HS nhõn nhẩm 48 x 11 theo cỏch trờn. Vỡ tổng 4 + 8 khụng phải là số cú một chữ số mà cú hai chữ số
- HS nờu cỏch tớnh- đặt tớnh- rỳt ra kết luận.
4 + 8 = 12. viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.
Thờm 1 vào 4 của 428, được 528.
*Chỳ ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống như trờn.
 3. Thực hành (15p)
 Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng. 
Cho học sinh làm bài sau đó nêu cách tính nhẩm
34 x11 = 374; 	82 x 11 = 902; 	11 x 95 = 1045 
 Bài 2: Khi tỡm x yờu cầu HS nhõn nhẩm với 11.( Dành cho hs khá giỏi)
 a. x :11 = 25 b. x :11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858
 Bài 3: HS tự nờu túm tắt bài toỏn rồi giải và chữa bài.
Bài giải:
Số học sinh của khối lớp 4 là:
11 x 17 = 187 (học sinh)
Số học sinh của khối lớp 3 là:
11 x 15 = 165 (học sinh)
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 +165 = 352 (học sinh)
Đỏp số: 352 học sinh
 Bài 4 .( Dành cho hs có năng khiếu)
 1 em đọc đề bài, cỏc nhúm trao đổi rỳt ra kết luận cõu b đỳng
C. Củng cố-dặn dũ (2p): GV nhận xột giờ học, về nhà xem lại bài.
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019
Toán
NHÂN VỚI SỐ Cể BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIấU:
Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. Kiểm tra bài cũ (5p): 
- Gọi HS chữa BT1 của tiết trước. - GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1p).
2. Hướng dẫn HS nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 (10p).
 Giới thiệu cách đặt tính rồi tính
- Cho cả lớp tính rồi tính 258 x 203 gọi 1 học sinh lên bảng.
	258	- Yêu cầu học sinh nhân xét tích riêng
	 x	Tích riêng thứ hai gồm 3 chữ số 0.
	 	203 - Có thể bớt không cần ghi tích riêng này mà vẫn 
	774	 thực hiện được phép cộng. (Viết tích riêng thứ 
	 000	 ba (516) lùi sang trái 2 cột).
	 516___
	 52374
 - GV cho HS đặt tính rồi tính vào giấy nháp phép tính: 543 x 305
 3. Thực hành (15p)
Bài 1:
- GV cho học sinh tự đặt tính và tính vào vở, gọi 1 số em lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài:
 523
 x305
 2615
 1569
 159515
 308
 x563
 924
 1848
1540
 173404
 1309
 x202
 2618
 2618 
 264418

Bài 2: 
Cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích vì sao?
- GV gọi HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại kết quả:
 456
 x203
 1368
 912
 2280 S
 456
 x203
 1368
 912
 10488 S
 456
 x203
 1368
 912
 92568 Đ

C. Củng cố, dặn dò: (2p)
- Gv nhận xét tiết học.
........................................................
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. MỤC TIấU
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn văn 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( TLCH trong SGK) .
KNS cần đạt : Xác định giá trị ( nhận biết sự kiên trì, lòng quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi người )
- Kiên định ( em sẽ quyết tâm thực hiện việc gì ?vì sao ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Kiểm tra (5')
HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao và nêu nội dung của bài 
B.Dạỵ bài mới 
*.Giới thiệu bài : GV nêu MT ND bài dạy (2') 
 1:Hướng dẫn luyện đọc (12’)Cặp đụi
-GV chia đoạn +Đoạn 1:Từ đầu đến cháu xin sẵn lòng 
 +Đoạn 2: tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp
 +Đoạn 3: phần còn lại 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1, kết hợp khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, lưu ý đọc đúng các tên riêng nước ngoài 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm cả bài 
 2:Tìm hiểu bài:10’ Nhúm 4
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? (vì chữ viết xấu )
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? (vui vẻ)
- Sự việc gì xẩy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận ? ( Lá đơn ông viết chữ quá xấu nên quan không đọc và ...)
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào ? (sáng sáng ông cầm ...mấy năm trời )
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài 
 3:Luyện đọc diễn cảm:5’
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 
+GV đọc mẫu 
+HS luyện đọc theo cặp 
+HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 
*C. Củng cố - dặn dò (2’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? (Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sử chữ viết xấu của Cao Bá Quát .Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt )
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
 ........................................................... 
Thứ năm ngày 5tháng 12 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
 -Thực hiện được nhân với số có 2, 3 chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính ( Bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Bài cũ : (5p) 
 2 HS lên bảng 237 x 203 ;605 x 204
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính ( Làm bài cỏ nhõn)
 - GV cho HS tự đặt tính rồi nêu kết quả.
 - Cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
 345
 x200
 79000 
 237
 x24
 948
 474
 5688 
 403
 x346
 2418
 1612
 1209
 139438 

Bài 2: ( Dành cho HS có năng khiếu)
Hs nêu yêu cầu.GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài vào vở
a) 95 + 11 x 206 	 b) 95 x 11 + 206 
	 = 95 +2266 = 1045 + 206 
 = 2361 = 1251 
c) 95 x 11 x 205 
 = 1045 x 205 
 = 214225
 Nêu nhận xét
+ Ba số trong mỗi dãy tính là như nhau.
+ Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể nhân nhẩm với 11.
 Bài 3: Cặp đụi
- GV hướng dẫn HS vận dụng : đưa về nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài:
a)142 x 12+ 142 x 18 
= 142 x(12+ 18)
 = 142 x 30
 = 4260
b) 49 x 365 - 39 x 365 
 =(49 - 39 ) x 365 
 = 3650
c) 4 x 18 x 25 
 = 4x 25 x 18 
 = 100 x 18 
 = 1800
Bài 5: Gọi học sinh lên bảng làm và nhận xét
a) Với a = 12 cm; b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 cm2
 Với a = 15m ; b = 10 m thì S = 15 x 10 = 150 m2
C. Củng cố, dặn dò: (2p)
- Gv nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIấU
 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
 - Xác được câu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A. Bài cũ: 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
Bài 1: Học sinh đọc bài: “ Người đi tìm đường lên các vì sao”
 - Học sinh đọc những câu hỏi trong bài
Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài 
 - GV ghi kết quả vào bảng 
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

Xi-ôn-cốp-xki

Tự hỏi mình

- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như vậy?

Một người bạn

Xi-ôn-cốp-xki

-Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi
3. Phần ghi nhớ 
 - Ba học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ. 
4. Phần thực hành 
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở.
Câu hỏi
Câu hỏi của ai ?
Để hỏi ai ?
Từ nghi vắn
Bài: Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?

Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ

Cương
Cương

Gì?
Thế?
Bài 2: Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?

Câu hỏi của Bác Hồ
Bác Lê

Có ..không

Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài
Mời một cặp làm mẫu
 HS1
 HS2
- Về nhà bà cụ làm gì? 
Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát nghe.
- Bà cụ kể lại chuyện gì?
Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi huyện đường.
- Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan không đọc được.

 Bài 3: Học sinh tự đặt câu hỏi để hỏi mình 
5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 
Địa lí:
NgƯời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết:
 - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc ; Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 
 - Dựa vào tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, ao, vờn ..
+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
 - HS NK : Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐB Bắc Bộ ( để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc )
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống văn hoá của dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ?
2. Dạy bài mới.
 * Hoạt động 1: Người dân vùng ĐBBB.
 - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
 	+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?
+ Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
 - GVKL.
* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.
 - Dựa vào SGK, tranh, ảnh và trả lời câu hỏi:
+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+ Ngày nay nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?
 - GV nhận xét và kết luận.
 * Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội.
 - Thảo luận nhóm: Dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ và trả lời câu hỏi:
+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Ngời dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? nhằm mục đích gì? trong lễ hội có những hoạt động gì? kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng băng Bắc Bộ?
 - GV kết luận: Nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen. Nữ váy đen, áo dài tứ thân, mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tợng ( khăn lụa dài), đầu vấn tóc, chít khăn mỏ quạ.
IV. Củng cố-dặn dò: 
 - Vài em đọc ghi nhớ
 - Về nhà học bài và xem bài hôm sau.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. MỤC TIấU :
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu
và viết đúng chính tả ) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV. 
 - HS NK biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 * Hoạt động 1:Nhận xét chung bài làm của học sinh.
 - Học sinh đọc đề bài
 - GV nhận xét chung
+ Ưu điểm: 
Phần đa các em hiểu đề bài 
Biết xng hô khi đóng vai An-đrây-ca để kể chuỵên
Diễn đạt trọn câu trọn ý
Trình bày phân biệt 3 phần rõ ràng.
Có nhiều em đã biết kết bài theo hướng mở rộng
+ Tồn tại. 
Có một số bài lúc đầu xưng tôi nhưng sau đó kể sang người dẫn chuyện.
Có một vài em viết cha thành câu, câu văn còn dài, ít dùng dấu câu.
Một số em làm bài còn cẩu thả, chữ viết còn xấu (Dũng, Quang , Hoàng,.....) 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi :
 - Lỗi chính tả : 
 - Lỗi dùng từ :
 - Lỗi đặt câu :
 * Hoạt động 3:Trả bài cho từng học sinh 
 * Hoạt động 4: HS chữa bài
 * Hoạt động 5: Học tập những đoạn văn, lời văn hay.
 - GV đọc một vài bài văn hay.
 - Học sinh nghe và trao đổi tìm ra những cái hay.
 - Học sinh chọn và viết lại một đoạn trong bài làm của mình
 - Học sinh chọn đoạn mắc lỗi nhiều để viết lại cho đúng.
IV. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích(cm2, dm 2 , m2 ).
 - Thực hiện nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:	
Bỏi 1. Cỏ nhõn 
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, khối lượng
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. 
a) 10kg = 1 yến
50 kg = 5 yến 
80 kg = 8 yến 
100kg = 1 tạ 
300 kg = 3 tạ 
1200kg = 12 tạ 

b)1000kg = 1 tấn
 8000 kg = 8 tấn 
15000 kg = 15 tấn 

10 tạ = 1 tấn 
30 tạ = 3 tấn
200 tạ = 20 tấn 

c)100 cm 2 = 10 dm 2
800 cm 2 = 8 dm 2
1700 cm 2 = 17 dm 2
100 dm 2 = 1 m2
900 dm 2 = 9 m2
1000 dm 2 = 10 m2

Bài 2: Dòng 1
GV chép bài lên bảng gọi học sinh lên bảng làm và cả lớp chữa bài.
a) 268
 x235
 1340
 804
 536
 62980 
 
b) 475
 x205
 2375
 950
 97375

c) 45 x 12 + 8 
 = 540 + 8 
= 548 
 = 45 x ( 12 + 8 ) 
 = 45 x 20 
 = 900 
Bài 3: Thảo luận cặp đụi – Làm cỏ nhõn
- HS làm bài và chữa bài.
a. 2 x 39 x 5 = 39 x 2 x5 b. 302 x 16 + 302 x 4
 = 39 x 10 = 302 x ( 16 + 4) 
 = 390 = 302 x 20
 = 6040
 c ) 769 x 85 - 769 x 75 
 = 769 x ( 85 - 75 ) 
 = 769 x 10 
 = 7690 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chấm một số bài:
- GV nhận xét tiết học 
Tập làm văn
ễN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIấU: 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung , nhân vât, cốt truyện); Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập: 
 - GV viết đề lên bảng : 
 Đề 2 là văn kể chuyện( Vì khác với đề 1 và đề 2) Khi làm bài này HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến và ý nghĩanhân vật này phải là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng ca ngợi và noi theo. 
 Bài 2, bài 3: Học sinh cả lớp đọc kĩ yêu cầu của 2 bài tập. Một số học sinh nói câu chuyện mình chọn kể.
 - Viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi câu chuyện theo yêu cầu của bài 3.
 - Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể một truyện kể xong trao đổi cùng các bạn trao đổi về nhân vật trong truyện, tính cách ý nghĩa. Cách mở đầu và cách kết thúc câu chuyện. Các em tự nêu câu hỏi và trả lời với nhau.
 - Cuối cùng GV ghi bảng tóm tắt sau:
 + Văn kể chuyện: Kể lại một chuổi sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều nói lên một điều ý nghĩa.
 + Nhân vật: Là người hay con vật, đồ vật , cây cối...được nhân hoá.
 + Hành động của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó.
 + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận của nhân vật đó.
 + Cốt truyện: thường có 3 phần: 
 Mở đầu. 
 Biễn biến. 
 Kết thúc.
 Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIấU
- HS tự nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 13.
- Nắm bắt được kế hoạch hoạt động tuần 14.
- Có ý thức tham gia tiết SHTT.
II. Cách tiến hành:
ổn định tổ chức:
- HS hát tập thể 1 bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết.
2. Nhận xét đánh giá tuần 13
- Các tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng nhận xét chung
- GV nhận xét: 
+ Ưu điểm. Duy trỡ tốt nề nếp, Chữ viết cú nhiều đẹp: Linh, Huyền, Long, Yến, Ánh
Bài thi chữ đẹp đạt kết quả tương đối tốt
Tớch cực tham gia viết và giải bài
Chăm súc tốt bồn hoa, VS sạch sẽ.
+ Tồn tại.Một số bạn cũn ồn trong giờ học : Luõn, Hoàng, Linh
3. Kế hoạch tuần 14:
- Khắc phục các tồn tại của tuần 13, phát huy cỏc ưu điểm.
- Thi đua lập thành tớch chao mừng ngày 22/12
- Chăm sóc nhổ cỏ bồn hoa.
- Phát huy phong trào đôi bạn cùng tiến.
4. Kết thúc: GV nhận xét giờ SHTT.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_tran_thi.doc