Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

a.Hoạt động 1: Học bài hát

 Gà gáy

- GV treo tranh và giới thiệu : Tiếng gà gáy báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu, tiếng gà gọi mặt trời gọi mọi người lên nương rẫy.

- Bài hát mang giai điệu âm hưởng lan điệu dân ca phác hoạ vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động.

- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu từng câu

- GV giải thích từ “ le te” của người Cống có nghĩa là miêu tả tiếng gà gáy.

- GV dạy hát từng câu

C1: Con gà.ơi

C2: Gà gáy.ơi

C3: Nắng sáng .ơi

C4: Rừng và.ơi

- Chú ý : ngân thêm ở (ai) 1 phách nữa, nghỉ 1 phách (ơi)

- Cho HS hát từng câu

- GV bắt nhịp cho HS hát

- Cho HS hát nối tiếp theo nhóm mỗi nhóm 1 câu nối vào cho đến hết bài.

b. Hoạt động 2 : Hát và gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca

* GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách

 Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi

 x x x x x xx

 Gà gáy té le té le sang rồi ai ơi

 x x x x x xx

- GV cho HS hát và gõ đệm từng câu

- GV gõ đệm cho HS hát

Tổ1 và 3: hát và gõ thanh phách câu 1

Tổ 2 và 4: hát và gõ đệm song loan câu 2

Cả lớp hát và gõ đệm câu 3 và 4

* GV hướng dẫn hát và gõ đệm theo tiết tấu

 Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi

 x x x x x x x x x x

 Gà gáy té le té le sang rồi ai ơi

 x x x x x x x x x x

- Gv cho HS hát và gõ đệm từng câu

- GV cho HS hát và gõ đệm theo tổ

- Cá nhân thể hiện

c. Củng cố – Dặn dò :

- Cho cả lớp hát và gõ đệm theo phách

- Về nhà ôn hát và sáng tạo vận động phụ hoạ cho bài hát.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiêu : 
- Biết đây là bài dân ca
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị của gv : 
- Bảng phụ chép lời bài hát 
- Thanh phách, tranh minh hoạ 
II. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức :Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn
2. Kiểm tra bài : Hát giai điệu bài hát Đếm sao 
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
a.Hoạt động 1: Học bài hát 
 Gà gáy 
- GV treo tranh và giới thiệu : Tiếng gà gáy báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu, tiếng gà gọi mặt trời gọi mọi người lên nương rẫy....
- Bài hát mang giai điệu âm hưởng lan điệu dân ca phác hoạ vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động.
- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu từng câu
- GV giải thích từ “ le te” của người Cống có nghĩa là miêu tả tiếng gà gáy. 
- GV dạy hát từng câu 
C1: Con gà............................................ơi 
C2: Gà gáy...........................................ơi
C3: Nắng sáng ....................................ơi
C4: Rừng và.........................................ơi
- Chú ý : ngân thêm ở (ai) 1 phách nữa, nghỉ 1 phách (ơi) 
- Cho HS hát từng câu
- GV bắt nhịp cho HS hát 
- Cho HS hát nối tiếp theo nhóm mỗi nhóm 1 câu nối vào cho đến hết bài.
b. Hoạt động 2 : Hát và gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca 
* GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách
 Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi
 x x x x x xx
 Gà gáy té le té le sang rồi ai ơi
 x x x x x xx
- GV cho HS hát và gõ đệm từng câu 
- GV gõ đệm cho HS hát 
Tổ1 và 3: hát và gõ thanh phách câu 1 
Tổ 2 và 4: hát và gõ đệm song loan câu 2 
Cả lớp hát và gõ đệm câu 3 và 4
* GV hướng dẫn hát và gõ đệm theo tiết tấu
 Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi
 x x x x x x x x x x
 Gà gáy té le té le sang rồi ai ơi
 x x x x x x x x x x
- Gv cho HS hát và gõ đệm từng câu
- GV cho HS hát và gõ đệm theo tổ
- Cá nhân thể hiện
c. Củng cố – Dặn dò : 
- Cho cả lớp hát và gõ đệm theo phách 
- Về nhà ôn hát và sáng tạo vận động phụ hoạ cho bài hát. 
- Chú ý quan sát và nghe giới thiệu bài
- Nghe nội dung 
- Nghe giai điệu bài hát 
- Đọc lời ca từng câu 
- Nghe giải nghĩa 
- Nghe từng câu
- Hát ngân, nghỉ đủ phách
- Hát từng câu 
- Hát
- Hát nối tiếp theo nhóm 
Quan sát cách gõ mẫu 
- Hát và gõ đệm từng câu
- Hát
Thực hiện theo tổ, lớp hát câu
Quan sát cách gõ mẫu 
- Hát và gõ đệm từng câu
- Hát và gõ đệm theo tổ
- Cá nhân biểu diễn 
- Hát và gõ theo phách
- Hát và vận động phụ hoạ
Tiết 2: luyện Toán
Tuần 7 – Tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy.
A. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu một số HS đọc bảng nhân 7. 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ: HD HS làm bài tập ( VBT cũng cố tr 31-32) 
Bài 1: Tính nhẩm 
Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài 
Bài 2: Nối 
- Yêu cầu HS tự làm 
Bài 3: Nối 
- Yêu cầu HS tự làm 
Bài 4: 
-Yêu cầu tự giải bài toán 
-Thông báo kết quả trên bảng 
Bài 5: Viết tiếp số:
-Yêu cầu tự giải bài toán. 
-Thông báo kết quả trên bảng.
 C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà làm bài tập 
HĐ của trò.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Tự làm bài tập .
- Một số em làm bảng.
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
- Hs làm bài, 1 em làm bảng, lớp nhận xét thống nhất kết quả.
7x3
7x2
7x5
7x4
5x7
3x7
4x7
2x7
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Tự làm bài tập .
- 1HS làm trên bảng .
- Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
a) = 42+58=100; b) = 63-13=50
c) = 56+44=100; d) = 70-30=40
-Đọc yêu cầu bài toán .
-Tự giải bài toán 
Bài giải
Số cây bắp cải nhà Hải trồng là:
7 x 9 = 63 (cây )
Đáp số: 63 cây rau bắp cải
35; 42; 49; 56; 63.
35; 28; 21; 14; 7.
Tiết 3: luyện tiếng việt
TUẦN 7 – TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Nhớ lại buổi đầu đi học
 Đọc rừ ràng mạnh lạc đoạn 1 của bài văn với giọng nhẹ nhàng cú cảm sỳc. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm 
 Bài 2: Trận búng dưới lũng đường 
 Đọc đọan 3 của cõu chuyện (cột A)tập đọc phõn biệt lời dẫn chuyờn và lời cỏc nhõn vật (cột B)
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1:Nhớ lại buổi đầu đi học - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn:
GV hướng dẫn 
- GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn
- GV Nhận xột
- HS đọc ĐT. 
* Luyện đọc
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2:Trận búng dưới lũng đường 
* Luyện đọc. 
- GV hướng dần cỏch đọc 
- Đọc lời dẫn chuyện : chậm, rừ ràng 
- Lời bỏc đứng tuổi : bực bội 
- Lời Quang : ngắt quóng, cảm động
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
 - GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc đọan văn
- HS nờu cỏch đọc 
- HS nhận xột
-HS đọc trong nhúm
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 88) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc 
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 88) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
Tiết 4: Luyện Viết 
(Tuần 7 - tiết 1)
 I. Mục đích yêu cầu:
- Chép và trình bày đúng bài CT.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp ghi bài chính tả 
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ :
-GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào bảng con: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau.
-GV nhận xét - đánh giá 
B.Giới thiệu bài;Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học .
HĐ:HD HS nghe viết.
a.HD HS chuẩn bị
-GV nhìn vào bảng đọc bài viết chính tả
-Yêi cầu HS nhận xét chính tả .
-Chữ nào trong đoạn cần viết hoa?
-Lời của nhân vật được viết như thế nào ?
-GV đọc tiếng khó : quá quắt, Quang,mếu máo.
-Nhận xét- sửa lỗi cho HS .
b.HD HS chép bài vào vở
-GV hướng dẫn HS cách trình bày .
-Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
c.Chấm chữa bài. Thu bài chấm 
3.Củng cố -Dặn dò.:
-Nhận xét nhắc lại lỗi sai phổ biến cho Hs - Hs về nhà sửa lỗi.
-Học thuộc bảng chữ và làm bài tập ở nhà.
HĐcủa trò.
-2 HS đọc lại .
-Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng chỉ người.
-Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-2 HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp, nhận xét
-Nhìn bảng chép bài vào vở
.
Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc 
Bận
I. Mục đích ,yêu cầu :
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (Trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
* GDKNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn câu , đoạn cần luyện đoc
 II. Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc bài : “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi cho nội dung đoạn đọc.
-Qua câu truyện trên em rút ra điều gì? 
B.Bài mới :
*Giới thiệu bài. Nhờ lao động, con người vui hơn - Mọi người đều bận...
HĐ 1: HD luyện đọc: 
a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ, giọng vui khẩn trương.
-HD đọc toàn bài .
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng dòng thơ: 
+Sửa lỗi phát âm cho HS 
-Đọc từng đoạn trước lớp : 
GV nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
+Đọc từng khổ thơ trong nhóm :
-Đọc đồng thanh:
HĐ 2. HD tìm hiểu bài 
-Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+Giải nghĩa từ sông Hồng
+Bé bận việc gì? 
-GV: Như vậy em bé đã góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người.
+Vì sao mọi vật, mọi người bận mà vui?
-GV sự bận rộn của mọi người, mọi vật làm cho cuộc sống thêm vui.
-Em có bận rộn không? Em thường bận với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không? 
HĐ 3: Luyện đọc lại: 
-GV đọc diễn cảm bài thơ
-HD HS học thuộc lòng .
-Nhận xét cách đọc của học sinh. 
C. Củng cố - Dặn dò 
-Nêu nội dung bài thơ . 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
HĐ của trò 
-Theo dõi 
-Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ
-Lưu ý phát âm đúng các từ theo yêu cầu 
-Đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ 
-Hs kết hợp đọc mục chú giải: vào mùa, đánh thù.
-Luyện đọc theo bàn, mỗi học sinh đọc một khổ thơ, bạn khác nghe góp ý 
-Nhận xét góp ý cho nhau. 
-Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm khổ 1, 2.
-Trời thu bận xanh,sông Hồng bận chảy,xe bận chạy...
-Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi... 
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
-Vì đó là những công việc có ích luôn đem lại niềm vui...
-Hs nêu.
-2 HS đọc lại, lớp tự đọc thầm để thuộc bài thơ.
-3 - 4 em đọc thuộc lòng 
Tiết 2: Toán
gấp một số lên nhiều lần 
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
II. Các hoạt động dạy học:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 7 
-Kiểm tra và chữa bài tập về nhà .
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Học :Gấp một số lên nhiều lần. 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh gấp một số lên nhiều lần .
-GV nêu đề toán: Yêu cầu học sinh nêu lại.
-HD học sinh tóm tắt bằng sơ đồ :
Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm
-Vẽ đoạn CD dài gấp 3 lần đoan AB
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ sơ đồ tóm tắt thầy nêu trên bảng.
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đoạn CD.
-Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở nháp -Nêu kết quả .
-GV kết luận - ghi bài giải .
Vậy muốn gấp 2 lên 3 lần ta làm thế nào ?
HĐ2 : HD thực hành(VBT): 
-Bài 2: áp dụng giải toán. 
-Yêu cầu HS tự làm bài - Nêu bài làm và kết quả 
Bài 3:áp dụng giải toán 
-Yêu cầu HS tự áp dụng cách tính rồi làm bài - Chữa bài.
-Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
-GV hướng dẫn cột mẫu dòng 2: 
- Gấp 8 lần 
-Yêu cầu học sinh chữa bài - Chốt lại kết quả đúng.
4.Củng cố-Dặn dò. 
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
-Làm bài tập 1, 4 ở nhà 
HĐcủa trò.
-2 HS nêu lại đề toán 
-Thực hiện vẽ trên giấy .
-Hs trình bày .
-Hs nêu cách tính (Có thể tích, tổng)
-Hs giải bài toán 
-Nêu bài giải - Nhận xét ,bổ sung.
-Lấy 2 cm x 3.
-Lấy số đó nhân với số lần.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm các bài tập.
-Nêu yêu cầu bài tập,tóm tắt.
-Hs tự làm bài - Nêu kết quả - nhận xét.
Giải
 Tuổi của mẹ năm nay là:
 7 x 5 = 35 ( Tuổi)
 Đáp số: 35 Tuổi
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Tự làm bài .
Thông báo kết quả - Thống nhất .
Bài giải
Lan cắt được số bông hoa là:
5 x3 = 15(bông hoa)
Đáp số: 15 bông hoa
-Nêu yêu cầu bài tập.
Theo dõi mẫu và tự làm các câu còn lại.
Số
2
7
5
4
6
0
G8lần
16
56
40
32
48
0
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Tuần 7
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1). 
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).
II. Đồ dùng : - 4 băng giấy ghi 4 câu thơ ở bài tập 1, bài cũ.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
A.Bài cũ : 
-GV ghi 3 câu văn còn thiếu dấu phẩy lên bảng ,yêu cầu 3 HS mỗi em thêm một dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một câu.
 a. Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
 b. Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
c.Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
B. Bài mới 
 Giới thiệu bài: Học về kiểu so sánh,ôn tập về từ chỉ hoạt động ,trạng thái.
HĐ1: Tìm hiểu về kiểu so sánh sự vật với con người
-Yêu cầu HS làm bài tập 1
-GV treo 4 băng giấy đã chuẩn bị.
-Yêu cầu 4 HS làm bài tập trên bảng. Lớp làm vào vở bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn.
-GV nhấn mạnh các từ ngữ, hình ảnh so sánh người và sự vật.
HĐ2: HD ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái 
-Bài tập 2:Tìm từ chỉ hoạt động ,trạng thái trong bài tập đọc(Trận bóng...)GV hướng dẫn:
-Từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
-Yêu cầu HS tìm ở đoạn 2 và đoạn 1
-Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ?
-Yêu cầu học sinh lên bảng ghi kết quả.
-Yêu cầu lớp nhận xét - Bổ sung.
+GV chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố - Dặn dò 
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò.
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Hs làm bài( Đọc thầmVBT)
-Làm bài tập ra giấy nháp
-Nhận xét chốt lại ý đúng .
-Ghi vào vở bài tập.
-Làm bài tập 2(VBT)
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-Hs thảo luận để tìm từ đoạn 1 và 2
-Hs tự tìm.
+Tự tìm ở đoạn 2 và 3
-2 HS thực hiện.
-Ghi vào vở bài tập.
Tiết 4: Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa (tiết 1)
 I.Mục tiêu: Hs biết.
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II.Chuẩn bị: Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh, giấy thủ công, kéo... 
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Giới thiệu bài.
-HD cách gấp, cắt, dán ... 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
 GV cho HS quan sát mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh . 
 -Các bông hoa có màu sắc như thế nào? 
 -Các cánh hoa có giống nhau không? 
 -Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào?
 -Gợi ý cho HS nêu cách gấp 
 -GV liên hệ hoa trong thực tế 
HĐ2: HD gấp mẫu 
a. Gấp cắt bông hoa năm cánh 
 -Lưu ý HS gấp xong vẽ đường cong tạo cánh hoa, tuỳ từng cánh vẽ sẽ tạo được cánh hoa khác nhau.
 -GV củng cố lại các bước gấp.
b.Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh. 
 -GV vừa gấp vừa hướng dẫn theo các bước sau: 
 Cắt tờ giấy hình vuông .
 -Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau.
 -Gấp đôi được 8 phần bằng nhau.
 +Vẽ đường cong, cắt theo đường cong, lượn sát góc nhọn làm nhuỵ hoa.
 +Từ 8 phần gấp đôi được 16 phần tạo hoa 8 cánh .
c. Dán các bông hoa
 -Thầy hướng dẫn cách dán 
 -GV theo dõi giúp đỡ HS.
C. Củng cố - Dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò HS :CB đồ dùng tiết sau.
HĐ của trò
-Quan sát.
-Màu sắc rực rỡ,đẹp.
-Có.
-Đều nhau.
-Dựa vào cách gấp ngôi sao để nêu cách gấp bông hoa năm cánh, cách gấp hoa 4 cánh, 8 cánh.
-2 HS thực hiện thao tác gấp ngôi sao năm cánh.
-Thực hành gấp, cắt hoa năm cánh. 
-Quan sát.
-Thực hành gấp, cắt hoa 5 cánh, 4cánh, 8 cánh.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- Biết làm tính gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
-Kiểm tra và chữa bài tập VN cho HS.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài. Củng cố về gấp một số lên nhiều lần.
HĐ1: Củng cố bài toán gấp một số lên nhiều lầ:. 
5
+Bài 1: Viết theo mẫu :
20
-GV hướng dẫn mẫu: Gấp 4 lần 
 x 6
-Yêu cầu HS tự làm bài .
+Bài 3: Giải toán .
-Yêu cầu học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài 
Bài 4: Đo đoạn thẳng.
-GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
-a)Đo độ dài đoạn thẳng AB.
-GV hướng dẫn học sinh cách đo
b)Vẽ đoạn CD gấp đôi AB : 
-GV yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đoạn CD.
HĐ2: Củng cố cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
Bài 2: Yêu cầu HS tự thực hiện 
-GV yêu cầu HS chữa bài trên bảng.
-Thống nhất kết quả.
C.Củng cố-Dặn dò. 
-Yêu cầu HS nêu cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà
HĐcủa trò.
-Làm bài cá nhân VBT.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Chú ý theo dõi.
-Tự làm bài - Chữa bài 
- 3 em làm bảng - lớp nhận xét chữa bài
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Giải bài toán 
-1 HS lên bảng chữa -lớp thống nhất kết quả 
Giải
Số cây quýt trong vườn là:
 16 x 4 = 64 (cây)
 Đáp số: 64 cây
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Dùng thước vẽ độ dài AB :6 cm
Độ dài đoạn thẳng CD là :
6 x 2 = 12 (cm).
Ta vẽ CD như vẽ AB.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Hs tự làm bài.
- 3 em làm bảng
- Lớp nhận xét
14
19
25
x 5
x 7
x 6
70
136
150
Tiết 2: Tập viết 
Tuần 7 
I.Mục đích yêu cầu .
 - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng) và viết câu ứng dụng “Em thuận anh hoà có phúc” (1 lần).
 II. Chuẩn bị .
-Mẫu chữ viết hoa E, Ê và từ Ê- đê, câu tục ngữ.
-Tên riêng và câu ứng dụng. 
III.Các hoạt động dạy học .
HĐ của thầy
A.Bài cũ 
-Kiểm tra bài viết r nhà của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại từ , câu ứng dụng viết tuần trước . 
B.Bài mới :
-Giới thiệu bài: Củng cố cách viết chữ E, Ê thông qua bài tập ứng dụng. 
HĐ1: HD HS viết trên bảng con 
a.Luyện viết chữ viết hoa: 
-Yêu cầu HS mở vở tập viết ,tìm các chữ viết hoa có trong bài 
-Yêu cầu HS nêu độ lớn cấu tạo từng chữ 
E, Ê (Treo tranh mẫu)
-GV HD quan sát chữ mẫu, phân tích cấu tạo rồi hướng dẫn HS viết (Điểm đặt bút, dừng bút ...)
-Nhận xét - HD cho HS:
b .Luyện viết từ , câu ứng dụng: 
-Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng : -GV giới thiệu: Ê -đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. 
-GV hướng dẫn HS viết :Các chữ hoa, nối các chữ, khoảng cách các chữ ...
-GV viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng con -Nhận xét .
-Luyện viết câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng và GV nêu nội dung câu: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận, vui vẻ là hạnh phúc của gia đình. 
-HD và yêu cầu HS viết: Em trên bảng con.
-GV lưu ý HS viết đúng mẫu khoảng cách đều vừa phải ...
-GV nhận xét .
HĐ2: HD HS viết bài vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu tiết tập viết 
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi, viết đúng, trình bày đẹp .
HĐ3: Chấm chữa bài:
GV thu vở chấm, nhận xét và sửa kỹ từng bài .
-Rút kinh nghiệm cho HS 
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Về nhà luyện viết bài ở nhà .
HĐ của trò
-Hs tìm nêu chữ viết hoa E, Ê
-Hs nêu chữ hoa E cao ... đơn vị gồm ... nét . Chữ Ê ...
-Chữ E, Ê 
-Theo dõi-GV hướng dẫn -viết bảng con theo yêu cầu. 
-Hs viết bảng con.
-Hs đọc từ ứng dụng Ê-đê.
-Chú ý theo dõi . 
-Viết bảng con
-Hs đọc lớp theo dõi.
-Hs viết vào bảng con .
-Hs viết vào vở tập viết, lưu ý viết đúng theo mẫu .
Tiết 3: Thể dục
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
hoạt động thần kinh(TT) 
I. mục tiêu:
 Biết được vai trò của nảo trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
* GDKNS: KN tìm kiếm và sử lý thông tin, Kn làm chủ bản thân.
Ii. Chuẩn bị: 
III.Các HĐ cơ bản;
HĐ của thầy.
 A.Kiểm tra: 
-Bộ phận nào của cơ thể giúp ta phản xạ nhanh trước kích thích ở bên ngoài.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài. Tìm hiểu vai trò của não trong hoạt của cơ thể. 
 HĐ1: Làm việc theo nhóm:
MT: Tìm hiểu về vai trò của não . 
-Yêi cầu HS làm việc theo nhóm, theo nội dung: Quan sát hình 1 (trang 30) để trrả lời câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày-Nhận xét
+Bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
-Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
-Theo em não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường 
-GV Kết luận :Não điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ.
HĐ2: Làm việc cá nhân:
MT: Tìm hiểu vai trò điều khiển phối hợp của não.
-Yêu cầu Hs làm việc cá nhân : Đọc về hoạt động chính tả ở hình 2 trang 31SGK- nghĩ ra ví dụ phân tích ví dụ để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động.
 -Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Kể và phân tích cho nhau nghe ví dụ của mình.
-Yêu cầu HS kể cho cả lớp nghe ví dụ của mình. 
-GV đặt câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời:
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ điều đã học?
-Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? 
KL: Não điều khiển, phối hợp hoạt động của cơ thể . 
C.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS đọc kết luận trong sách giáo khoa 
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thử trí tuệ. T đựng một số đồ dùng học tập vào khay ngắn che lại, H nhìn trong thời gian 1 ph

File đính kèm:

  • docTuÇn 7.doc
Giáo án liên quan