Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
A. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc các từ: chẳng thấy, chắc là, lũ trẻ, chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- nhận xét 3 - 5 bài
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập:
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập.
a/ Ruột, dài, ruột, dần, dần. ( bút chì)
b/ xuống, ruộng. ( mưa)
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- GVNX tiết học
TUẦN 8: Ngày soạn: 3/10/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5/10 /2015 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Bận - Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi câu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ. Học thuộc lòng đoạn thơ. * Các em nhỏ và cụ già - Đọc đọan 3 của câu chuyện (cột A) tập đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật ở (cột B). - HS có ý thức tốt trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc bài: Bận - 3 HS đọc bài Các em nhỏ và cụ già. * Luyện đọc thuộc lòng: - Gọi 2 HS đọc đoạn thơ. - HS nêu cách đọc ngắt nhịp thơ . - GV Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc TL. - GV Nhận xét * Bài tập: ( BT2) - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. + HĐ: cấy lúa, đánh thù, hát ru, thổi nấu, bú, chơi, khóc cười, nhìn. + TT: ngủ. - GV Nhận xét c. Luyện đọc bài: * Các em nhỏ và cụ già * HS đọc đoạn văn. ( BT1) * Luyện đọc đoạn: - HD cách đọc. - GV nêu cách đọc lời dẫn chuyện rõ ràng chậm rãi - GV hướng dẫn cách đọc - Đọc lời dẫn chuyện : chậm, rõ ràng - Lời các em nhỏ : Lễ phép,ân cần - Lời ông cụ: ân cần,cảm động - GV nhận xét, đánh giá. * Bài tập: ( BT2) - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trả lời. - GV Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố,dặn dò: - Bài Các em nhỏ và cụ già khuyên em điều gì? - GV nhận xét tiết học - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc . - HS nêu cách đọc - HS luyện đọc ngắt nhịp thơ. - HS nhận xét - HS luyện đọc TL trong nhóm đôi. - HS thi đọc TL. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT - HS nêu các từ chỉ HĐ- TT. - HS Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - HS theo dõi SGK - HS nêu cách đọc cột B - 2 HS đọc. - HS đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT.. - HS lên bảng gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi: làm gì?. - HS Nhận xét ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 8: GẤP,CẮT DÁN BÔNG HOA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - HS thực hành: Gấp ,cắt , dán được bông hoa; nhiều bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Trình bày đẹp. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: giấy thủ công, kéo. - Học sinh: Giấy màu, kéo, keo. III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Nhận xét đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh. - Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Nêu quy trình gấp cắt các loại bông hoa để cả lớp nắm vững hơn về các bước gấp cắt. - Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh theo nhóm. - Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa của nhóm nào cắt các cánh đều, đẹp hơn. * Hoạt động 2: - nhận xét một số sản phẩm của học sinh. - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tập gấp, cắt bông hoa cho thành thật đẹp, chuẩn bị bài sau. D ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt bông hoa 4 , 8 và 5 cánh. - Lớp nắm qui trình gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những bông hoa hoàn chỉnh . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 và 8 cánh. - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm để chọn ra những bông hoa cân đối và đẹp nhất. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 4/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6/10 /2015 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố bảng chia 7; giảm đi một số lần và gấp một số lần. - Thuộc bảng nhân 7 và thực hiện được các bài toán áp dụng giảm đi một số lần và gấp một số lần. - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bảng chia 7. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Bài 1: - HD chơi trò chơi tiếp sức. - Tổ chức HS chơi. TỔ 1 7 9 3 6 8 42 : 7 49 : 7 63 : 7 21 : 7 56 : 7 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Để thực hiện giảm đi 2 lần hoặc giảm đi 7 lần ta làm thế nào? - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét. Bài 3: - HD mẫu. 3 18 9 gấp 6 lần giảm 2 lần - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: - HD làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng chia 7. 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bảng chia 7. - Nêu đầu bài. - Theo dõi. - HS chới tiếp sức 2 tổ, mỗi tổ 5 em. TỔ 2 7 9 3 6 8 42 : 6 49 : 7 63 : 7 21 : 7 56 : 7 - Nêu đầu bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài bảng lớp, VBT. Số đã cho 28 14 42 0 Giảm 2 lần 14 7 21 0 Giảm 7 lần 4 2 6 0 - Nêu đầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài bảng lớp, vở. gấp 8 lần giảm 4 lần 5 40 10 .... - Nêu đầu bài. - Nêu ý kiến. - HS làm bài bảng lớp, vở bài tập. Giải: Mỗi đoạn dài số mét là: 56 : 7 = 8 ( m) Đáp số: 8m - Nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. Giải: Trong thùng có số gạo là: 28 : 7 = 4 ( kg) Đáp số: 4kg ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I . MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả Những chiếc chuông reo.(từ tôi rất thích ra lò gạch đến để tao ra tiếng kêu ) viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, en/oen, uôn/uông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc các từ: chẳng thấy, chắc là, lũ trẻ, chơi. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết B/C. - HS khác nhận xét 2. Hướng dẫn nghe – viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào? b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - nhận xét 3 - 5 bài - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 - GV đưa ra bài tập. a/ Ruột, dài, ruột, dần, dần. ( bút chì) b/ xuống, ruộng. ( mưa) - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS đọc Y/C - HS làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng điền vần. + cưa xoàn xoẹt, khen ngợi, nông choèn choẹt, chen chúc. - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng nối tiếp điền vào bảng. - HS nhận xét - HS đọc thuộc 11 chữ cái. - 2 HS đọc thuộc lòng. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 5/10 /2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7/10 /2015 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1 : LUYỆN TẬP: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách giảm đi một số lần, giải một số bài toán có liên quan. - HS làm thành thạo toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiêmtra: - Kiểm tra việc học các bảng nhân chia đã học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1.(VBT-45) HD làm bài mẫu. - Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? Giảm 12kg đi 4 lần được:12 :4 = 3(kg) - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2(VBT-45): - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? HD Làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2(BT2-.46) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - HD làm bài. - Nhận xét bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách giảm đi một số lần? - Nhận xét giờ học. HS nêu yêu cầu . - 2 HS nêu ý kiến. - 3 HS lên bảng, lớp làm VBT. a. Giảm 42l đi 7 lần được: 42 :7 = 6(l) b. Giảm 40 phút đi 5 lần được: 40 : 5 = 8(phút). - 1HS đọc bài. - HS nêu ý kiến. - 1HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt. Lan có: 84 quả cam Sau khi bán giảm đi: 4 lần Còn lại: ...quả cam 1 HS lên bảng lớp làm bài VBT. Bài giải: Lan còn lại số quả cam là. : 4 = 21(quả cam) Đáp số: 21 quả cam - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu ý kiến. - HS làm VBT. Bài giải: Bác Liên còn lại số quả gấc là 42 :7 = 6(quả gấc) Đáp số: 6 quả gấc ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 8: TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Tập vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè( ở mức độ đơn giản) -** HS vẽ rõ đuợc khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - GV: Hình gợi ý cách vẽ. - HS: Vở tập vẽ, đồ dùng để vẽ III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung. - GV giới thiệu một số bài chân dung và gợi ý HS NX: + Các bức tranh này vẽ khuôn mặt vẽ nửa người hay toàn thân ? + Tranh chân dung vẽ những gì ? + Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì nữa? ( cổ, vai, thân) + Màu sắc của toàn bộ bức tranh thế nào? + Nét mặt người trong tranh thế nào? GV kết luận cho HS lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà các em thích . * Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS nhận thấy: + Có thể quan sát các bạn trong lớp để vẽ. + Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để bố cục vào trang giấy + Vẽ khuôn mặt chính diện hay nghiêng + Vẽ khuôn mặt trước, tóc, cổ, vai sau; sau đó vẽ các chi tiết: Mắt, mũi, miệng GV giới thiệu ở hình gợi ý cách vẽ màu. - Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước, sau đó vẽ màu các chi tiết B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1 : Thực hành. - Yêu cầu thực hành vẽ chân dung. - GV đến từng bàn HS để QS HS vẽ và HD thêm. - Gợi ý HS tìm vẽ hình dáng, ĐT của những người thân như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn bè... - HS chọn cách vẽ( vẽ khuôn mặt hoặc bán thân...; vẽ trong khổ giấy ngang hay dọc ). - Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động. - GV nhận xét giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài. - GV bổ sung ý kiến cho HS, kết luận khen ngợi những bài vẽ tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -* Để vẽ được chân dung cần làm gì? - Về hoàn chỉnh bài và chuẩn bị cho bài sau. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - HS quan xát nhận ra sự phong phú của các tranh - HS trả lời - Lớp nhận xét. - HS nêu cách thực hiện. HS nhận xét - HS nêu cách vẽ. - HS thực hành tập vẽ tranh chan dung đơn giản. - HS trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá XL theo ý mình. - HS NX bài vẽ theo cảm nhận. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 8/10 /2015 (Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 8 BUOI 2.doc