Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

Hoạt động giáo dục đạo đức:

Tiết 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM

I. MỤC TIÊU:

- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.( Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.)

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

 -Thẻ màu.

III. TIẾN TRÌNH:

- Học sinh lấy đồ dùng.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.

- Bài hát nói lên điều gì ?

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:

* Hoạt động 1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ mình

+ Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho mình. Hiểu được giá trị quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc.

+ Cách tiến hành:

GV nêu yêu cầu:

- Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về mình được ông bà cha mẹ chăm sóc như thế nào ?

- Em nghĩ gì về tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?

- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của bố mẹ ?

* Hoạt động 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất.

+ Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tấm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

+ Cách tiến hành:

Mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau.

- HS thảo luận và trả lời.

- HS trả lời.

- Mọi người rất yêu thương em. Mỗi khi em ốm bố mẹ rất lo lắng .

- Em rất thương bạn vì lẽ ra các bạn cũng được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng như em. Nhưng ở đây các bạn phải hoàn toàn tự lập, có những bạn phải tự kiếm sống .

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần. 
- Vậy 7 được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 2 lần. 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? 
- Đó là phép tính 7 2 
- 7 nhân 2 bằng mấy ? 
- 7 nhân 2 bằng 14. 
- Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
-> Vì 7 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 2 = 14
- GV viết lên bảng phép nhân. 
7 2 = 14
- Vài HS đọc. 
- GV HD phân tích phép tính 73 tương tự như trên. 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 4 = ? 
- HS nêu : 7 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại. 
- 6 HS lần lượt nêu.
+ GV chỉ bảng nói: đây là bảng nhân 7 
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được. 
- Lớp đọc 2 – 3 lần. 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7.
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng. 
- HS đọc thuộc lòng. 
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng. 
3. Luyện tập: 
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”. 
- HS làm vào SGK – 2 HS lên bảng làm 
- HS chơi trò chơi -> nêu kết quả. 
- GV kết hợp gợi ý HS còn lúng túng.
7 3 = 21 7 8 = 56 7 2 = 14 
7 5 =35 7 6 = 42 7 10 =70
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
7 7 = 49 7 4 = 28 7 9 = 63
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu. 
- GV HD HS làm bài vào vở. 
- HS phân tích bài toán, giải vào vở. 
 Bài giải :
 4 tuần lễ có số ngày là :
 7 4 = 28 (ngày ) 
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
 Đáp số : 28 ngày 
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng 
- HS làm vào SGK -> đọc bài 
- GV nhận xét.
- Vài HS đọc bài làm. 
C. Củng cố dặn dò :
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 7? 
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 7 chuẩn bị bài sau. 
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn:27/9 /2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/9/2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4).
- HS say mê hoc tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 	 
- Gọi HS đọc bảng nhân 7.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- HS đọc, lớp nhận xét.
2. HD làm bài tập:
Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm. 
- HS nêu yêu cầu và cách làm. 
- HS làm nhẩm, nêu miệng kết quả. 
- Yêu cầu HS làm bài.
a.
7 1 = 7 7 8 = 56 7 6 = 42
7 2 = 14 7 9 = 63 7 4 = 28
7 3 = 21 7 7 = 49 7 0 = 0 ....
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột?
- HS nêu ý kiến. 
VD : 7 2 và 2 7 đều = 14 
- Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? 
- Tích không thay đổi. 
- HS làm nháp -> nêu miệng kết quả. 
7 4 = 28 37 = 21 57 = 35 
4 7 = 28 73 = 21 75 = 35 
 Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? 
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS thực hiện vào bảng con. 
- GV hướng dẫn HS còn lúng túng.
 7 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
 77 + 21 = 49 + 21 
 = 70 
 7 9 + 17 = 63 + 17 
 = 80
 4 7 + 32 = 28 + 32 
- GV quan sát sửa sai cho HS.
 = 60 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV HD HS phân tích và giải. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Phân tích bài toán. 
- HS làm vào bảng phụ, lớp làm vở.
 Bài giải : 
 5 lọ như thế có số bông hoa là : 
 75 = 35 ( bông ) 
- GV sửa sai cho HS.
 Đáp số : 35 bông hoa 
 Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV HD HS phân tích – giải.
- HS nêu cách làm -> làm vào nháp. 
- Theo dõi gợi ý.
- 1 HS lên bảng làm -> lớp chữa bài. 
 a. 7 4 = 28 ( ô vuông ) 
- GV sửa sai cho HS.
 b. 4 7 = 28 ( ô vuông ) 
 Bài 5** : 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV HD HS cách làm. 
- HS làm vào giấy nháp -> nêu miệng. 
 a. 35; 42 b. 35; 28
- GV quan sát. 
- Lớp nhận xét. 
- GV sửa sai cho HS.
C. Củng cố dặn dò :
- Đọc bảng nhân 7? 
- Đánh giá tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
I. MỤC TIÊU:
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 
- Đọc các từ: ngoằn ngoèo, nhà nghèo, xào rau, sóng biển.
- GV nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : 
- HS viết bảng.
2. HD HS tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng .
- HS chú ý nghe, 2 HS đọc lại. 
- GV HD HS nhận xét. 
+ Đoạn văn kể chuyện gì?
- HS nêu ý kiến.
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng .
* Luyện viết tiếng khó. 
- Nêu một số từ khó.
+ GV đọc từ khó: xích lô, quá quắt, lưng còng,
- HS luyện viết vào bảng con. 
- Yêu cầu viết.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- GV đọc lại bài. 
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi. 
- GV nhận xét 3 – 5 bài.
3. HD làm bài tập : 
Bài 2 (a): 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. 
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp. 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng. 
- HS nêu miệng bài làm - lớp nhận xét. 
VD : tròn, chẳng, trâu. 
 Bài 3 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài 
- Lớp làm vào nháp. 
tập.
- 1 tốp nối tiếp nhau lên bảng làm bài. 
- GV gọi HS đọc bài. 
- HS đọc 11 chữ ghi trên bảng. 
- HS học thuộc lòng 11 chữ. 
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài 3, nhận xét chốt kết quả. 
- Cả lớp chữa bài. 
C. Củng cố dặn dò : 
- Yêu cầu đọc lại bảng chữ cái đã ôn.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.( Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.)
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 	
 -Thẻ màu. 
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
- Bài hát nói lên điều gì ? 
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ mình
+ Mục tiêu: HS cảm nhận được tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho mình. Hiểu được giá trị quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm chăm sóc.
+ Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu:
- Hãy nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về mình được ông bà cha mẹ chăm sóc như thế nào ?
- Em nghĩ gì về tình cảm và sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ bị thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của bố mẹ ? 
* Hoạt động 2: Kể chuyện bó hoa đẹp nhất. 
+ Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tấm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+ Cách tiến hành: 
Mọi người trong gia đình phải yêu thương nhau.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS trả lời.
- Mọi người rất yêu thương em. Mỗi khi em ốm bố mẹ rất lo lắng ...
- Em rất thương bạn vì lẽ ra các bạn cũng được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng như em. Nhưng ở đây các bạn phải hoàn toàn tự lập, có những bạn phải tự kiếm sống ... 
GV kể chuyện bó hoa đẹp nhất. 
- Chị em Li đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ?
- Vì sao mẹ Li lại nói rằng bó hoa mà chị em Li tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? 
+ Kết luận: 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*. Hoạt động 1: Đánh giá hành vi. 
+ Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, anh chị em.
+ Cách tiến hành:
- Chị em Li đã hái những bông hoa cúc dại để tặng trong ngày sinh nhật mẹ. 
- Vì mẹ biết chị em Li đã biết quan tâm và yêu quý mẹ. 
 - GV chia nhóm thảo luận bài tập 3. 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo. 
- GV kết luận chung: 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vì sao em cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em?
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát ca dao, tục ngữ, các câu chuyện ... về tình cảm gia đình , về sự quan tâm chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học.
 - HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả (mỗi nhóm trình bày một ý kiến nhận xét về một trường hợp) 
- Cả lớp trao đổi thảo luận. 
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 
I. MỤC TIÊU:
- Biết về một số hoạt động thần kinh.
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.( Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ).
- HS có ý thức tốt trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
- Các hình trong SGK trang 28, 29
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra: 
 - Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh ?
B.Bài mới:
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
+ Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b và đọc mục bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời câu hỏi sau:
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm phải vật nóng ?
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
- Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Phản xạ là gì ? 
- Nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống ? 
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.
+ Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
HS quan sát hình 1a, 1b.
Thảo luận nhóm 2.
- Khi tay chạm phải vật nóng lập tức rụt lại.
- Tuỷ sống điều khiển tay ta rụt lại khi chạm phải vật nóng. 
- Hiện tượng tay chạm phải vật nóng đã rụt ngay được gọi là phản xạ.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng rất nhanh. 
VD: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình, Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. 
+ Đọc phần bạn cần biết. 
+ Cách tiến hành: 
*Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
Bước 1: HD HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. 
 Bước 2: Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm
Bước 3: Các nhóm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. 
GV khen các nhóm thực hiện thành công.
*Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
Bước 1: HD cách chơi.
Người chơi đứng thành vòng tròn dang hai tay, bàn tay trái ngửa, ngón tay trỏ của bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
Bước 2: GV cho HS chơi thử vài lần 
Bước 3: Kết thúc trò chơi các HS thua bị phạt hát hoặc múa một bài. 
GV khen những bạn có phản xạ nhanh .
C. Củng cố dặn dò: 
- Nêu ví dụ các phản xạ em thường gặp?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- HS ngồi trên chiếc ghế cao su, chân buông thõng như hình SGK. Dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía trước xương bánh chè làm cẳng chân bật lên phía trước.
- HS theo dõi.
- Trưởng trò hô: “Chanh” cả lớp hô theo “chua” trong khi đó tay vẫn để nguyên vị trí như HD trên, nếu ai rụt tay ra là thua. 
Trưởng trò hô: “Cua” cả lớp hô “cắp” tay phải sẽ rút thật nhanh ra để không bị người khác cắp. Ai để bị cắp là thua 
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 29/9/2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1/10 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 34: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.( Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b)).
- HS làm thành thạo các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
- GV nhận xét. 
B. Bài mới .
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
 Bài 1( cột1, 2): 
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc bài mẫu. 
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu.
- Gấp 4 lên 6 được 24 
( nhân nhẩm 4 6 = 24 ) 
- GV yêu cầu HS làm nháp, mời 2 HS lên bảng. 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
 7->35 gấp 5 lần 6-> 42 gấp 7 lần 
- GV nhận xét sửa sai.
 5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần
 Bài 2( cột1,2,3):
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS làm vào bảng con.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
- HS phân tích bài toán – giải vảo vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Để tìm số bạn nữ tập múa ta làm thế nào?
- Lớp đọc bài – nhận xét. 
 Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
63 = 18 (bạn nữ)
- GV nhận xét – kết luận bài giải đúng. 
 Đáp số: 18 bạn nữ
Bài 4**( a, b): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- GV yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
b) Vẽ... CD dài gấp đôi ( gấp 2 lần) đoạn thẳng AB
- GV nhận xét – kết luận bài đúng.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
- Đánh giá tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN 
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1).
- Kể được câu chuyện tương đối lưu loát.
- HS có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:	
- Cho HS đọc lại bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV nhận xét 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- HS đọc lại đoạn : Nhớ lại buổi đầu đi học.
2. HD HS làm bài tập: 
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập. 
- HS nêu yêu cầu Bài tập 1. 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện. 
- HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện. 
- HS chú ý nghe. 
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt. 
+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ?
Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ? 
+ Anh trả lời thế nào ?
- Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. 
- GV kể 2 lần. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS kể. 
- 1 HS giỏi kể lại chuyện. 
- Yêu cầu tập kể. GV theo dõi gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể. 
- Thi kể trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn. 
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- HS phát biểu theo ý mình. 
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện. 
- HS chú ý nghe. 
C. Củng cố dặn dò :
- Em thấy anh thanh niên là người thế nào? Có gì đáng chê? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2).
- HS có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 	
- HS lên bảng làm BT2. 
- GV nhận xét. 	
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
2. HD làm bài tập :
Bài 1 : 
- 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HD làm mẫu: 
a. Trẻ em như búp trên cành. 
- Lớp làm vào nháp. 
- GV gọi HS lên bảng làm bài . Gạch dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- 4 HS lên bảng làm bài. 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ. 
c. Cây pơ- mu in như người đứng canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi. 
- GV gợi ý HS còn lúng túng.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét chốt lại lời đúng. 
- GV nói thêm : Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- HS chú ý nghe. 
- Cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- đoan 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp để làm bài. 
- GV gọi HS lên bảng làm. 
- 3- 4 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
* GV giới thiệu bài 3 hướng dẫn HS làm thêm ở nhà(giảm tải)
b. Chỉ hoạt động : hoảng sợ, tái cả người. 
C. Củng cố dặn dò :
- Kiểu so sánh hôm nay học là so sánh gì với gì? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Viết được đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) kể về một việc em đã thường giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em dựa vào các câu hỏi gợi ý.
- HS có ý thức tốt trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại việc em đã làm giúp đỡ người khác?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài míi: 
 1. Giíi thiÖu bµi: 
- GV giới thiệu, ghi đầu bài. 
- 2 HS 
- HS kh¸c nhËn xÐt.
 - HS nhắc lại đầu bài
 2. Hướng dẫn thực hành. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
GV giúp HS nắm vững thêm kể về một việc em từng giúp đỡ một người thân trong gia đình hoặc giúp đỡ một người bạn của em theo gợi ý
- Y/C chỉ cần kể 5 đến 7 câu về một việc em đã giúp đỡ người thân
+ Em đã làm lúc nào ? Ở đâu?
+ Em đã làm việc đó như thế nào?
+ Kết quả ý nghĩa của việc đó?
- Tổ chức cho HS viết bài.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS.
c.Nhận xét, chữa bài:
-Nhận xét 3 - 5 bài 
- GV nhận xét chung bài làm của HS.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài TLV này muốn nhắc nhở ta điều gì?.
- GV nhận xét tiết học . 
 - HS nêu lại câu hỏi gợi ý
- HS viết bài vào VBT.
- HS đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
-HS lắng nghe, sửa chữa cách viết.
- Nên làm những việc vừa sức để giúp đỡ người khác.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 30/9 /2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2/10/2015
Toán:
Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4).
- HS có ý thức tốt trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 10 tấm bìa có 7 chấm tròn. 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra : 	
- Đọc bảng nhân 7. 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
- HS đọc, 1 HS viết lại bảng nhân. 
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS lập bảng chia 7 
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn) 
- HS lấy 1 tấm bìa .
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy ?
- 7 lấy 1 lần bằng 7 .
- GV viết bảng : 7 1 = 7 
- GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: 
+ Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm. 
Mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
- Thì được 1 nhóm. 
- GV viết bảng : 7 : 7 = 1 
- GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên. 
- HS đọc. 
- GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn )
- HS lấy 2 tấm bìa. 
- GV HD HS tương tự các phép chia còn lại 
- HS thực hiện thao tác theo hướng dẫn để lập bảng chia.
- GV cho HS đọc lại bảng chia 7. 
- HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân. 
 7 : 7 = 1 28 : 7 = 4 ...
 14 : 7 = 2 35 : 7 = 5
 21 : 7 = 3 42 : 7 = 6 
- GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7. 
- HS đọc thuộc bảng chia 7. 
2. Thực hành: 
 Bài 1* : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu

File đính kèm:

  • docTUAN 7 BUOI 1a.doc