Giáo án Lớp 3 Tuần 6 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 3:Tự nhiên và xã hội

Bài 12: CƠ QUAN THẦN KINH

I. Mục tiêu:

+ Sau bài học, h/s biết:

- Kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên bộ phận của cơ quan thần kinh.

- Nêu vai trò của não, tuỷ sốn, các dây thần kinh và các giác quan.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 26 –27.

- Hình cơ quan thần kinh phóng to.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND truyện Bài tập làm văn
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
- HS theo dõi SGK.
- Học sinh đọc thầm, tìm tên riêng trong bài viết.
- Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
+ Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, .....
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. GV chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Điền vào chỗ trống s/x
- HS làm bài cá nhân
- 3 em thi làm bài trên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại ghi nhớ chính tả.
Tiết 4: Đạo đức:
Tự làm lấy việc của mình ( tiếp )
I. Mục tiêu: 
- HS biét tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà 
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình .
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai 
III. Các hoạt động dạy học :
Akiểm tra : 	- Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? 
	- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ?
B. Bài mới: 
1. GTB:
 Ghi đầu bài 
2. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ 
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
* Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo .
3. Hoạt động 2: Đóng vai 
* Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
* Tiến hành : 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lạu thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) 
- Các nhóm độc lập làm việc 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
* Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi .	
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thá độ của mình về các ý kiến liên quan .
* Tiến hành : 
- GV phát phiếu học tập học tập cho HS 
Và yêu cầu các em bày toe thái độ của 
Mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai 
- Từng HS độc lập làm việc 
- 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp 
- GV kết luận theo từng nội dung 
* Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến .
C . Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học 
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
Bài 11: vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu: 
+ Sau bài học, HS biết:
 - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.	
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình SGK trang 24, 25.
 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò
1- Kiểm tra
- Hãy kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nêu chức năng của của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
 a-Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
 b-Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp
*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
Hoạt động 2:
a-Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu.
b-Cách tiến hành:
 B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
B2: Làm việc cả lớp
* Kết luận:
3. Củng cố - Dặn dò
*Củng cố:
 Hệ thống bài
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s
-HS trả lời.
-Nhận xét, bổ xung.
Thảo luận cả lớp
- HS thảo luận theo cặp.
 - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận
- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung
- Vài em nhắc lại kết luận.
+VN thực hành uống nhiều nước.
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảngphụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 33 : 3 =
66 : 6 =
48 : 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- GV đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- HS làm bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm một phần mấy của một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ Là: 11, 11, 12.
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
- KQ là: 48 : 2 = 12
84 : 4 = 21
55 : 5 = 11
96 : 3 = 32
- HS nhẩm và trả lời
1/4 của 20cm là: 5cm
1/4 của 40km là: 10km
1/4 của 80kg là: 20kg
- 2, 3 HS đọc bài toán
- có 84 trang, My đọc 1/2 số trang đó
- My đã đọc được bao nhiêu trang ?
- Làm vở
Bài giải
Số trang truyện My đã đọc là:
84 : 2 = 42( trang)
 Đáp số: 42 trang
- Hs nêu
Tiết 2:Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
	- Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngữ
	- Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu các từ ngữ trong bài : náo nức, mơn man, quang đáng, ....
	- Hiểu ND bài : bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên tới trường.
	- Học thuộc lòng một đoạn văn.
II. Đồ dùng:
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trường
- Trả lời câu hỏi trong SGK
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu 
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn )
- GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- GV chốt lại : Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ, ......
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bữ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường ?
4. Học thuộc lòng một đoạn văn
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn
- GV HD HS đọc diễn cảm
- GV nhận xét
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Luyện đọc câu
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn văn
- 1 HS đọc lại toàn bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Ngoài đường lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường
+ HS đọc thầm đoạn 2
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Bỡ ngữ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, ....
- 3, 4 HS đọc đoạn văn
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn
- HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kẻ lại trong tiết TLV tới
Tiết 3:Tự nhiên và xã hội
Bài 12: Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: 
+ Sau bài học, h/s biết:
- Kể tên và chỉ trên sơ đồ, chỉ trên bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sốn, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 26 –27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thường mắc của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: Kể và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình.
B2: Làm việc cả lớp:
*Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não(nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
b, Cách tiến hành:
B1: Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: -- Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
B2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
B3: Làm việc cả lớp.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
*Kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt độnh của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống.
- Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các cơ quan.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 Nhận xét giờ học
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Các cơ quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống và các dây thần kinh toả đi khắp cơ thể.
Hoạt động cả lớp.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- vài em nhắc lại.
Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng)...
- HS thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhóm khác nhận xét.
+Nêu lại:
. Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
.Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngược lại.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH tiếng Việt
Luyện viết thêm: Bài tập làm văn 
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác đoạn đầu của bài văn: Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài
	- Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo, phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, BT3
 Vở TVTH
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND truyện Bài tập làm văn
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
+ Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng, ngạc nhiên, .....
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. GV chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- 3 em lên bảng viết
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- Cô - li - a
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối giữa các tiếng
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống:
a) eo hay oeo?
- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
b) s hay x?
- HS làm bài cá nhân
- 3 em thi làm bài trên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại ghi nhớ chính tả.
Tiết 6:HDTH Toán
Luyện tập thêm
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảngphụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 46 : 2 =
69 : 3 =
48 : 4 =
- Chữa bài, cho điểm.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài.
HD làm bài tập
* Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV nêu câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- GV đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- HS làm bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:Tìm x:
HS làm vở.
GV nhận xét, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm một phần mấy của một số?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp.
- KQ Là: 23, 23, 24.
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Làm phiếu HT
- KQ là: 48 : 4 = 24
39 : 3 = 13
82 : 2= 41
66 : 6 = 33
- HS nhẩm và trả lời:
của 36kg là: 12kg
của 48l là: 12l
của 50km là: 10km
của 24giờ là: 4giờ
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Trên xe có 39 HS, trong đó cósố HS là nữ.
- Trên xe có bao nhiêu HS nữ ?
- Làm vở
Bài giải
Số HS nữ tren xe là:
394 : 3 = 13(học sinh)
 Đáp số: 13 học sinh nữ
- HS làm bài.
-2HS chữa bài.
5 x X = 45 X : 6 = 16
 X = 45 : 5 X = 16 x 6
 X = 9 X = 96
- Hs nêu
Tiết 7: Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 12 : Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
	- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
	- Phương tiện : Còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi chuyển hướng 
( phải, trái )
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
24 - 26 '
3 - 4 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học
- GV điều khiển lớp
+ Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- Học di chuyển hướng phải, trái
- GV nêu tên làm mẫu và giải thích động tác
- GV nhắc nhở uốn nắn động tác cho từng em
- Chơi TC : Mèo đuổi chuột
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Dặn HS về ôn đi chuyển hướng phải trái
Hoạt động của trò
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp
- HS chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ"
+ HS tập theo tổ
- HS bắt chước làm theo
- Tập luyện 2, 4 hàng dọc
- HS ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới di chuyển hướng, lúc đầu đi chậm để định hình động tác sau đó đi với tốc độ trung bình và nhanh dần 
- HS chơi trò chơi
+ Cả lớp đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
Tiết 2: Toán
phép chia hết và phép chia có dư
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia.
- Rèn KN tính cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy HĐ của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Tính
22 : 2 =
48 : 4 =
66 : 2 =
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
- Ghi bảng hai phép chia:
 8 2 và 9 2
- Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia.
- Nhận xét 2 phép chia?
GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư.
* Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia.
b) HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: Tính theo mẫu
- Ghi bảng mẫu như SGK
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia 
*8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0.
*9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1.
- HS nhận xét
- HS đọc
- 3 HS làm trên bảng- Lớp làm phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: - Treo bảng phụ
- Muốn điền đủng ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào 
Vì sao?
4/ Củng cố:
- Trong phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì
* Dặn dò: Ôn lại bài.
20 : 3 = 6 dư 2
28 : 4 = 6 dư 4
46 : 5 = 9 dư 4
- Ta cần thực hiện phép chia.
- Làm phiếu HT
- Điền Đ ở phần a; b; c
- Làm miệng
- Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giả ô chữ
	- Ôn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức - GV không cần nói điều này với HS )
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1, bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
- Lời giải : Lễ khai giảng
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn
+ Giải ô chữ
- HS trao đổi thao cặp hoặc nhóm
- 3 nhóm lên bảng làm
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
- HS làm bài vào vở nháp
+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm bài vào vở nháp
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo hoặc tạp chí.
Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ
	 HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước
- Viết : Chu Văn An, Chim
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- Nói nhứng điều em biết về Kim Đồng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ : Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành
3. HD HS viết vào

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc