Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

HĐ của thầy.

A.Kiểm tra:

-Tuỷ sống có vai trò gì?

-GV cùng cả lớp theo dõi - nhận xét- cho điểm

B.Bài mới. Giới thiệu bài.+ Vệ sinh thần kinh

HĐ1: Thảo luận theo bàn:

MT: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh

-Cách tiến hành:

-B1:Làm việc theo nhóm:

-GV chia lớp thành 2 nhóm HD các nhóm quan sát tranh, thảo luận.

-B2:Trình bày kết quả thảo luận .

-GV nhận xét, bổ sung.

HĐ2: Thảo luận nhóm:

MT: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.

-Cách tiến hành.

-B1: Tổ chức: GV chia lớp thành 2 nhóm, phát phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí: Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hải.

B2: Thực hiện

-GV hướng dẫn các nhóm làm việc.

B3: Trình bày.

-Qua hoạt động này em rút ra điều gì?

HĐ3: Thảo luận theo cặp:

MT: Nắm được một số loại thức ăn có hại đối với cơ quan thần kinh.

-Cách tiến hành:

B1: Làm việc theo cặp:

-Bước 2: làm việc cả lớp.

-Trong các chất gây hại những chất nào tuyệt đối phải trành xa kể cả trẻ em và người lớn

-Kể tên những tác hại mà ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện.

C.Củng cố dặn dò.

-Nhận xét giờ học

-Chuẩn bị bài sau (Hs làm bài tập 2)

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y - Học:
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn
2. Kiểm tra bài : Kết hợp trong quá trình ôn bài
3.Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
a.Hoạt động 1: Ôn bài hát 
 Gà gáy 
- Cho h/s nghe lại giai điệu bài hỏt hỏi tờn bài hỏt, tỏc giả bài hỏt.
- Hướng dẫn h/s ụn bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức.Và thể hiện sắc thỏi của bài hỏt.
- Hỏt đồng thanh, nhúm, dóy, hỏt nối tiếp, kết hợp vỗ tay gừ đệm theo phỏch.
- Mời từng nhúm lờn hỏt kết hợp gừ đệm.
- Nhận xột
b. Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp vận động phụ họa.
- H/d h/s vài động tỏc vận động phụ họa.
* C 1, 2 chõn nhỳn nhịp nhàng sang trỏi, phải theo nhịp, hai tay đưa lờn miệng thành hỡnh loa, đàu nghiờng cựng với nhịp chõn.
* C 3, 4 chõn trỏi bước lờn, chõn phải bước theo,đổi lại và thực hiện đều đặn hai tay đưa lờn và kộo xuống theo nhịp chõn.
- Sau khi h/d xong cho h/s tập vài lần cho thuần thục.
- Mời h/s biểu diễn trước lớp.
- Nhận xột.
c. Củng cố – Dặn dò : 
- Cho cả lớp hát và gõ đệm theo phách bài hát Đếm sao
- GV nhận xét tiết học: Khen ngợi biểu dương những em, nhóm tích cực trong tiết học , đồng thời nhắc nhở những em chưa tập trung trong giờ học cần cố gắng hơn trong tiết học sau
Dặn HS về ôn lại các bài hát đã học ở tiết trước
- Nghe và trả lời cõu hỏi.
- ễn hỏt theo h/d.
- H/s ụn theo nhúm, tổ,kết hợp gừ đệm.
Lắng nghe nhận xét
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d.
- Tập theo h/d
- Nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp
- Chú ý lắng nghe nhận xét
- Thực hiện
- Lắng nghe nhận xét
- Ghi nhớ
Tiết 2: luyện Toán
Tuần 8 – tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 
II.Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-3 HS đọc bảng chia 7 
-GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài. Giảm một số đi nhiều lần 
HĐ: HD HS ôn cách giảm một số đi nhiều lần: 
-Giúp HS yếu kém làm bài.
Bài 1: Nối phép tính với kết quả.
Củng cố bảng chia 7.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 
Bài 3: Số?
- Gv hướng dẫn
Bài 4: Giải toán:
-GV hướng dẫn HS giải.
 Bài 5: Thực hiện tương tự bài 4
C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
HĐ của trò.
-Hs lên nối và giải thích cách làm. 
-Một số HS nhắc lại 
Học sinh làm bảng, và nêu cách giảm một số đi nhiều lần.
Số đã cho
28
14
42
0
Giảm 2 lần
14
7
21
0
Giảm 7 lần
4
2
6
0
- Hs làm bài, 4 em làm bẩng và nêu cách làm.
- HS làm bài, 1 em làm bảng, lớp thống nhất kết quả.
Bài giải
Mỗi đoạn dây thép dài là:
56 : 7 = 8 (m)
Đáp số: 8 mét
Tiết 3: luyện tiếng việt
Tuần 8 – tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Bận
*Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi cõu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ. Học thuộc lũng đoạn thơ
- Bài 2: Cỏc em nhỏ và cụ già 
 Đọc đọan 3 của cõu chuyện (cột A) tập đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện và lời cỏc nhõn vật ở (cột B)
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1: Bận - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- GV Nhận xột
* Luyện đọc thuộc lũng:
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2: Cỏc em nhỏ và cụ già
* Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
GV hướng dẫn HS đọc
- Đọc lời người dẫn chuyện; rừ ràng,chậm rói
- Lời cỏc em nhỏ : Lễ phộp,õn cần 
- Lời ụng cụ :õn cần,cảm động 
- Gọi 2 HS đọc bài
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xột
- HS đọc ĐT 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 89) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc 
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 89) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
Tiết 4: luyện Chính tả 
Tuần 8 :tiết 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
II. Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào bảng con: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống trọi.
-GV nhận xét - đánh giá. 
B.Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
HĐ:HD HS nghe viết.
a.HD HS chuẩn bị
-GV đọc bài viết một lần.
-Yêu cầu HS nhận xét chính tả .
-Đoạn văn này kể chuyện gì?
-Đoạn văn này có mấy câu? 
-Những chữ nào trong đoạn được viết hoa?
-Lời ông cụ được viết như thế nào?
-GV đọc tiếng khó : 
-Nhận xét- sửa lỗi cho HS .
b.HD HS viết bài vào vở.
-GV đọc lần 2 
-Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
-GV đọc lần 3
c.*Chấm chữa bài.Thu bài chấm 
-Nhận xét lỗi chính tả cho HS .
C.Củng cố - Dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
HĐcủa trò.
-2 HS đọc lại .
-Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn .Cụ bà ốm nặng phải nằm viện ...
-7 câu 
-Chữ đầu đoạn , đầu câu.
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào một chữ.
-Hs viết bảng con, 2 HS lên bảng viết: nghẹn ngào, xe buýt.
-Vết bài vào vở.
-Soát bài, chữa lỗi .
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc 
 tiếng ru 
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí.
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài thơ, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ 
-2 HS kể lạicâu chuyện các em nhỏ và cụ già theo lời một bạn nhỏ.(Mỗi HS kể 2 đoạn) 
-GV nhận xét, cho điểm. 
B.Bài mới :*Giới thiệu bài 
HĐ 1: HD luyện đọc 
a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ, giọng thiết tha, tình cảm.
-Nêu nội dung tranh.
-HD đọc toàn bài .
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng dòng thơ: 
+Sửa lỗi phát âm cho HS. 
-Đọc từng khổ thơ trước lớp .
GV nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
-Giúp HS hiểu nghĩa từ khó: Đồng chí, nhân gian, bồi.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm :
-Đọc đồng thanh:
HĐ 2. HD tìm hiểu bài :
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
+Em nêu cách hiểu của em trong mỗi câu thơ ở khổ thơ 2?
 Một người đâu phải nhân gian ... mà thôi.
-GV Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? 
*Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài.
-Bài thơ này giúp em hiểu điều gì?
HĐ 3:Luyện đọc lại: 
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
-HD HS đọc khổ thơ 1.
-Đưa bảng phụ hướng dẫn HS đọc, học thuộc lòng. 
-Tuyên dương HS đọc hay, đọc thuộc. 
C.Củng cố - Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS: Về nhà học thuộc lòng bài thơ 
HĐ của trò 
-Theo dõi 
-Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
-Lưu ý phát âm đúng các từ theo yêu cầu. 
-Đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ. 
-Hs kết hợp đọc mục chú giải: vào mùa, đánh thù.
-Luyện đọc theo bàn, mỗi học sinh đọc một khổ thơ, bạn khác nghe góp ý 
-Nhận xét góp ý cho nhau 
-Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm khổ thơ 1
-Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật...
-Đọc khổ thơ 2
-Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.
-Một thân lúa chín chẳng làm nên mùa lúa chín...
- Một người không phải là cả loài người, sống một mình giống như 1 đốm lửa đang tàn lụi.
-1 HS đọc khổ thơ cuối. Lớp đọc thầm.
-Núi có đất bồi mà cao, biển có nước của muôn dòng sông mà đầy.
-Con người muốn...anh em. 
-Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
-Hs đọc khổ thơ 1.
-Đọc bài thơ. Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
-Hs khác nhận xét.
Tiết 2: Toán
luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- Biết làm tính giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
II.Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp.
-Kiểm tra và chữa bài tập VN cho HS.
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Củng cố về giảm một số đi nhiều lần.
HĐ1: Củng cố về giảm đi một số lần. 
-Quan sát giúp HS yếu kém làm bài.
-Bài 1(VBT): Viết số thích hợp vào chỗ trống(theo mẫu)
 -GV củng cố về cách tìm gấp một số và giảm một số đi nhiều lần.
+Bài 2(VBT): Giải toán .
GV hướng hẫn
HĐ2: Củng cố về tìm số phần bằng nhau
-Bài 4(VBT): Đo đoạn thẳng MN rồi tính số đo đoạn thẳng MN?
-Chấm bài nhận xét 
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà 
HĐcủa trò.
-35 giảm đi 7 lần được ?
-Đọc bài tập và làm bài vào vở.
-Nêu yêu cầu bài tập.
4
-2 HS lên làm bài tập, lớp nhận xét.
 3 gấp 8 lần 24 giảm đi 6 lần 
30
 35 giảm 7 lần 5 gấp 6 lần 
-Một học sinh lên làm, một số học sinh khác đọc bài làm của mình.Lớp nhận xét.
	Bài giải
Số gấc bác Liên còn là là:
42 : 7 = 6 (quả)
 Đáp số : 6 quả
-Nêu miệng, lớp nhận xét : Nêu cách tìm đoan thẳng MN bằng 1/4 đoạn thẳng MN và nêu cách vẽ.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tuần 8
I. Mục đích yêu cầu : 
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). 
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì) ? Làm gì ? (BT3). 
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT 4).
II. Đồ dùng : -Bảng lớp viết bài tập 1, 3, 4 
III. Các hoạt động cơ bản 
HĐ của thầy
A.Bài cũ : Yêu cầu HS nêu miệng bài tập 2, 3 tiết LTVC tuần 7. 
-GV cùng cả lớp nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới 
Giới thiệu bài . Mở rộng vốn từ về cộng đồng và ôn tập kiểu câu Ai làm gì?
HĐ1: Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
-Bài tập 1: Xếp những từ dưới đây vào ô trống thích hợp trong bảng:
-Cộng đồng, đồng đội, cộng tác, đồng tâm, đồng hương.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
-Bài tập 2: 
-GV giúp HS hiểu các câu tục ngữ. 
HĐ2: HD ôn kiểu câu Ai, làm gì? 
-Bài tập 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lới cho câu hỏi Ai, cái gì, con gì?
-Yêu cầu HS trả lời vì sao có kết quả như vậy?
-Bài tập 4:Viết vào chỗ trốngcâu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm .
-Ba câu văn được viết theo mẫu câu nào? 
-Vì sao em đặt câu hỏi như vậy?
-Chấm bài, nhận xét. 
C. Củng cố -Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ 
HĐ của trò.
-Nêu yêu cầu bài tập ,lớp đọc thầm .
-1H làm mẫu, HS làm vào vở bài tập, một HS lên chữa bài, H khác đọc kết quả bài làm của mình.
Những người trong cộng đồng
Thái độ hoạt động trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
Cộng tác, đồng tâm.
-2 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm SGK. 
-Trao đổi nhóm đôi, làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 + Chung lưng đấu cật.
 Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại.
 + ăn ở như chén nước đầy.
-Làm bài tập 3 (VBT)
-Nêu yêu cầu bài tập 2,lớp làm vào vở.
-3 HS lên bảng chữa bài,lớp nhận xét.
a.Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về.
c.Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
-Nêu vì sao mình lựa chon như vậy.
-1 HS đọc nội dung, lớp đọc thầm.
-Ai làm gì?
-Hs làm bài vào vở, 3 HS lên làm bài, lớp nhận xét.
-Ai bỡ ngỡ đứng trước....
-Ông ngoại làm gì?
-Mẹ bạn làm gì?
-Dựa vào phần in đậm là câu trả lời.
Tiết 4: Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II.Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo... 
III.Các hoạt động cơ bản; 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài: HD cách gấp, cắt, dán... 
HĐ1: Củng cố quy trình gấp, cắt, dán bông hoa:
 - Nêu lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. 
- Lưu ý HS cắt hoa có kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp .
 HĐ2: Hs thực hành gấp: 
 -Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 
 HĐ3: Hs trình bày sản phẩm: 
-Chọn một số bài, nhận xét.
-Đánh giá kết quả thực hành của HS.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò HS : CB đồ dùng tiết sau ôn tập và kiểm tra. 
HĐ của trò
-Nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt, dán bông hoa.
-Hs thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
-Trang trí bài cho sinh động.
-Sản phẩm của từng cá nhân để lên bàn.
Nhận xét bài của bạn.
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
tìm số chia
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia 
- Biết tìm số chia chưa biết.
II. Chuẩn bị : 
-6 hình vuông bằng bìa.
- Chuẩn bị nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên làm lớp làm vào vở nháp:
 Giảm 70 lít đi 7 lần được:.
 Giảm 42 m đi 6 lần được:..
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài. Tìm số chia chưa biết . 
HĐ1: HD HS cách tìm số chia 
-GV lấy 6 hình vuông đưa ra trên bảng lớp như SGK. 
+ Trên bảng có bao nhiêu hình vuông?
+ Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
+ Nêu phép chia tương ứng?
-GV viết phép chia tương ứng lên bảng:
 6 : 2 = 3
Số bị chia
Số chia
Thương
+ Nêu tên các thành phần của phép chia trên bảng?
- GV điền tên các thành phần của phép chia vào bảng tương ứng.
-Che lấp số chia 2 ta làm thế nào để tìm số chia?
-Củng cố lại cách tím số chia, vừa nói vừa chỉ vào các số trong phép tính.
-GV viết bảng: 2 = 6 : 3
Muốn tím số chia ta làm thế nào?
+ Gv nêu lại đầy đủ: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Gv nêu bài tìm x, biết: 30:x=5
+ Phải tìm gì chưa biết?
+ Muốn tìm số chia x ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét
-HD học sinh cách thử lại bài toán 
-Lấy thương nhân với số chia vừa tìm được, nếu kết quả cho khớp với số bị chia là bài toán đúng.
HĐ2 : HD thực hành 
Bài 1(VBT): Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó:
- GV tổ chức trò chơi
+ Chia lớp thành 3 đội; 2 đội tham gia chơi, 1 đội lam trọng tài, mỗi đội chơi cử ra 4 ban chơi.
+ Gv nêu tên trò chơi: Ai nhanh, ai đúng và phổ biến luật chơi: Mỗi đội cử 4 bạn chơi, các bạn chơi phải theo giỏ các phép tính, khi có lệnh bắt đầu của GV thì ban đứng đầu của mỗi đội cầm bút chạy nhanh lên bảng ở vị trí chơi của đội mình nối mỗi thành phần của 1 phép chi với tên của thành phần đó, mỗi lần nối đúng được 1 điểm, sau 4 phút đội nào song trước và đúng nhiều hơn thì thắng cuộc. Lưu ý mỗi bạn phải chỉ được thực hiện ở 1 phép tính .
- Gv tổ chức
- Gv cùng tổ trọng tài nhận xét, đánh giá kết quả của các đội.
Bài 2: Tìm x
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số chia, số bị chia, thừa số.
- Gv nhận xét
+ Muốn tìm số chia, số bị chia, thừa số ta làm ntn?
Bài 3(VBT): Viết một phép chia:
- Gv hướng dẫn
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà
HĐcủa trò.
Giảm 70 lít đi 7 lần được: 70:7 = 10 (lít)
Giảm 42 m đi 6 lần được: 42:6 =7(m)
- Hs nhận xét
- Hs quan sát
+ Có 6 hình vuông.
+ Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Hs nêu: 6 : 2 = 3
- 2 em nhắc lại phép chia
- Hs nêu SBC; SC: Thương
-Nêu tên gọi thành phần của phép chia. 6 : 2 = 3
 SBC SC Thương
HS nêu : 2 = 6 : 3
- Hs nêu: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Vài em nhắc lại
- Hs quan sát
+ Tìm số chia x chưa biết
+ Hs nêu – làm ra giấy nháp
- 1 em lên làm bảng
- Hs chia thành 3 đội, 2 đội chơi cử 4 bạn chơi ở mỗi đội
- Các bạn chơi đứng ra giữa lớp theo giõi luật chơi
- Các đội bắt đầu chơi
- Cả lớp tuyên dương
- Hs nêu yêu cầu
+ Hs nêu lại
- Hs làm bài, 6 em làm bảng
- Lớp nhận xét
a)12:x=3 b)21:x=7 c)30:x=3
 x=12:3 x=21:7 x= 30:3
 x= 4 x = 3 x=10
d) x :7=4 e) 20: x=5 g)x x6=42
 x=4x7 x=20:5 x=42:6
 x=28 x= 4 x= 7
-Nêu cách tìm số chia, SBC, thừa số 
-3 học sinh lên làm, lớp nhận xét. Học sinh khác nêu bài làm của mình.
a) 4 : 2 = 2
b) 3 : 3 = 1
c) 5 : 1 = 5
Tiết 2: Tập viết 
Tuần 8 
I.Mục đích yêu cầu :
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng “Khôn ngoan chớ hoài đá nhau” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 II. Chuẩn bị :
-Mẫu chữ viết hoa G và từ Gò Công 
-Tên riêng và câu ứng dụng 
III.Các hoạt động dạy học .
HĐ của thầy
A.Bài cũ 
-Kiểm tra bài viết r nhà của HS 
-Yêu cầu HS nhắc lại từ ,câu ứng dụng viết tuần trước . 
B.Bài mới :Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ G thông qua bài tập ứng dụng 
HĐ1: HD HS viết trên bảng con 
a.Quan sát nêu quy trình.
-Cho HS quan sát mẫu chữ G, C K 
-GV viêt mẫu từng chữ và nêu quy trình viết 
b.Viết bảng. 
-GV sửa lỗi cho HS . 
HĐ2: HD HS viết từ ứng dụng: 
a.Giới thiệu từ ứng dụng
-Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Kiên Giang.
b. Quan sát nhận xét.
-Từ ứng dụng có mấy chữ ?
-Vì sao phải viết hoa?
Các chữ cach nhau bằng bao nhiêu?
c.Viết bảng 
-Sửa lỗi cho HS .
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a.Giới thiệu câu ứng dụng: 
-Câu tục ngữ khuyên Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
b.Quan sát nhận xét:
Độ cao các con chữ như thế nào ?
-Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào?
c.Viết bảng.
-Sửa lỗi cho HS .
HĐ4: HD viết bài vào vở.
-GV nêu yêu cầu cho HS, HD HS cách trình bày.
-Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp.
-Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
-Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
-Nêu chữ hoa có trong bài: G , K, C.
-Nêu các nét của chữ, đơn vị chữ, quy trình viết .
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con G, K, C
-Đọc từ ứng dụng: Gò Công.
-2 chữ: Gò- Công.
-Tên riêng.
-Cách nhau bằng một chữ o
-1 HS viết, lớp viết bảng con .Gò Công.
-Đọc câu: Khôn ngoan đối đáp người ngoài....đá nhau.
-Các con chữ: K, h, g cao 2,5 ĐV, còn lại cao một ĐV
-Viết liền mạch.
-Một HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp: Khôn, Gà.
-Viết bài vào vở.
Tiết 3: thể dục
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
vệ sinh thần kinh 
I. mục tiêu
 Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khẻ.
* GDKNS: KN tự nhận thức, KN tìm kiếm và sử lý thông tin.
* GD MT: Biết một số hoạt động của con người đã ngây ô nhiểm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh; Hs biết việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe.
Ii.Chuẩn bị: - Các hình SGK trang 34, 35 
III.Các HĐ cơ bản:
HĐ của thầy.
1.Kiểm tra: 
-Em hãy nêu một số nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
-Hs trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới. 
 Giới thiệu bài.Vệ sinh cơ quan thần kinh. 
 HĐ1: Làm việc theo cặp:
MT: Nắm được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ:
- Cách tiến hành:
B1: Làm theo cặp :
-GV nêu câu hỏi gợi ý :
-Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ?
-Có khi nào bạn ngủ ít không?
-Cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
-Nêu những điều kiện để có được giấc ngủ tốt ?
-Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ ?
-Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp: 
-Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh, đặc biệt là não được nghỉ ngơi. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều.Từ 10 tuổi trở lên ngủ từ 7 - 8 giờ mỗi ngày.
HĐ2: Thực hành lập thời gian biểu 
-Cách tiến hành : 
B1: Làm việc cá nhân: 
B2:Làm việc theo cặp: 
B3:-Làm việc cả lớp : 
-GV đặt câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời:
-Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
-Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 
 KL : Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời gian biểu.
C.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học . -Dặn dò: Làm bài tập ở vở bài tập
HĐ của trò.
-Quay mặt vào với nhau thảo luận theo gợi ý của thầy và quan sát hình SGK.
-Cơ quan thần kinh, đặc biệt là não .
-Có
- Mệt mỏi.
-Phòng ngủ thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông, không ồn ào...
-Thức vào ...giờ, ngủ lúc ...giờ.
-Đi học ,....
-Một số cặp lên hỏi, đáp
-Một HS điền thử.
Hs điền vào mẫu vở bài tập.
-Trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình, gợi ý cho nhau để hoàn thiện.

File đính kèm:

  • docTuÇn 8.doc
Giáo án liên quan