Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1 KTBC-GTB

+ Họa tiết dùng để trang trí? Họa tiết chính họa tiết phụ?

+ Màu đậm nhạt? Màu họa tiết?

Gv nhận xét.

GTB –ghi tựa bài

Hoạt động 2:GQMT 1,3 Quan sát, nhận xét.

- Mục tiêu: Hs quan sát hình dáng một số loại chai .

- Gv giới thiệu hình dáng của một số loại chai qua các tranh ảnh, mẫu vẽ.

- Gv hỏi:

+ Các phần chính của chai: miệng, cổ, thân và đáy chai.

+ Chai thường được làm bằng thủy tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh hoặc màu nâu .

- Sau đó Gv cho Hs quan sát vài cái chai để các em thấy rõ hơn.

- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm.

Hoạt động 3:GQMT 2 ;Cách vẽ cái chai.

- Gv cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ .

-Gv hướng dẫn các em vẽ vào giấy cho hợp lí.

+ Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.

+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).

+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.

+ Sửa những chi tiết cho cân đối.

* Hoạt động 4: GQMT2,3 Thực hành.

- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.

- Hướng dẫn Hs cách vẽ.

* Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:

+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?

+ Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp?

- Gv chia lớp thành 2 nhóm :

- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ cái chaivới nhau.

- Gv nhận xét.

-Về tập vẽ lại bài.

-Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung.

-Nhận xét bài học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ :
-Tự làm lấy việc của mình 
-Nhận xét đánh giá 
-GTB" ghi bảng 
*Hoạt động 1: Cả lớp (GQ MT 1.1)
- GV cho hs hát bài: Cả nhà thương nhau 
+Các em hay kể nhũng việc về sự quan tâm chăm sóc của gia đình ?
HDKL :Mỗi người chúng ta đều có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.
*Hoạt động 2: Cả lớp (GQ MT 
-GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” cho cả lớp nghe. (Tranh MH)
Hãy TL câu hỏi SGK
*Hoạt động 3: (GQ MT 1.3)
- Cho các nhóm thảo luận ,đại diện lên sắm vai
+Các em có làm được những việc như bạn: Hương, Phong, Hồng không?
+T/c HS tìm bài thơ, bài hát, ca dao về tình cảm gia đình.
-GD KNS.
- HS tự vẽ.
*Hoạt động 4: Kết thúc 
-Yêu cầu HS tìm những bài hát, bài thơ, bài ca dao nói về tình cảm gia đình.
-Dặn về nhà học bài. 
- 2 HS
- Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau.
- HS nêu lên được nội dung bài hát.
- HS kể về sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình trứơc lớp.
- HS hiểu được T/c và sự quan tâm chăm sóc của gia đình giành cho mình. Hiểu được giá trị được quyền sống trong gia đình.
*PPKT: Nghe kể chuyện-TL
- 1 số HS nhắc lại.
- Qua câu chyệu HS nắm được bổn phận của mình là phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em.
*PPKT: Thảo luận nhóm.
- HS biết đồng tình với những hành vi, vịêc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.
-HS tự trả lời.
-HS tìm bài thơ, bài hát, ca dao về tình cảm gia đình.
-HS tự vẽ ra giấy một món quà tặng cho người thân trong gia đình.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
...............................................................
 Tiết 2:Toán
PPCT 32: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
1-Học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để tính, giải toán.
 * Nhận viết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
2- Có kĩ năng thực hiện các phép tính trong bảng nhân 7.
3- Có ý thức tính cẩn thận , chính xác, trình bày sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
KHGD, bảng phụ.
Vở, bảng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30’
5'
Hoạt động 1: nhóm CN, cả lớp, (GQ MT1 ; *; 2).
Bài 1: Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện. Cho HS NX kết quả, thứ tự các thừa số để rút ra tính chất giao hoán.
NX tuyên dương. 
Bài 2: Hãy trình bày bảng con.
NX sửa sai.
Bài 3: Hãy trình bày bài vào vở. 
Bài 4 : Hãy thảo luận nhóm, trình bày kết quả. 
Nxét - sửa sai.
Bài 5: Hãy làm bài bảng con.
Nxét - sửa sai.
Hoạt động 2 : 
Hãy NX tiết học, nêu những nội dung cần nhớ sau bài học.
Làm việc theo lớp.
7 x 2 = 14 4 x 7 = 28
2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 
Làm việc cá nhân.
 7 x 5 + 15 = 50 7 x 7 + 21 = 70
 7 x 9 + 17 = 80 7 x 4 + 32 = 60
 Bài giải 
 5 lọ hoa có số bông hoa là
 7 x 5 = 35 ( bông hoa )
 ĐS : 35 bông hoa
 Làm việc theo nhóm.
- Số ô vuông hình chữ nhật là:
 7 x 4 = 28 (ô vuông)
- Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
 4 x 7 = 28 (ô vuông)
- Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
Làm việc cá nhân.
a/ 14, 21, 28, 35, 43
b/ 56, 49, 42, 35, 28
- Nhận xét, lắng nghe.
Tiết 3: Âm nhạc
Gvchuyên
..................................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
PPCT 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.
I/ MỤC TIÊU: 
 1.1-Phân tích các hoạt động phản xạ.
1.2 Thực hành một số phản xạ.
2-Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
* Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
3-Bảo vệ các hoạt động thần kinh.
Kĩ năng sống
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
-Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực phù hợp. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Làm việc nhóm và thảo luận.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
20’
10’
9’
5
Hoạt động 1: lớp, nhóm, cn GQMT 1.1
-Nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh ?
-Não và tủy sống có vai trò gì?
-Nhận xét đánh giá.
GTB: Hoạt động thần kinh. 
-YC HS thảo luận nhóm:
-Em chạm tay vào vật nóng.
-Hiện tượng vừa chạm vào vật nóng đã thụt tay lại gọi là gì?
-Phản xạ là gì?
-Nêu một vài ví dụ em thường gặp trong cuộc sống?
-Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó.
HDNX Khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở laị để bảo vệ cơ thể, 
Hoạt động 2: Cn+ nhóm, lớp GQMT 2
-Em đã tác động như thế nào vào cơ thể?
-Phản ứng cuả chân ntn?
-Do đâu chân có p/ư như thế?
- GV chốt lại kết luận
Hoạt động 3: Lớp, cn, tổ GQMT1.2&3
-YC HS chia thành nhóm. -GVHD cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi.
Hoạt động 4: Lớp+ cn
-Nêu một số phản ứng mà em thường gặp trong cuộc sống?
-Nhận xét tiết học 
- Gồm não, tủy sống và cột sống
-Não và tủy sống là trung ương thần kinh,.
-HS lắng nghe nhắc lại.
-Thụt tay lại
- Phản xạ .
-Khi có 1 kích thích bất ngờ,.
-Nêu miệng
- Cơ quan thần kinh
*PPKT: Làm việc nhómvà thảo luận
-HS chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối.
-HS ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Dùng búa cao su đánh nhẹ phía dưới xương bánh chè.
-Cẳng chân bật ra phía trước.
-Do kích thích vào chân truyền qua dây TK tới tủy sống. Tủy sống ĐK chân PX.
-HS tham gia chơi.
- TL
- Lắng nghe.
........................................................
Tiết 5: Mĩ thuật
PPCT 7: VTM:VẼ CÁI CHAI
I/ MỤC TIÊU:
1.Tạo cho Hs có thói quen quan sát, nhận xét về hình dạng của các đồ vật xung quanh.
2.Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
 3.Hs thấy được vẻ đẹp của các đồ vật.
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Một số chai có hình dạng màu sắc khác nhau .
 Một số bài vẽ của HS.
 Hình gợi ý cách vẽ.
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
5’
3’
2’
Hoạt động 1 KTBC-GTB
+ Họa tiết dùng để trang trí? Họa tiết chính họa tiết phụ?
+ Màu đậm nhạt? Màu họa tiết?
Gv nhận xét.
GTB –ghi tựa bài
Hoạt động 2:GQMT 1,3 Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Hs quan sát hình dáng một số loại chai .
- Gv giới thiệu hình dáng của một số loại chai qua các tranh ảnh, mẫu vẽ.
- Gv hỏi:
+ Các phần chính của chai: miệng, cổ, thân và đáy chai.
+ Chai thường được làm bằng thủy tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh hoặc màu nâu .
- Sau đó Gv cho Hs quan sát vài cái chai để các em thấy rõ hơn.
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
Hoạt động 3:GQMT 2 ;Cách vẽ cái chai.
- Gv cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ .
-Gv hướng dẫn các em vẽ vào giấy cho hợp lí.
+ Vẽ phác khung hình của chai và đường trục.
+ Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân).
+ Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.
+ Sửa những chi tiết cho cân đối.
* Hoạt động 4: GQMT2,3 Thực hành.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
* Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
+ Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ cái chaivới nhau.
- Gv nhận xét.
-Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung.
-Nhận xét bài học. 
Gọi 3 Hs lên xem các đồ vật hình vuông có trang trì 
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
.Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs thực hành vẽ cái chai
.
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
.............................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2015 
 Tiết 1 : Tập đọc
 PPCT 21: BẬN
I/ MỤC TIÊU: 
1.1 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sông Hồng, vào mùa, đánh thù
1.2 Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
2.1 Đọc đúng các từ ngữ: bận, vẫy gió, vui nhỏ, làm lửa
2.2 Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người. Đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Biết phụ giúp bố mẹ những công việc nhỏ trong gia đình.
Kĩ năng sống
Tự nhận thức.
Lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
SGK.
III/ CÁC PP/ KT DẠY- HỌC:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
10'
8'
2'
Hoạt động 1: Hãy đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Trận bóng dưới lòng đường. 
Nxét 
Hoạt động 2 : nhóm , CN, cả lớp (GQMT 1.1; 2.1; 2.2).
Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn (nhóm, CN, cả lớp ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. 
Nxét - tuyên dương.
Hoạt động 3: nhóm, CN, cả lớp( GQMT 1.2).
Hãy đọc thầm từng đoạn và TLCH:
- Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
- Bé bận những việc gì?
- Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui?
-Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 4: nhóm, CN, cả lớp (GQMT 2.2).
 Đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ (nhóm, CN, cả lớp). 
Nxét - tuyên dương.
Hoạt động 5: 
Hãy NX tiết học.
Em cần làm gì sau khi học xong bài thơ Bận?
Đọc bài , trả lời câu hỏi.
Đọc câu, đoạn ( CN, nhóm, cả lớp)
*PPKT: Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
-Trời thu bận xanh - Sông Hồng bận chảy, xe bận chạy; mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu...
-Bận bú, bận ngủ, chơi, tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng
-Vì những công việc có ích mà luôn mang lại niềm vui
+ Bận rộn luôn chân luôn tay con người sẽ khoẻ mạnh hơn
+ Làm được việc tốt người ta sẽ hài lòng về mình
+ Vì nhờ lao động , con người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến...
Mọi người, mọi vật.cuộc đời.
*PPKT:Trình bày ý kiến cá nhân
Đọc bài nhóm, CN, cả lớp.
NX tiết học.
Chăm chỉ lao động
...............................................................
 Tiết 2:Chính tả (nghe –viết)
PPCT 14: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
 I/ MỤC TIÊU: 
1 - Chép lại chính xác một đoạn từ Một chiếc xích lô hết bài: Trận bóng dưới lòng đường.
2.1 Làm đúng các bài tập phân biệt: tr/ch, iên / iêng 
2.2 - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó trong ô trống trong bảng.
3- Trình bày sạch đẹp bài chính tả, tự giác rèn chữ, giữ vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ, KHGD
 Vở, bảng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
20'
12'
3'
Hoạt động 1: Đọc cho HS viết: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau...
Nhận xét
Hoạt động 2: CN, lớp (GQ MT 1.)
Đọc bài viết. 
-Vì sao Quang hối hận sau việc làm của mình ? 
-Hãy tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn viết bảng, NX sửa sai.
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
-Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì ?
- Hãy viết bài vào vở?
- Soát lỗi, chấm điểm, NX bài.
Hoạt động 3: nhóm, CN (GQMT 2.1)
Bài 2/ Tổ chức thi tiếp sức.
 NX sửa sai.
Bài 3: Hãy thảo luận nhóm, trình bày. 
Nxét - sửa sai.
Hoạt động 4 : 
Hãy NX tiết học, nêu những nội dung cần học thêm ở nhà.
Viết bảng lớp, bảng con 
- 2 em đọc lại
-Vì Quang đã làm ông cụ đau
- Viết bảng.
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Chú ý viết bài vào vở.
Làm việc theo nhóm.
 Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
Làm bài theo nhóm.
1
q
quy
2
r
e- rờ
3
s
ét - sì
4
t
tê
5
th
tê hát
6
tr
tê – e- rờ
7
u
u
8
ư
ư
9
v
vê
10
x
ích xì
11
y
Y dài
Đọc bảng chữ cái.
.......................................................
 Tiết 3:Thể dục
 GV chuyên
.......................................
Tiết 4: Toán 
PPCT 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
 I/ MỤC TIÊU: 
1.1/ Biết cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
1.2/ Biết cách phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần
2.1/ Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
2.2/ Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gấp lên 1 số lần.
3/ làm bài tập cẩn thận, chính xác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
KHGD, bảng phụ.
Vở, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
25'
5'
Hoạt động 1: CN, lớp (GQMT1.1;1.2)
-Bài toán SGK. HS nêu YC bài toán.
Tương tự gv đưa ra một số ví dụ: 
HD rút ra KL: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT2.1;2.2).
Luyện tập:
Bài 1: Hãy trình bày bài vào bảng con, bảng lớp:
-GV nhận xét.
Bài 2: Hãy trình bày bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 3: Hãy trình bày vào vở.
Theo dõi bổ sung.
-GV nhận xét- sửa sai – ghi điểm.
Hoạt động 4:
-Như vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
-Hãy nhận xét chung tiết học. 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
-HS nêu YC bài toán.
-Đoạn AB dài 2cm; đoạn CD gấp 3 lần.
-Bài toán YC tính đoạn CD.
-HS suy nghĩ và tìm cách giải. 
2 + 2 + 2 = 6 cm hoặc 2 x 3 = 6 cm
-1 số HS nhắc lại.
Hs thực hiện.
Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
Làm việc cá nhân.
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số:12 tuổi.
-1 HS lên bảng – lớp làmvở.
 Giải:
 Số quả cam mẹ hái được là:
 7 x 5 = 35 (quả cam)
 Đáp số: 35 quả cam
Hs trình bày dòng 2(*dòng 3 dành cho hs đã hoàn thành dòng 2).
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Nhiều hơn số đã cho 5 ..
8
11
9
12
10
5
Gấp 5 lần số đã cho
15
30
20
35
25
0
-1-2 HS nêu lại ghi nhớ.
 Nhận xét chung tiết học. 
........................................................ 
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2015 
 Tiết 1:Thủ công
Gv chuyên
.........................................................
 Tiết 2: Toán
PPCT 34: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
1.Biết làm tính về gấp một số lên nhiều lần ; nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Vận dụng kiến thức để giải các dạng bài tập liên quan.
3. Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ, KHGD.
 SGK,..
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30'
5'
Hoạt động 1: nhóm, CN, cả lớp (GQMT1; 2; 3).
Bài 1/ Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức . NX tuyên dương. 
Bài 2/ Hãy làm bài bảng con, bảng lớp . 
NX sửa sai.
Bài 3/ Hãy trình bày bài vào vở. 
Thu bài chấm, NX bài.
Bài 4: Tổ chức tương tự bài 3.
NX sửa sai.
Hoạt động 2 : 
Hãy nhận xét tiết học.
Em cần nhớ gì sau tiết hoc?
Làm việc theo lớp.
7 gấp 5 lần = 35
5 gấp 8 lần = 40
6 gấp 7 lần = 42
7 gấp 9 lần = 63
4 gấp 10 lần = 40	
Làm việc cá nhân.
 12 14 35
x 6 x 7 x 6	
 72 98 210
Làm việc cá nhân.
Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe và thực hiện
..................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu
 PPCT 7: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. 
SO SÁNH
 I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, hs:
1.1 Nắm được kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người
1.2 Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái.
2. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn.
3.Ham thích tìm hiểu về bp so sánh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, KHGD.
Vở BT, SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
30'
5'
Hoạt động 1: Hãy viết dấu phẩy vào các câu văn sau:
- Bà em chú em đều là bộ đội.
-Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
-Nhận xét
 Hoạt động 2: nhóm, CN (GQMT 1.1; 1.2; 2).
Bài 1: Hãy thảo luận nhóm đôi gạch chân những hình ảnh so sánh.
NX tuyên dương.
Bài2/ Tổ chức HS thảo luận nhóm, trình bày. NX tuyên dương.
 Bài3/ Hãy liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em vào vở bài tập? 
Nxét - sửa sai.
Hoạt động 3:
 -Hãy nhận xét tiết học.
 -Em cần nhớ gì sau tiết học?
Đặt các dấy phẩy vào từng câu.
Làm việc theo nhóm đôi.
a, Trẻ em như búp trên cành
b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c, Cây pơ -mu im như người lính canh
d, Bà như quả ngọt chín rồi
Làm việc theo nhóm 4.
-a. Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, sút 
bóng, dốc bóng ,chơi bóng.
-b. Hoảng sợ, sợ tái người.
Làm việc cá nhân.
HS tìm töø 
VD: run sôï, hoài hoäp, chaïy, ñi.
- Lắng nghe và thực hiện
...............................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
PPCT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
2- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
3- HS có ý thức đội mũ khi ra nắng,đội mũ BH khi tham gia giao thông.
* Kĩ năng sống
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực phù hợp. 
II/Đồ dùng dạy học:
 Các hình theo SGK 
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Làm việc nhóm và thảo luận
 IV/ Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
17’
15’
3’
Hoạt động 1: nhóm, CN, cả lớp GQMT 1
-Y/c hs TLCH
- Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi sờ vào vật nóng
- Hiện tượng tay rụt lại được gọi là gì?
-Giới thiệu bài:ghi tựa
Y/c học sinh quan sát H1 để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có những phản ứng như thế nào?
- Khi đã rút đinh ra khỏi dép Nam vứt chiếc đinh đó ở đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
- Theo bạn não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường?
Hoạt động 2: lớp+ cn GQMT 2&3
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu:
Bước 2: Làm việc theo cặp, 
- Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
*Thực hành: Trò chơi thử trí nhớ.
Gv nêu y/c của trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho h/s chơi - HDNX
Hoạt động 4: 
Hãy NX tiết học.
* Vận dụng: về nhà nhắc nhở mọi người 
Chuẩn bị bài sau
HS nhận xét 	
*PPKT:Làm việc nhóm và thảo luận
-HS nhắc đề bài 
- HS quan sát hình 1 trang 30 trả lời câu hỏi
- Nam co chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
- Nam vứt chiếc đinh vào thùng rác. việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam
- Não điều khiển hoạt động suy nghĩ đó
- HS đọc ví dụ ở hình 2 trang 31 SGK 
- HS quay mặt nói với nhau kết quả làm việc cá nhân
- HS trình bày trước ví dụ cá nhân để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
- Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động giúp chúng ta học và ghi nhớ
- Điều khiển mọi hoạt động, tiếp nhận các thông tin từ các giác quan (da, tai mũi, mắt, lưỡi). Nó chỉ dẫn các thông tin và các bộ phận của cơ thể làm việc.
Hs tham gia chơi.	
-Học sinh lắng nghe.
...................................................
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2015 
Tiết 1: Toán
PPCT 35: BẢNG CHIA 7
I/ MỤC TIÊU: 
1.Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
2.Có kĩ năng giải toán trong bảng chia 7.
3.Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, bảng phụ.
 SGK, bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
10'
20'
2'
Hoạt động 1: Gấp các số sau lên 4 lần: 3, 5, 7, 9. 
 Nhận xét 
Hoạt động 2: nhóm, CN, lớp GQMT 1).
Lập bảng chia 7 bằng các tấm bìa:
7 lấy 1 lần được mấy?
Vậy 7 : 7 = mấy?
7 lấy 2 lần được mấy
Vậy 14 : 7 = mấy?
Hướng dẫn tương tự để HS lập bảng chia 7.
Hoạt động 3: nhóm, CN, (GQMT2; 3).
Bài 1: Tổ chức HS chơi trò chơi truyền điện .
 NX tuyên dương.
Bài 2: Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức. NX tuyên dương.
Hãy nhận xét mỗi quan hệ phép nhân và phép chia ?
 Bài 3: Hãy làm bài vào vở.
Thu bài chấm, NX bài.
Bài 4: Tổ chức HS thảo luận nhóm, trình bày. 
NX sửa sai.
Hoạt động 4:
Hãy NX tiết học.
Em cần nhớ gì sau tiết học. 
Làm bài bảng con, bảng lớp.
- Được 7
- 7 : 7 = 1
- Lấy 2 lần được 14
 14 : 7 = 2
- HS lần lượt tự lập bảng chia 7
- HS đọc thuộc bảng chia 7
Làm việc theo lớp.
28 : 7 = 4 70 : 7 = 10
14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 
 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5
Làm việc theo nhóm.
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
35 : 7 = 5 42 : 7 = 6
35 : 5 = 7 42 : 6 = 7
Lấy tích chia cho một thừa số được thừa số kia.
Làm việc cá nhân.
Bài giải
Số HS một hàng là:
56 : 7 = 8 (học sinh)

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7.doc