Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc các từ: xoèn xoẹt, khen ngợi, choèn choẹt, chen chúc.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2. Thực hành.

- 2 học sinh lên bảng viết.

- Cả lớp viết B/C.

- HS khác nhận xét

Bài 1. Nghe – viết: Khi mẹ vắng nhà a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc bài viết.

+ Bài viết gồm mấy khổ thơ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?

+ Chữ cái đầu các dòng thơ viết thế nào?

- GV nhận xét, HDHS viết 1 số từ khó.

b. Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết.

- GV theo dõi, uốn nắn.

c. Nhận xét, chữa bài:

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.

- GV sửa lại những lỗi đó.

 Bài 2: Chép lại: Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.

Hướng dẫn học sinh chép

- Giáo viên đọc lại mẫu đơn

+ Khi viết cần lưu ý điều gì?

 - GV cho HS viết:

- GV viết bài

- GV theo dõi, giúp đỡ.

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống ND bài.

- GVNX tiết học - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi

- 2 HS đọc lại bài.

- HS nhận xét.

- HS ngồi ngay ngắn nghe – viết.

- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.

- HS nêu cách sửa .

- HS đọc lại từ đã sửa.

- Viết đúng mẫu đơn .

- HS ngồi ngay ngắn chép bài.

- HS đọc đơn vừa hoàn thành.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
 Ngày soạn: 10/10/2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/10/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
 Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
* Tiểng ru
- Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi câu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ. Học thuộc lòng đoạn thơ
* Hoa râm bụt
 - Đọc rõ ràng rành mạch bài chú ý ngắt nghỉ hợp lý, tập nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm
 - Trả lời được các câu hỏi theo nội dung bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- VBT Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Thực hành.
- 2 HS đọc bài cũ
a.Luyện đọc bài:Tiểng ru *Luyện đọc. ( BT1)
- Y/C HS đọc khổ thơ. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HD cách ngắt nhịp thơ..
 - GV Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- GV Nhận xét
* Luyện đọc thuộc lòng:
- Tổ chức cho HS đọc TL trong nhóm. 
- Cho các nhóm thi đọc TL.
- GV Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập: (BT2) 
- GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. 
-Y/C Đại diện nhóm trả lời Lời. 
- GV Nhận xét
b.Luyện đọc bài: Hoa râm bụt 
- GV đọc đoạn văn. 
- Tổ chức cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HDHS dựa vào nội dung bài đọc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
* 1 (c), 2(b), 3 (b), 4 (a), 5(c)
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Bài Hoa râm bụt muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV NX tiết học 
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi .
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp .
- HS nhận xét
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xét
- HS đọc ĐT 
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc TL.
- HS Nhận xét, bình chọn.
-HS đọc Y/C bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trả lời .
- HS Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở BT.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Không nên kiêu căng coi thường người khác.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
-** Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: Giấy màu, kéo. 
- Học sinh: Giấy thủ công.
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương gấp, cắt, dán .
* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Gọi HS nêu các bước thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng ở các nhóm.
* Hoạt động 2: 
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại. GV cùng 2 HS làm bài tốt tiến hành tham quan và nhận xét bài các nhóm
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn về nhà ôn bài chuẩn bị giờ sau làm sản phẩm cá nhân.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Gấp con Ếch, gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh, gấp cắt dán bông hoa, 5, 4 và 8 cánh.
- Nêu các bước thực hiện.
- Các nhóm 4 làm bài ôn.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 11/10/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/10/2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố nhận biết góc và vẽ góc.
- Nhận biết được góc vuông, vẽ được góc vuông khi biết một đỉnh và một cạnh.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS chỉ ra góc vuông trong hình.
- Nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:	
b. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
Bài 1: 
- Để biết có mấy góc vuông ta làm thế nào?
- Tổ chức theo hình thức truyền điện.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Để thực hiện vẽ góc ta làm thế nào?
- Tổ chức HS thi 2 nhóm tiếp sức.
Nhóm 1
A C
 B
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- HD mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
NHÓM 1
Số góc vuông trong hình bên là :
A. 3 ;	B. 5 ;
C. 4 ;	D. 6.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
 - Nêu ví dụ các góc vuông xung quanh em
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 - HS chỉ góc vuông trong hình:
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài miệng theo hình thức trò chơi.
 Có 2 góc vuông ; Có 1 góc vuông ; Có 3 góc vuông.
- Nêu đầu bài.
- HS làm bài thi tiếp sức.
Nhóm 2
A C
 B
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài bảng lớp, vở. 
Góc đỉnh A, cạnh AH, AI là góc không vuông.
Góc đỉnh B, cạnh BM, BN là góc vuông.
Góc đỉnh C, cạnh CK, CL là góc không vuông.
Góc đỉnh D, cạnh DP, DQ là góc không vuông.
Góc đỉnh E, cạnh EM, EN là góc vuông.
Góc đỉnh G, cạnh GS, GT là góc vuông.
- Nêu đầu bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm theo nhóm tiếp sức.
NHÓM 1
Số góc vuông trong hình bên là :
A. 3 ;	B. 5 ;
C. 4 ;	D. 6.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I .MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, sạch và đẹp đúng quy định theo thể thơ bài CT Khi mẹ vắng nhà ( Từ sớm mẹ về  đến hết bài ) 
- Chép lại cho sạch đẹp Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ theo mẫu in trong sách tiếng việt 3 tập 1 trang 70
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Seqap. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc các từ: xoèn xoẹt, khen ngợi, choèn choẹt, chen chúc. 
- GV nhận xét, đánh giá..
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết B/C.
- HS khác nhận xét
Bài 1. Nghe – viết: Khi mẹ vắng nhà a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết. 
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ? Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu các dòng thơ viết thế nào? 
- GV nhận xét, HDHS viết 1 số từ khó.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết. 
- GV theo dõi, uốn nắn. 
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
 Bài 2: Chép lại: Đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
Hướng dẫn học sinh chép
- Giáo viên đọc lại mẫu đơn
+ Khi viết cần lưu ý điều gì?
 - GV cho HS viết:
- GV viết bài 
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
- 2 HS đọc lại bài.
- HS nhận xét.
- HS ngồi ngay ngắn nghe – viết.
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa . 
- HS đọc lại từ đã sửa.
- Viết đúng mẫu đơn .
- HS ngồi ngay ngắn chép bài.
- HS đọc đơn vừa hoàn thành.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 12/10/2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/10 /2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP: VẼ GÓC VUÔNG + ĐỀ CA MÉT, HÉC TÔ MÉT
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét; đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 
 - Nêu tên các đơn vị đo độ dài?
- Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập :
 Bài 1-51VBT): 
- Hướng dẫn HS làm mẫu:
 1hm = 100m
 1hm = 10dam 
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2-51VBT: 
- Phân tích bài mẫu.
2dam = 20m ; 5hm = 500m
- Yêu cầu lớp làm bảng lớp. 
- Gọi hai học lên bảng sửa bài. 
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3-52VBT: 
- Cho HS phân tích bài mẫu.
9dam + 4dam = 13dam
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 
- GV theo dõi nhắc nhở. 
- Nhận xét chữa bài.
 Bài 4-52 VBT:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các
BT đã làm.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài vào VBT.
- Đọc kết quả.
1m=100cm
1m=10dm
1dm=10cm
1cm=10 mm
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
6dam=60m 3hm=300m
8dam=80m 7hm=700m
4dam=40m 9hm=900m
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
6dam+15dam= 21dam
16hm - 9hm = 7 hm
- Đọc đầu bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Giải:
Cuộn dây dài số mét là:
2 4 = 8(m)
 Đáp số: 8m
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 9: VẼ THEO MẪU: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Múa rồng – Phỏng theo tranh của Quang Trung học sinh lớp 3)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ được màu vào hình có sẵn.
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
-**HS: tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong các dịp lễ tết nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như múa hát, đánh trống, đấu vật...Múa rồng cũng là một hoạt động trong những ngày vui đó mà bạn Quang Trung đã vẽ. Bài học ngày hôm nay là chúng ta vẽ màu theo ý thích vào tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh.
*. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu các tranh ảnh về lễ hội để học sinh thấy được quang cảnh vui tươi, không khí nhộn nhịp.
- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh múa rồng:
+ Cảnh múa có thể diễn ra lúc nào?
- Màu sắc cảnh vật ban đêm và ban ngày giống hay khác nhau ?
- Theo em cảnh vật ban ngày và đêm có gì khác nhau?
*. Hoạt động 2: Cách vẽ màu
GV hướng dẫn:
- Tìm màu vẽ con rồng, người, cây cho phù hợp.
- Tìm màu nền.
- Vẽ màu cần có đậm, có nhạt.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*. Hoạt động 1: Thực hành.
- HD vẽ màu vào bức tranh vẽ nét múa rồng.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh chọn định vẽ cảnh ngày hoặc đêm.
- Khuyến khích sử dụng màu theo cảm nhận riêng trong bài vẽ của mình.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
* Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá.
- Gợi ý cho học sinh chọn ra những bài vẽ đẹp.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét chung tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm
- Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. Còn cảnh vật ban đêm dưới ánh đèn, ánh lửa thì màu sắc lung linh huyền ảo hơn.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ màu vào hình trong vở mĩ thuật.
- Trình bày bài vẽ, nêu ý kiến nhận xét bài của nhau.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/10 /2015
(Thầy Đăng + Cô Trang + Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 9 BUOI 2.doc