Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
* Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* Tiến hành:
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống:
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày, bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- GV kết luận.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
* Tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT).
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp.
* GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
* Tiến hành:
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao , tục ngữ ,. về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: - Giáo viên kiểm tra 5 học sinh trong lớp. - GV tổ chức bốc thăm chuẩn bị bài. - Yêu cầu đọc bài. 3. HS làm bài tập: Bài 2: - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp . - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được. - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. Bài 3 - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn . - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - Giáo viên mời học sinh lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay . 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở . a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?. b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học . - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện. - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất. ____________________________________ Toán: Tiết 41 : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).( Bài 1, bài 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4(trang 41)). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra: - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 48 : x = 6 24 : x = 2 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu về góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát. - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc . * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: A O B - Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông. Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. N D P M E C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc. * Giới thiệu ê ke : Cho học sinh quan sát cái ê -ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke . + Ê- ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu kiểm tra góc vuông. 3. Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý. + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình chữ nhật. + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá. Bài 2 : - GT bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. Bài 3: GT bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. M N Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông. Bài 4: - HD chơi trò chơi. - Nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu ví dụ các góc vuông trong thực tế? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng làm bài . - Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa . - Lớp quan sát góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông. - Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông. - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung. + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM. + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông. - 2 HS lên bảng thực hành. - Nêu yêu cầu BT1. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu). - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con. B O A - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ... - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P . - Nêu đầu bài. - Chơi thi giữa 3 dãy bàn. Khoanh vào D. 4 __________________________________________________________________ Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/10 /2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 4 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE I. MỤC TIÊU: - Biết được góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.( Bài 1, bài 2, bài 3) trang 43. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - E- ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - nêu các góc vuông em biết? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ,quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. Bài 2* : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - Giáo viên kẻ bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: -GT BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. C. Củng cố dặn dò: -** Nêu cách kiểm tra góc vuông, không vuông? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - HS nêu các góc trong thực tế. Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài. - Lớp tự làm bài. - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn. _______________________________________ Chính tả: Tiết 17 : ÔN TẬP KIỂM TRA (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a. Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Yêu cầu bốc thăm chuẩn bị bài. - Yêu cầu đọc bài. b. Ôn tập: Bài 2: - Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Cho 2HS làm bài vào bảng phụ, sau khi làm xong đính bài làm lên bảng. - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình. c. Đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Cả lớp thực hện làm bài. - 2 em làm vào bảng phụ khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt. - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Bố em là công nhân nhà máy điện. b. Chúng em là những học trò chăm . - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa. - Cả lớp làm bài. - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng. - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 9: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.( Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.) II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Thẻ màu - Học sinh: VBT III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Tiến hành: - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh. - Giới thiệu các tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày, bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - GV kết luận. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Đóng vai. * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. * Tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận. - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn ... * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. * Tiến hành: - Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT). - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến. - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát, câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn. D. ĐÁNH GIÁ: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Học sinh quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV. - Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ. - 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung. - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu . - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa). - Giải thích về ý kiến của mình . ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 17: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là, ma tuý, rượu. - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: - Ôn tập kiểm tra. 2. Khai thác:Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” * Bước 1; Làm việc cá nhân. - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp . - Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. Câu hỏi: + Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? + Cơ quan hô hấp có chức năng gì? + Lông mũi có chức năng gì? + Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp? + Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn? + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? * Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. - Giáo viên theo dõi nhận xét , đánh giá. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng .NX B - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi . - Chuẩn bị bài. - Lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/10 /2015 Ngày giảng: Thứ năm ngày 15/10 /2015 BUỔI 1: Toán: Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.( Bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2, 3), bài 3 (dòng 1, 2)) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm BT: 1dam = ... m ; 1hm = ... m ; 1hm = ...dam - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Kẻ bảng đơn vị đo độ dài lên bảng. + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa. - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học. - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. + 1km = ... hm ? + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần? - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. 3. Luyện tập : Bài 1* : - Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào vở. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài. - 3 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản. - Lần lượt nêu tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa. - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + Gấp, kém nhau 10 lần. - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. - 2HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp tự bài bài. - 2HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m m 1hm = 100m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m 2 = 50m 36hm :3 = 12hm 15km 4 = 60km 70km :7 = 10km 34cm 6=204cm 55dm: 5 = 11dm _____________________________ Tập làm văn: Tiết 9: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ( Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bắt thăm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra HTL: - Kiểm tra số học sinh còn lại trong lớp. - Tổ chức bốc thăm và đọc bài. - Nhận xét. 3. Ôn tập: Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh): Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai). Bài 3: - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng. 4. Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra. Luyện đọc thêm các bài còn lại và làm bài tiết 7+8. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. - HS đọc yêu cầu của bài. - Theo dõi GV HD. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài. - 2 em lên thi làm trên phiếu(bảng phụ). Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Thứ tự các từ cần điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong từng câu văn. - 2HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 9 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I(Đọc) ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT Nhớ lại buổi đầu đi học .(từ Buổi mai hôm ấy đến hôm nay tôi đi học ) Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7câu nói về người bạn mà em quý mến. - HS cẩn thận trong khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ: - GVNX chốt lại. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Thực hành: - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết B/C. - HS khác nhận xét Bài 1: Nghe – viết: Nhớ lại buổi đầu đi học a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài viết. + Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? - GV nhận xét, HD cách trình bày. b. Viết chính tả.: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm. c. Nhận xét bài viết: - GV đọc lại bài - Nhận xét 3 - 5 bài - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV sửa lại những lỗi đó. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về người bạn mà em quý mến. Hướng dẫn a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV nêu câu hỏi gợi ý GV giúp HS nắm vững thêm kể về một bạn mà em quý mến - Y/C chỉ cần kể 5 đến 7 câu về một người bạn mà em quý mến + Người bạn đó là ai ? + Người bạn có gì nổi bật về hình dáng? + Tình cảm của em đối với bạn như thế nào ? - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm, viết đúng sau dấu câu. - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS nêu lại câu hỏi gợi ý - Vài HS nêu - HS làm bài và vở - HS đọc bài viết của mình. - HS nhận xét, bình chọn. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 14/10/2015 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16/10 /201
File đính kèm:
- TUAN 9 BUOI 1.doc