Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 đến 23 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

 CHỦ ĐỀ : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu thế nào là mái trường xanh, sạch, đẹp và vì sao phải giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.

- Thực hiện vệ sinh môi trường: “Mái trường xanh, sạch, đẹp”.

- Giáo dục biết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.

- Sinh hoạt sao nhi đồng : “Yêu sao, yêu đội”.

II . THỜI GIAN:

35 phút .

III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

*Hoạt động 1- Chuẩn bị

- GV : tranh về môi trường

- HS : Sưu tầm các bài hát nói về chủ đề

* Hoạt động 2- nội dung kiến thức

? Em hiểu thế nào là một môi trường xanh, sạch, đẹp ?

Môi trường không có rác, khói bụi, có nhiều cây xanh, không khí trong lành, vệ sinh sạch sẽ, đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp- gọn gàng

? Ngôi trường em đang được học tập có được gọi là ngôi trường xanh, sạch, đẹp

không ?

? Em đã làm gì để góp phần giữ cho ngôi trường em đang được học tập luôn sạch, đẹp ?

 vứt rác vào nơi quy định, tham gia trực nhật đầy đủ, gấp chăn, chiếu, quần áo gọn gàng, chăm sóc bồn hoa, tưới cây

Vì sao cần phải giữ cho ngôi trường em đang được học tập luôn xanh, sạch, đẹp?

Môi trường có sạch sẽ thì đảm bảo cho sức khỏe, việc học tập sẽ tốt hơn.

* Hoạt động 3- Tổ chức cho HS vệ sinh lớp học

lau chùi bàn ghế

* Hoạt động 4- văn nghệ

Tổ chức cho hs giao lưu văn nghệ giữa các sao với nhau.

VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC:

 - GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung .

 - Tuyên dương những nhóm học tập tốt

 

doc184 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 đến 23 - Năm học 2015-2016 - Nông Hải Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét
3. Bài mới
HS thực hành cắt, dán chữ H, U.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dò: 
 Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3 bước.
HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- HS trưng bày sản phẩm.
* Điều chỉnh, bổ xung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:18 tháng 11 năm 2015
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2:HOẠT ĐỘNG NGLL
TRÒ CHƠI “ĐẤT – BIỂN – TRỜI “
I. MỤC TIÊU
 - Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể.
 - Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh nhạy.
II . THỜI GIAN:
35 phút .
III . NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
 *Hoạt động 1 – chuẩn bị 
 - GV phổ biến cho HS nắm được : các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ 
 - Tranh, ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ vạch đường dành cho người đi bộ.
 - Chơi 1 trò chơi vui, khỏe và rèn trí thông minh.Trò chơi giúp các em củng cố vốn kiến thức về tự nhiên, xã hội với tinh thần đồng đội cao.
 - Đối tương chơi: cả lớp 
 - Chuẩn bị từ 3-4 bảng phụ 
 - Cử 1 quản trò, 2 giám sát viên giúp việc.
* Hoạt động 2 - Tiến hành chơi
 - Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn.
 - Quản trò giơ biển nêu chủ đề, các đội thảo luận 3’
 - Khi trò phát lệnh thì các đội bắt đầu chơi kiểu nối tiếp.
 - Quản trò thổi còi báo hết giờ, cả lớp cùng chấm điểm 
 - Giám sát của quản trò ghi kết quả trên bảng.
 - Trò chơi được tiếp tục.
* Hoạt động 3 - Nhận xét đánh giá 
 - Giam sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi.
 - GV khen ngợi cả lớp đã tham gia trò chơi tập thể vui, bổ ích 
 - Tuyên bố trò chơi kết thúc
VI . KẾT THÚC TIẾT HỌC: 
	- GV nhắc học sinh giữ vệ sinh chung .
	- Tuyên dương những nhóm học tập tốt 
* Điều chỉnh, bổ sung
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sin Súi Hồ, ngàyTháng..năm 2015
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN 15
Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2015
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 01 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1:HOẠT ĐỘNG NGLL
EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI.
 I. MỤC TIÊU
 HS rèn được tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát ,gọn gàng ,ngăn nắp ,kỉ luật như anh bộ đội cụ Hồ.
II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM
Thời gian : 35 phút
Địa điểm : Trong lớp học
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: chuẩn bị
 - Mũ bộ đội ,thắt lưng ,giày thể thao.
 - ba lô
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS.
 + Chủ đề : Em học tập tác phong anh bộ đội .
 + Nội dung thi: tập hợp theo đội hình hàng dọc ,hàng ngang ,tư thế đứng nghiêm..
 + Hình thức thi :2 vòng 
 - HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV đã hướng dẫn 
 - Cả lớp tiến hành thi vòng 1 và chọn 1 đội gồm 3 thành viên để tham gia vòng thi 2 
 - đăng kí dự thi.
* Hoạt động 2- thi
 - Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
 - Người dẫn chương trình lần lượt mời từng thi lên thi.GV chấm .
* Hoạt động 3. Tổng kết và trao giải thưởng 
 - BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất .
 IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC 
GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong 
buổi hoạt động, nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày .
- Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
* Điều chỉnh, bổ sung
.............................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2015
BUỔI SÁNG 
TIẾT 2: TOÁN
 GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách sử dụng bảng nhân. Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Biết cách sử dụng bảng nhân. Giáo dục HS chăm học.
- HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN
- HS CHT: Làm được bài tập 2
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ (Bảng nhân như SGK) 
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra
 - Đọc bảng nhân 9 và bảng chia 9
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Giới thiệu bảng nhân
- GV treo bảng nhân như SGK
? Đếm số hàng, số cột ?
? Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng ?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là kết quả của các phép nhân.
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào?
- Tương tự GV giới thiệu một số hàng khác.
3. Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- GV hướng dẫn tìm kết quả của phép nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng (cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột (hàng đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
- GV nêu một số phép nhân khác cho HS tự tìm kết quả tương ứng
Bài 1 :
? Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS CHT Làm bài tập 2
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 3 :
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
 4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
- HS đếm
- HS đọc
- HS đọc
- Bảng nhân2
- HS thực hành tìm kết quả phép nhân dựa vào bảng nhân
 Dùng bảng nhân tìm số thích hợp ở ô trống
- 2 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
 7 4 9
72
28
 42
6 7 8
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
HS CHT làm bài tập
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
TS 
2
2
7
7
10
TS 
4
4
8
8
9
9
10
Tích 
8
8
56
56
90
90
- Biết 8 huy chương vàng, huy chương bạc gấp 3 lần huy chương vàng.
- Đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương ?
- Bài toán giải bằng hai phép tính và gấp một số lên nhiều lần
Bài giải
Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
Tổng số huy chương là:
24 +
 8 = 32 (huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
* Điều chỉnh, bổ xung
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3:TẬP ĐỌC
 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS yêu quý những và bảo vệ những sinh hoạt gắn với cộng đồng Tây Nguyên. 
- HS đọc đúng và lưu loát .
- HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN
- HS CHT: Đọc trơn chậm
II. CHUẨN BỊ
- GV: tranh minh hoạ nhà rông
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
 - Đọc bài : Hũ bạc của người cha
Trả lời nội dung câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chia đoạn
Lần 1: Câu dài, giọng đọc
Lần 2: Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh
3.3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
? Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
? Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS CHT đọc trơn 
- Phát thẻ ghi nội dung các đoạn yêu cầu sắp xếp và đọc bài diễn cảm 
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS luyện đọc từ khó
- 4 đoạn
- HS nối tiếp đọc từng đoạn
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
HS CHT đọc trơn 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- HS đọc một doạn
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
* Điều chỉnh, bổ xung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.
I. MỤC TIÊU
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
- Tăng cường tiếng việt: viết câu có hình ảnh so sánh.
- HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN
- HS CHT: làm được bài tập 1
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nước ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3, bảng phụ viết BT4, BT2
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra 
Làm bài tập 1, 3 tiết LT&C tuần 14
- GV nhận xét, Tuyên dương
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS CHT làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV phát giấy
- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của các dân tộc đó
Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu bài tập 
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm mẫu một cặp tranh 
- Yêu cầu HS làm bài theo tổ 
- GV nhận xét
Bài tập 4 
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
4. Củng cố 
- GV nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
HS CHT làm bài 
- HS đọc đề bài 
- Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- HS làm theo nhóm
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả
- Nhận xét nhóm bạn
- HS quan sát
- Làm bài vào vở
+ Lời giải :
- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà - ôi.....
- Các dân tộc thiểu số ở miền Trung : Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
- Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ - me, Hoa, Xtiêng.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- HS làm bài trong phiếu 
- HS đọc nội dung bài, làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bạn
- 4 em đọc bài làm của mình
+ Lời giải : a. bậc thang, b. nhà rông 
 c. nhà sàn, d. Chăm 
QS từng cặp sự vật được vẽ rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.
- HS quan sát tranh
- HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật.
- HS làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- Lời giải :
+ Trăng tròn như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS làm bài cá nhân
- Tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
+ Lời giải :
- Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn.
- Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ.
Ở TP có nhiều toà nhà cao như núi
Điều chỉnh:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 03 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 1: THỦ CÔNG
 CẮT DÁN CHỮ V
I .MỤC TIÊU
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.Kẻ, cắt dán chữ V. Các nét chữ thẳng và đều nhau, dán tương đối phẳng.
Giúp hs yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ
1. Gv: Chữ mẫu, qui trình 
2. Hs: giấy, kéo, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ôn định 
2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh .
3. Dạy bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
3.2Học sinh quan sát chữ mẫu rồi rút ra nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu qui trình mẫu chữ V (H1) và hướng dẫn học sinh quan sát và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận xét
Các nét chữ V rộng thế nào?
-Qua chữ H, chữ U em có nhận xét gì về nữa bên phải và nữa bên trái của chữ V?
Giáo viên: làm mẫu và nói nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ trùng khít nhau.
3.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận biết cách kẻ cắt dán chữ V.
Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: kẻ chữ V
- Lật mặt trái của tờ giấy cắt hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3 ô
- Chấm các điểm, đánh dấu chữ V vào hình chữ nhật sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu (H2)
Bước 2:Cắt chữ V ra gấp đôi hình chữ nhật và kẻ chữ V theo đường dấu (mặt trái) cắt theo đường kẻ nữa chữ V bỏ phần gạch chéo (H3) mở ra ta có chữ V như hình mẫu (H1) 
Bước 3: Dán chữ V, ta cũng thực hiện tương tự như dán chữ H và chữ U ở bài trước (H4)
3.4 Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ V
- Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại các thao tác kẻ, cắt, dán chữ V lần lượt qua các bước.
- Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo đúng qui trình kỹ thuật.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh làm chậm.
Trưng bày và đánh giá sản phẩm 
- Cho học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm của nhau.
- Đánh giá sản phẩm 
Hoàn thành : A
Hoàn thành đẹp, sáng tạo A+
Chưa hoàn thành B
4.Củng cố 
Nhận xét, tuyên dương tiết học
5. Dặn dò: 
chuẩn bị giấy màu, dụng cụ môn học tiết sau học bài: “ Cắt dán chữ E”
- Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra
- Học sinh quan sát rồi trả lời theo câu hỏi của giáo viên để nhận biết cấu tại kích thước của chữ V
- Nét chữ rộng 1ô 
- Chữ V có nữa bên phải và nữa bên trái cũng giống nhau như chữ H và chữ Nước
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu để nhận biết chữ V
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu
- Học sinh nêu lại các bước kẻ, cắt dán chữ V
- Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ V đúng các thao tác theo quy trình kỹ thuật.
- Học sinh trưng bày sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Điều chỉnh:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 25 tháng 11 năm 2015
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 04 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU 
TIẾT 2: HĐNGLL
CHÚNG EM VẼ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI.
I.MỤC TIÊU:
 - HS vẽ chân dung anh bộ đội 
II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM:
Thời gian : 35 phút
Địa điểm : Trong lớp học
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1- chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS.
 + Chủ đề : Em vẽ về anh bộ đội cụ Hồ .
 + Nội dung : thi vẽ theo lớp
 + Hình thức thi :1 vòng 
 - HS chuẩn bị các dụng cụ vẽ và vẽ theo hướng dẫn.
 - Các lớp tiến hành thi 
*Hoạt động 2 - Tổ chức thi
 - Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
 - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do và tuyên bố cuộc thi bắt đầu.
* Hoạt động 3 - Tổng kết và trao giải thưởng 
 - BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất .
 - GV nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày .
- Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC: 
GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực, sôi nổi trong 
buổi hoạt động. Thân thiện 
* Điều chỉnh, bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Sin Súi Hồ, ngàyTháng..năm 2015
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
TUẦN 16
Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2015
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 08 tháng 12 năm 2015
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGLL
NGHE KỂ TRUYỆN ANH HÙNG DÂN TỘC.
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các anh hùng dân tộc
 - Tự hào , kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc . 
 - Tích cực học tập ,rèn luyện theo gương các anh hùng dân tộc.
II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM:
Thời gian : 35 phút Địa điểm : Sân trường
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1- chuẩn bị
 Các tư liệu ,truyện kể về các anh hùng dân tộc. Các câu hỏi, câu đó trò chơi có liên quan.
 - Giấy A4,but dạ Hướng dãn HS tự tìm hiểu về các AHDT qua sách báo.
 - Chuẩn bị nội dung câu hỏi phù hợp Phân công Hs chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, trò chơi. Tự sưu tầm các câu chuyên về các anh hùng dân tộc, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ,trò chơi.
* Hoạt dộng 2 - Kể chuyện
 - Mở đàu ,đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề.
 - GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung các câu chuyện sẽ kể .
 - GV mời HS kể 1 số thông tin về các anh hùng dân tộc mà các em đã sưu tầm được 
 - Gv kể cho HS nghe các chuyện,GV đưa ra câu hỏi HS thảo luận theo nhóm 2 ,4
* Hoạt động 3- Tổng kết –đánh giá
 - GV nhận xét ý thức ,thái độ của HS.
 - Tuyên dương những cá nhân ,nhóm đã sưu tầm ,kể chuyên hay,thảo luận tích cực
IV . KẾT THÚC TIẾT HỌC 
 - GV khen ngợi cả lớp đã tham gia vui và bổ ích.giúp các em hiểu biết
 - Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
* Điều chỉnh, bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 02/12/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015
BUỔI SÁNG 	
TIẾT 2:TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU 
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = ” “ ”
HS biết vận dụng tính giá trị của biểu thức vào giải toán 
- HS ĐHT: Thực hiện theo chuẩn KTKN
- HS CHT: làm được bài tập 1
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ - Phiếu học tập
- HS : Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. 
21

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_8_den_23.doc