Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

+ Khởi động:

 Liên hệ cảm xúc trong ngày đầu tiên đến trường của nhà văn Thanh Tịnh.

Hoạt động 1: CN, lớp (GQMT 1.1; 2.1)

- Đọc mẫu lần 1: chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.

Tổ chức cho HS đọc câu, đoạn (cá nhân, nhóm), kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ.

Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1.2)

-Đọc thầm đoạn 1:

- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?

- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì?

Đọc và tìm hiểu đoạn 2:

-Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả lại thấy mọi vật xung quanh có sự thay đổi lớn?

 Đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 3

- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới?

Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 2.2; *)

-1 học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài

-Giáo viên gọi học sinh tự chọn đoạn văn mình thích thể hiện giọng đọc diễn cảm. Nêu nguyên nhân mình thích khổ thơ đó.

* Học thuộc một đoạn văn mà em thích .

Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 4:

- Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài?

Hãy nhận xét chung tiết học .

-Về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm như thế nào? Hãy viết phép tính thích hợp.
Hướng nêu cách đặt tính và tính :
 3
 9 32
 06
 6
 0
*Chúng ta bắt đầu tính từ hàng chục của SBC, sau đó mới chia đến hàng đơn vị:
Nhận xét- tuyên dương.
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 1.1, 2)
Bài 1: Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
Nhận xét .
Hoạt động 4: CN, lớp (GQMT 1.2, 2)
Bài 2: Hãy trình bày bảng con .
T/c nhận xét. 
Bài 3: Hãy trình bày vào vở
nhận xét.
T/c sửa sai. 
Hoạt động 5 :
Hãy nhận xét chung giờ học.
Về nhà học bài và làm BT ở VBT.
-2 học sinh lên bảng -Lớp làm bảng con
96 : 3 = 36
* 9 chia 3 được 3, viết 3.
 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.
* Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
Làm việc cá nhân.
48 4 84 2
4 12 8 42
08 04
 8 4
 0 0
Làm việc cá nhân.
 1/3 của 69 kg là 23kg.
 * 1/2 của 24 giờ là 12
 1/3 của 36m là 13m.
* ½ của 48 phút là 24 phút.
 1/3 của 93l là 31l.
 * ½ của 44 ngày là 22 ngày.. 
Làm việc cá nhân.
	Giải:
 Số cam mẹ đã biếu bà là:
 36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả cam
-Nhận xét tiết học.
........................................
Tiết 3: Âm nhạc
Gv chuyên
.................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
PPCT 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU:
1.Biết nêu được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
2.Kể một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
* Neâu ñöôïc taùc haïi cuûa vieäc khoâng giöõ veä sinh cô quan baøi tieát nöôùc tieåu .
3.Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
*KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.	
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu .
2.Giấy xanh , giấy đỏ cho mỗi học sinh. 
3.Tranh vẽ SGK phóng to.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát. Thảo luận 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
8'
12'
5'
3'
Hoạt động 2: 
 - Chỉ trên sơ đồ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết?
- Nêu tác dụng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? 
Theo dõi , đánh giá, nhận xét chung 
GTB-ghi tựa
Hoạtđộng2:Thảoluận nhóm (GQMT1)
 -Hãy thảo luận theo 4 nhóm
- Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nêu tác dụng của 1 bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc bị nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?
 Hoạt động 3: T/c cá nhân
Y/c học sinh quan sát nghe nội dung và chọn thẻ thích hợp để đưa ra nội dung nên hay không nên làm điều này để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
1.Uống nước thật nhiều.
2.Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh.
3. Nhịn đi tiểu. 
4. Uống đủ nước .
5. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
6. Mặc quần áo ẩm ướt. 
7. Không nhịn đi tiểu lâu.
 Nêu cách bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?
Hoạt động 4: Liên hệ
-Hãy quan sát tranh 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK thảo luận theo nhóm đôi ? -Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? --Việc đó có lợi ích gì cho việc tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Em đã làm việc đó hay chưa?
- Theo em đó là việc nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu? Vì sao?
Cho học sinh làm bài tập 1, 2 vbt 
Nhận xét 
 Hoạt động 5:
GDTT: Ghi nhớ và động viên người thân, bạn bè thực hiện vệ sinh , bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nhận xét chung giờ học
Xem bài mới “Cơ quan thần kinh”
3 học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh cùng nhận xét , đánh giá.
Học sinh nhắc tựa
* PPKT: Thảo luận
4 nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên 
-Tiểu đường, Viêm thận, sỏi thận. nhiễm trùng đường tiểu.
N1: Thảo luận tác dụng của thận (lọc máu)
N2: Bàng quang ( chưa nước tiểu)
N3: ống dẫn nước tiểu ( dẫn nước tiểu)
N4:ống đái (Dẫn nước tiểu ra ngoài)
Báo cáo , nhận xét , bổ sung.
-Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng thì sẽ không tốt cho sức khoẻ.
* PPKT: Quan sát
Học sinh nghe và chọn thẻ thích hợp .Kết hợp giải thích vì sao.
Nêu ý kiếnà Nhận xét, bổ sung, sửa sai.
Đáp án : 1, 3 ,6 : không nên
 2 , 4, 5, 7: nên
Xác định số thẻ thể hiện nội dung đúng. Nhận xét , tuyên dương
2 học sinh nhắc lại nội dung 
- Chúng ta phải uống đủ nước , mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và luôn giữ vệ sinh thân thể để đảm bảo giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Học sinh quan sát và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên 
Học sinh nêu ý kiến theo nhóm , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2 học sinh nhắc lại 
- Cần phải giữ gìn cơ quan bài tiết nước để đảm bảo sức khoẻ cho mình bằng cách: uống nhiều nước, không nhịn đi tiểu , vệ sinh cơ thể và quần áo hằng ngày.
- Thực hiện
..............................................
Tiết 5: Mó thuaät 
PPCT 6: VTT: VEÕ TIEÁP HOÏA TIEÁT VAØ VEÕ MAØU VAØO HÌNH VUOÂNG
I/ Muïc tieâu
1- Hoïc bieát theâm veõ trang trí hình vuoâng.
2.1- Bieát caùch veõ tieáp ñöôïc hoïa tieát vaø veõ maøu vaøo hình vuoâng.
2.2- Hoaøn thaønh ñöôïc baøi taäp theo yeâu caàu 
3- Caûm nhaän ñöôïc veõ ñeïp cuûa hình vuoâng khi ñöôïc trang trí.
II/ Chuaån bò 
 GV: - Söu taàm moät soá vaät coù hình vuoâng ñöôïc trang trí. 
	- Moät soá baøi veà veõ trang trí hình vuoâng. 
	- Phaán maøu. 
HS: Giaáy veõ, buùt chì , maøu veõ.
III/ Caùc hoaït ñoäng
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
7’
15’
5’
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu caùc hình vuoâng coù trang trí. (Giaûi quyeát muïc tieâu 1)
- Gv giôùi thieäu tranh moät soá ñoà vaät daïng hình vuoâng coù trang trí ñeå Hs quan saùt. 
- Gv gôïi yù cho caùc em: 
+ Söï khaùc nhau veà caùch trang trí hình vuoâng: veõ hoïa tieát, caùch saép xeáp caùc hoïa tieát vaø maøu saéc.
+ Hoaï tieát thöôøng duøng ñeå trang trí hình vuoâng : hoa, laù, chim, thuù ....
+ Hoaï tieát chính, hoïa tieát phuï. Maøu ñaäm nhaït cuûa hoïa tieát.
+ Hoïa tieát phuï ôû caùc goùc gioáng nhau.
- Gv choát laïi.
Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ hoïa tieát vaø veõ maøu
(Giaûi quyeát muïc tieâu 2.1)
- Gv giôùi thieäu caùch veõ hoïa tieát.
+ Quan saùt hình a ñeå nhaän ra caùc hoïa tieát vaø tìm caùch veõ tieáp.
+ Veõ hoaï tieát ôû giöõa hình vuoâng.
+ Veõ hoïa tieát ôû caùc goùc xung quanh ñeå hoaøn thaønh baøi veõ.
- Gôïi yù caùch veõ maøu.
+ Tröôùc khi veõ maøu neân coù söï löïa chọn maøu: maøu cho hoïa tieát chính, hoïa tieát phuï.
+ Neân veõ maøu ñaõ choïn vaøo hoïa tieát chính tröôùc, hoïa tieát phuï sau.
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
(Giaûi quyeát muïc tieâu 2.2 )
- Gv yeâu caàu Hs veõ vaøo vôû.
- Gv nhaéc Hs nhìn ñöôøng truïc ñeå veõ hoïa tieát.
- Sau ñoù Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt moät soá baøi veõ:
+ Hoaï tieát ñieàu hay chöa? Veõ maøu ñaäm nhaït? Veõ maøu neàn?
- Gv nhaän xeùt baøi veõ cuûa Hs.
Hoaït ñoäng 4: Hoạt động tiếp nối
- Veà taäp veõ laïi baøi.
- Chuaån bò baøi sau: Veõ caùi chai.
- Nhaän xeùt baøi hoïc.
- Hs quan saùt.
- Hs traû lôøi.
- Caû lôùp nhaän xeùt.
- Hs quan saùt.
- Hs laéng nghe.
- Caû lôùp thöïc haønh veõ vaøo vôû. 
Hs nhaän xeùt.
- Thực hiện
...............................................
Ngày soạn :28/09/2015 
Ngày dạy :7/10/2015 
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 : Tập đọc
PPCT 18: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I/ MỤC TIÊU:
1.1 Hiểu các từ ngữ mới: náo nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng. 
1.2-Hiểu nội dung bài: Những kỷ niệm đẹp đẽ, cảm động của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.
 2.1 -Đọc đúng các từ ngữ khó: quang đãng, ngập ngừng, bỡ ngỡ, 
2. 2-Đọc trôi chảy cả bài với giọng xúc động nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ.
* Thuộc khổ thơ mà em thích.
3- Nuôi dưỡng những cảm xúc đẹp đẽ trong đời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc.
-Tranh minh hoạ bài dạy.
III/ CÁC PHƯƠNG TIỆN- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Trình bày ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm 3- chia sẻ.
 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5'
14'
12'
7'
2'
+ Khởi động:
 Liên hệ cảm xúc trong ngày đầu tiên đến trường của nhà văn Thanh Tịnh. 
Hoạt động 1: CN, lớp (GQMT 1.1; 2.1)
- Đọc mẫu lần 1: chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
Tổ chức cho HS đọc câu, đoạn (cá nhân, nhóm), kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ.
Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1.2)
-Đọc thầm đoạn 1:
- Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với cái gì?
Đọc và tìm hiểu đoạn 2:
-Trong ngày tựu trường đầu tiên vì sao tác giả lại thấy mọi vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
 Đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 3
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ rụt rè của đám học trò mới?
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 2.2; *)
-1 học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài 
-Giáo viên gọi học sinh tự chọn đoạn văn mình thích thể hiện giọng đọc diễn cảm. Nêu nguyên nhân mình thích khổ thơ đó.
* Học thuộc một đoạn văn mà em thích .
Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: 
- Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài?
Hãy nhận xét chung tiết học .
-Về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị bài sau.
Học sinh hát bài “ Ngày đầu tiên đi học”
Đọc bài câu, đoạn ( cá nhân, nhóm) 
Lá ngoài đường rụng nhiều.của buổi tựu trường.
giống như mấy cánh hoa mỉm cười dưới bầu trời quang đãng
 Cậu học sinh bỡ ngỡ khi thấy mọi điều đều khác.
 -Thi đua
-Đứng nép bên người thân đi nhẹ..như những cánh chim nhìn quãng trời rộng muốn bay 
-1 học sinh đọc 
-3 - 4 học sinh 
-2 – 3 học sinh khá giỏi đọc. 
Lớp theo dõi , nhận xét.
Hs nêu.
Nhận xét chung tiết học .
-Xem trước bài “Trận bóng dưới lòng đường”
...........................................
Tiết 2:Chính tả (nghe –viết)
PPCT11: BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU:
1. -Nghe viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. -Viết đúng tên riêng người nước ngoài và làm đúng các bài tập phân biệt s/x; phân biệt thanh hỏi/ ngã; cặp vần eo/oeo.
3. -Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập và bài viết mẫu.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
5'
22'
10'
3'
Hoạt động 1
-Hãy viết các từ sau:ngọt ngào, chìm nổi, hạng nhất
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1,3).
Giáo viên đọc mẫu lần 1
+ Cô- li–a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? 
+Vì sao Cô –li –a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
+Hãy nêu các từ khó, viết b/con và phân biệt các bộ phận dễ lẫn
-Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ?
+Đọc lại bài. 
+ Đọc chính tả
+Đọc lại từng câu 
Thu chấm bài.
Hoạt động 3: CN, lớp (GQMT 2)
Bài 2: Tổ chức thi đua truyền điện.
-Hãy tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : eo/oeo
Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai.
Bài 3: Tổ chức thi tiếp sức.
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 4: 
-Hãy nhận xét tiết học và nêu nhiệm vụ học tập ở nhà .
- Xem trước bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết b/con 
-nhận xét , sửa sai .
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm 
-Chưa bao giờ
-Vì bạn đã nói trong bài TLV
Học sinh nêu, viết bảng con,bảng lớp.
-4 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, Tên riêng người nước ngoài được viết hoa chữ cái đầu tiên.
 -Làm văn, lúng túng, Cô-li-a, quần áo, ngạc nhiên
Nêu cách trình bày bài và tư thế ngồi viết.
Theo dõi viết bài.
- Soát lỗi 
Cùng thống kê lỗi.
Làm việc theo lớp.
ngoẻo, lẻo khoẻo, ngoéo tay, khoeo chân,
Học sinh nhận xét .
Làm việc theo lớp.
a) Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở, ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời
b)Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ 
 Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ
 Xanh núi, xanh sông , xanh biển 
 Xanh trời, xanh của những ước mơ.
- Nhận xét tiết học
....................................................
Tiết 3:Thể dục
GV chuyên
................................................
Tiết 4: Toán
PPCT 28: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 1. Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia).
 2 Biết tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán .
 3. Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 KHGD, bảng phụ.
 Vở, bảng con.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
33'
2'
Hoạt động 1 :
Hãy viết phép chia số có hai chữ số chia cho số có một chữ số và thực hiện.
Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: CN, nhóm, lớp (GQMT1,2 )
Bài 1;2 : Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
-Theo dõi, nhận xét, sửa sai .
Bài 3: Hãy trình bày vở, nhận xét.
-Nhận xét 
Hoạt động 3: 
Hãy nhận xét chung tiết học và nội dung cần học thêm ở nhà.
-3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
Làm việc cá nhân.
1/48 2 54 6
 4 24 54 9
 08 0
 8
 0
2/ ¼ của 20 cm là 5cm.
 ¼ của 40km là 10km.
 ¼ của 80 kg là 20kg.
-1 học sinh đọc yêu cầu 
Hs trình bày, nhận xét.
 Giải:
Số trang sách My đã đọc có là:
: 2 = 24 (trang)
 Đáp số: 24 trang
-Nhận xét chung tiết học 
-Về nhà luyện tập thêm về dạng toán này.
...................................................
Ngày soạn :28/09/2015 
Ngày dạy :8/10/2015 
Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
...........................................
Tiết 2: Toán
PPCT 28: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I/ MỤC TIÊU:
1. Giúp học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia thông qua hoạt động quan sát, nhận xét.
2. Vận dụng làm tốt các bài tập thông qua hoạt động thực hành.
3. Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 KHGD, bảng phụ.
 Vở, bảng con.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8'
30'
2'
Hoạt động 1: CN, lớp ( GQMT1).
-Hãy đặt tính và thực hiện phép tính chia số có 1 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Vậy hai phép tính, phép tính nào có dư, phép tính nào chia hết ?
-Hãy so sánh số dư và số chia.
Nhận xét- sửa sai.
Hoạt động 3: CN, lớp ( GQMT2).
Bài 1: Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
Nxét – sửa sai.
Bài 2: Tổ chức thi tiếp sức.
Nhận xét – tuyên dương.
Bài 3: Tổ chức thi rung chuông vàng.
Hãy quan sát, viết nhanh kết quả hình đã khoanh vào ½ .
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 4
Hãy nhận xét chung tiết học và nêu nhiệm vụ cần học thêm ở nhà.
 8 2 9 2 
 8 4 8 4
 0 1
8 : 2 = 4 chia hết, 9 :2 = 4 (dư 1) có dư.
Số dư nhỏ hơn số chia.
Làm việc cá nhân.
20 5 19 3
20 4 18 6
 0 1
Làm việc theo nhóm.
32 4 30 6 
32 8 Đ 24 4 S
 0 6
48 6 20 3
48 8 Đ 15 5 S
 0 5
 Làm việc theo lớp.
Hình a đã khoanh vào ½ .
-Nhận xét chung tiết học 
..........................................
Tiết 3: Luyện từ và câu
 PPCT 6: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY.
I/ MỤC TIÊU:
1-Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1).
2-Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
3- Linh hoạt trong thực hành
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập .
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
15'
15'
5'
Hoạt động 1:
 - Hãy xác định từ chỉ sự vật và hình ảnh so sánh, từ so sánh trong các câu thơ (bt3)
 - Nhận xét – tuyên dương.
 Hoạt động 2: CN, lớp (GQMT 1)
 Từ ngữ về trường học :
Bài tập 1: Giới thiệu ô chữ 
-Hãy nghe và phất cờ giành quyền trả lời
-Giáo viên nhận xét.
-Giáo viên tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu cầu học sinh thực hiện nhanh vào VBT
- Hãy tìm thêm 1 số từ ngữ về chủ đề nhà trường?
Hoạt động 3 : CN, lớp (GQMT 2)
Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy:
- Hãy suy nghĩ và tự làm bài.
-T/ c nhận xét đánh giá, bổ sung .
Lưu ý: dấu phẩy đặt giữa các từ chỉ sự vật, các từ chỉ hoạt động được viết liền nhau. 
Hoạt động 4:
Hãy nhắc lại 1 số từ ngữ nói về trường học?
- Hãy nhận xét tiết học và nêu nhiệm vụ học tập ở nhà.
-3- 4 học sinh thực hiện.
-Nhận xét , bổ sung , sửa sai.
Đọc yêu cầu bài tập
- Đọc từng nội dung gợi ý - nêu cách làm
-Học sinh thảo luận nhóm tìm và nêu 
-Nhóm trưởng cầm cờ , mỗi nhóm chuẩn bị 1 cờ hiệu.
-1 học sinh nêu miệng. Lớp nhận xét, ghi điểm.
-Thi đua ghi điểm giữa các nhóm
-Đáp án: Hàng dọc: Lễ khai giảng
-Hàng ngang:
1/Lên lớp
2/Diễu hành 
3/ Sách giáo khoa
4/ Thời khoá biểu 
5/Cha mẹ
6/ Ra chơi
7/Học giỏi
8/Lười học 
9/ Giảng bài 
10/ Cô giáo
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
-3 học sinh lên bảng làm bài , mỗi học sinh làm 1 ý .
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT .
-Đáp án:
a/ Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
b/ Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi.
c/ Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự Đội .
-2 học sinh 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
...............................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
PPCT 12: CƠ QUAN THẦN KINH 
 I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 1/Biết được tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. Chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh
 2/Có kĩ năng chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 3/GDHS Ý thức giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh.Đội mũ BH khi ngồi xe,đội mũ khi trời nắng. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình trong SGK trang 26 và 27.
 - Hình cơ quan thần kinh phóng to.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15’
15’
2’
Hoạt động 1:T/c CN, lớp
- Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? 
- Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu?
- HD nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2:T/c nhóm, cnGQMT1,2
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: 
- Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
- Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GQMT2,3
Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. 
-Khi chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi?
 - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: 
- Não và tủy sống có vai trò gì ?
- Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ?
- HD nhận xét bổ sung .
* GDHS không chơi các HS chơi nguy hiểm.
 - Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm
 Hoạt động 4:
- Hãy nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới. 
- 2 học sinh lên bảng trả lời. 
Quan sát - Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên .
-HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK...
- Hộp sọ
-Xương cột sống
- Lớp theo dõi nhận xét bạn .
- Lớp tham gia chơi.
-Mắt, miệng, tai...
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
- Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể.
- Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống 
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- HS trả lời theo ý của mình.
- Ghi nhớ
- 2 học sinh nêu nội dung bài học .
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
................................................
Ngày soạn :28/09/2015 
Ngày dạy :9/10/2015 
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2015
Tiết 1: Toán
PPCT 30: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
Vận dụng kiến thức và làm các bài toán.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 KHGD, bảng phụ.
 Vở, bảng con.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
30'
5'
Hoạt động 1: 
 Hãy t/ hiện 1 số phép tính: 20 : 5; 15 : 4; 
Nhận xét, sửa bài cho học sinh.
Hoạt động 2: CN, lớp, nhóm.
Bài 1,2: Hãy trình bày bảng con, bảng lớp.
Nhận xét, sửa sai.
Lưu ý: Các phép chia đều có dư.
Bài 3: Hãy trình bày bài vào vở.
-Giáo viên sửa bài, nhận xét
Bài 4: 
Tổ chức rung chuông vàng.
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: trong các phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất là:
A. 3 B. 2 C. 1 D.0
Hoạt động 3: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6.doc