Giáo án Lớp 3 Tuần 9 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 1: Thể dục

Bài 18 : ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu

 - Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối đúng.

 - Chơi trò chơi : Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

II. Phương tiện, địa điểm

 Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

 Phương tiện : Còi, kẻ vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi : Chim về tổ

III. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a GV
- HS chơi trò chơi
- Đi thường theo nhịp và hát
Tiết 2: Toán
thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke.
A- Mục tiêu:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài:
3- Dạy học bài mới
 HD HS làm bài luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.
- Tương tự với các góc còn lại.
* Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3:Treo bảng phụ
- Hình A ghép được từ hình nào?
- Hình B ghép được từ hình nào?
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK
- KT, nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố:
- Vẽ hình tam giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét 
 A
O B
- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
- Hình thứ hai có 2 góc vuông.
- HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình.
+ Hình A ghép được từ hình1 và 4
+ Hình B ghép được từ hình 2 và 3
-HS thực hành gấp
- HS thi vẽ hình
Tiết 3:Chính tả
Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 3)
A. Mục tiêu
	- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may
	- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo may
B. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2
	HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
a. HĐ1 : chính tả Viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
b. HĐ2 : Làm bài tập
* Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu BT
+ Gió heo may là : 
- Gió nhẹ
- Gió hơi nhẹ
- Gió lạnh và khô
- Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu
* Bài tập 2
+ Điền l/n vào chỗ chấm
- Quả ....a, quả ...ê, tia ..ắng, quả ...ựu
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
- 3 câu
- Tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đọc
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi lạnh thường thổi vào mùa thu
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thường mắc để HS sửa trong các tiết khác
 - GV nhận xét tiết học
Tiết 4:Đạo đức:
Bài 5: Chia sẻ buồn vui cùng bạn( T 1)
A.Mục tiêu:
 1. HS hiểu:
 - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
 - ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
 - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
 2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giábản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
 3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
B. Tài liệu- phương tiện:
 - Tranh minh họa ( hoạt động 1)
 - Các câu chuyện bài thơ, bài hát
 - Các tấm thẻ giấy xanh, đỏ, trắng
C. các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
a. MT: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
b. TH: -b.1/ GV yêu cầu HS QS tranh tình huống và cho biết ND tranh
 - b.2/ GV giới thiệu tình huống
 - b.3/ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
 - Thảo luận cả lớp, phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử mà các nhóm đã đưa ra.
c. KL: Khi các bạn có chuyện buồn, các em cần động viên, an ủi bạn hoạc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp( chép bài giúp bạn, giảng lại bài cho bạn )
3. Hoạt động 2: Đóng vai
a. MT: HS biết cách chia sẻvui buồn với bảntong các tình huống
b. TH: - b.1/ GV chia nhóm giao BT tình huống 
 - b.2/ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
 - b.3/ Tổ chức cho HS đóng vai trước lớp
c. KL: - Khi các bạn có niềm vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
 - Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
a. MT: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến ND bài học
b. TH: - GV đọc từng ý kiến( vở bài tập) 
 - Tổ chức thảo luận sau mỗi ý kiến
 - Nêu KL: - ý kiến đúng: a, c, d, đ, e
 - ý kiến sai: b
5. Hướng dẫn thực hành:
- Quan tâm chia sẻ buồn vui với bạn bè.
- Sưu tầm câu truyện, tấm gương, ca dao 
- Hát tập thể bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- QS tranh, nêu ND
- Theo dõi tình huống( vở BT)
- Thảo luận N2 về cách ứng xử. -Phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- Theo dõi 
- XD kịch bản chuẩn bị đóng vai
- Đóng vai theo tình huống
- Nhận xét, rút kinh nghiệm 
- Suy nghĩ bày tỏ thái độ bằng thẻ màu
- Thảo luận đưa ra lí do chọn thái độ tán thành? ( không tán thành?)
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài ôn
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo
+ Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
+ Bước 3 : Chuẩn bị
- GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bước 4 : Tiến hành
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi
+ Bước 5 : Đánh giá tổng kết
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
b. HĐ2 : Đóng vai 
- HS nghe
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi
- HS chơi trò chơi
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý
* Cách thực hiện
+ Bước 1 : Tổ chức và HD
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý
+ Bước 2 : Thực hành
- GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ.
+ Bước 3 : Đóng vai
- GV nhận xét các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Ngày soạn: 25/ 10/2009
Ngày dạy: 28/10/2009 Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
Đề- ca- mét. Héc- tô- mét.
A- Mục tiêu:
- HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết chuyển đổi từ dam, hm ra m.
- Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra bài:
3/ Bài mới:
a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:
- Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.
- GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam
- Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là: hm
 - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam.
c) HĐ 3: Luyện tập:
* Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
+GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m?
- 4dam gấp mấy lần 1dam?
- Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
+ Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính.
- Chấm bài , nhận xét.
4/ Củng cố:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Hát
- HS nêu: mm, cm, dm, m, km.
- HS đọc
- HS nghe- Đọc: dam.
- HS đọc: 1 dam = 10m
- HS nghe- Đọc: hm
- HS đọc: 1hm = 100m
 1hm = 10dam.
- Điền số vào chỗ chấm
- Làm miệng- Nêu KQ
- 1dam = 10 m
- 4dam gấp 4 lần 1dam.
- Làm phiếu HT
4dam = 40m
1hm = 100m
8hm = 800m
- Đọc yêu cầu
- Tính theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu
- Làm vở
3 dam + 55dam = 58dam
12hm + 29 hm = 41hm
100hm - 34hm = 66hm
235 dam - 155 dam = 80dam.
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 4)
A. Mục tiêu
	- HS tìm được những sự vật được so sánh với nhau tong các câu đã cho
	- Đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ?
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức )
B. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT3, BT1
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Bài mới
* Bài tập 2 ( 69 ) - tiết 1
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm mẫu
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 5
- Nêu yêu cầu BT
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu kém
- GV nhận xét
* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 6
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
- Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau
- 1 HS đọc 3 câu trong SGK
- 1 HS làm mẫu câu 1
- Nhận xét bạn
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
- Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
- 4, 5 HS phát biểu ý kiến
+ Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ?
- HS làm việc cá nhân, viết ra nháp
- 3 em lên bảng
- 4, 5 em đọc bài làm của mình
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét sửa sai nếu có
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
+ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn bài
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Bài 18 : Kiểm tra 
I. Mục tiêu
+ HS làm bài về các kiến thức
	- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
	- Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh
	- Biết cách trình bày
II. Chuẩn bị
	GV : Đề kiểm tra
	HS : Giấy KT
III. Đề bài
Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
	Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?
	Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
	Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
IV. Đáp án
	Câu 1 : 2,5 điểm
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh
	Câu 2 : 2,5 điểm
	- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
	Câu 3 : 2,5 điểm
	- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
	Câu 4 : 2,5 điểm
	- Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người
	- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Tiếng ru
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
	- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng :
 GV : Bảng phụ viết ND BT 2
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
B. Bài mới;
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS nhớ - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì đáng lưu ý ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
+ Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa chín, ....
b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ
- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Gv treo bảng phụ.
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3
GV chép bài lên bảng.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
+ HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS làm miệng.
- Lên bảng chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân, chữa bài.
 Dáp án:
Sống lâu muôn tuổi
Uống nước nhứ nguồn
Mưa tuôn nắng cháy.
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài viết chính tả.
Tiết 6: HDTH Toán
Luyện: Nhận biết và vẽ góc vuông
A- Mục tiêu:
- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông .
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.
- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Ê- ke; phấn màu
 Vở LTT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài:
3- Dạy học bài mới
 HD HS làm bài luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.
- Tương tự với các góc còn lại.
* Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3:
GV nêu yêu cầu.
HD học sinh vẽ.
4- Củng cố:
- Vẽ hình tam giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét 
 E N 
O B C P
- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình A có 5góc vuông.
- Hình B có 2 góc vuông.
- Hình C có 4 góc vuông.
- HS quan sát , tưởng tượng để vẽ thêm 1 đường thẳng để có 1 hình chữ nhật.
-HS thực hành .
- HS thi vẽ hình
Tiết 7: Hoạt động NGLL 
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn: 25/ 10/2009
Ngày dạy: 29/10/2009 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 18 : Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu
	- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tac tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Chim về tổ. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện, địa điểm
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi : Chim về tổ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
5 - 7 '
20 - 23'
3 - 5 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
+ Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển 
chung
- GV sửa sai động tác cho HS
+ Ôn hai động tác thể dục đã học
- GV làm mẫu hô nhịp
- GV hô nhịp đồng thời QS kết hợp sửa chữa động tác sai
+ Chơi trò chơi " Chim về tổ "
- GV yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, tương đối chủ động
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm vòng xung quanh sân
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp
- Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức
+ HS ôn tập từng động tác
- Tập liên hoàn hai động tác
- Lớp trưởng hô cho lớp tập
- HS chơi sau một số lần thì đổi vị trí người chơi
+ Đi thường theo nhịp và hát
Tiết2: Toán:
Bảng đơn vị đo độ dài.
A- Mục tiêu:
- HS làm quen với bảng đơn vị đo độ dài. Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài.
- Rèn Kn ghi nhớ và tính toán cho HS.
- GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
 1hm = .....dam
 1dam = ....m
 1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
3.1/ HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK ( chưa điền thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- Đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
3.2/ HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1; 2: Làm miệng
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 3:
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài:
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Đổi vở- Kiểm tra
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm 
- 2, 3 HS đọc lại bảng đơn vị đo 
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (tiết 5 )
A. Mục tiêu
	- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm
	- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu rõ ràng
B. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm
	 HS : Vở viết
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể
+ Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- 3, 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại bài văn cho người thân nghe.
Tiết 4: Tập viết
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (tiết 6)
A. Mục tiêu
	- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
	- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về ND bài đọc
B. Đồ dùng
	GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ t

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc