Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH Quảng Minh B

ĐẠO ĐỨC

 Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU Giúp HS :

- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

- Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.

- Học sinh khá giỏi: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.

II. CHUẨN BỊ

- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

 1. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi 2 HS làm bài tập

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Trường TH Quảng Minh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai cuộn vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số: 70 mét.
- 2HS lên bảng chữa bài
a) X : 6 = 12 b) X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X= 23 x 4
 X = 72 X = 92
TH TV ; ÔN K/C;
 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục đớch , yờu cầu:
Kể chuyện
 - Dựa vào trớ nhớ và cỏc tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa kể lại được cõu chuyện. 
 - Chăm chỳ theo dừi bạn kể chuyện. Biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn
 - Giỏo dục HS Khi cú lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dựng dạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của cõu chuyện " Người lớnh dũng cảm".
Thứ 3 ngày 2 0 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 22 : Luyện tập 
 A. Mục tiêu: :
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
B- Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ chép BT2
 HS : SGK
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ của thầy
1- ổn định
2-Kiểm tra : 18 x 4 =
 99 x 3 = 
3- Bài mới:
Bài 1: Tính 
Bài 2 ( cột a, b) Đặt tính rồi tính 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
Chấm chữa bài 
 Bài3: Giải toán: 
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Chấm chữa bài.
Bài 4 : 
- GV đọc số giờ theo đề bài
D- Các hoạt động nối tiếp
1. Củng cố:
- Phép nhân nào có KQ bằng nhau?
2.Dặn dò : - Ôn lại bài
 HĐ của trò
Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
Thực hiện tính vào bảng con - chữa
- Nêu cách nhân
- Làm bài vào phiếu HT
 38 27 53
 2 6 4
 76 162 212 
- Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Sáu ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số: 144 giờ
- HS quay kim đồng hồ chỉ số giờ 
- Đọc giờ đã quay được
- HS nối 2 phép nhân có KQ bằng nhau
2 x 3 6 x 4 5 x 6
6 x 5 3 x 2 4 x 6
Chớnh tả: ( Nghe- viết)
TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. PHÂN BIỆT: l/n
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn trong bài ụ Người lớnh dũng cảm ằ. Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú phụ õm đầu đễ lẫn: l/n. 
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹp
- Điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng chữ. Thuộc lũng tờn 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II/ Đồ dựng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chộp ND bài tập 2 , 3.
 - HS: Vở viết
III/ Cỏc hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â. Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Viết: Loay hoay, giú xoỏy, giỏo dục, 
+ Đọc: 19 tờn chữ đó học
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (23’) 
a. Chuẩn bị:
Từ khú: Quả quyết, vườn trường, viờn tướng, sững lại, khoỏt tay. 
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chớnh tả: (6’) 
ŠBài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
ŠBài3: Điền chữ và tờn chữ....
4- Củng cố- dặn dũ: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nhỏp,1 HS lờn bảng viết; 2HS đọc.
H+G: Nhận xột, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nờu ý chớnh của đoạn 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chớnh tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng cõu
H: Nghe để vớờt bài
G: Theo dừi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bỳt chỡ ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xột cụ thể
từng bài về chữ viết, cỏch trỡnh bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nờu yờu cầu bài tập
G: HD cỏch làm 
H: Tự làm, nối tiếp nờu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đỳng
 H: Nờu yờu cầu bài tập 
H: Tự làm, nối tiếp lờn bảng điền
G: Sửa chữa, chốt lại KQ đỳng
H+G: Nhắc laị ND chớnh của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện đọc thứ tự 28 tờn chữ.
TH- toán
 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 A. Mục tiêu: Giúp HS:
 	- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK
 C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TH TV; ôn:Chớnh tả: ( Nghe- viết)
TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.-PHÂN BIỆT: l/n
I/ Mục đớch, yờu cầu:
- Nghe viết chớnh xỏc 1 đoạn trong bài ụ Người lớnh dũng cảm ằ. Viết đỳng và nhớ cỏch viết những tiếng cú phụ õm đầu đễ lẫn: l/n. 
- Rốn tớnh cẩn thận, viết đỳng trỡnh bày sạch đẹp
- Điền đỳng 9 chữ và tờn chữ vào ụ trống trong bảng chữ. Thuộc lũng tờn 9 chữ tiếp 
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. Mục đớch yờu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc tiếng: chỳ lớnh, lấm tấm, lắc đầu. Đọc đỳng cỏc kiểu cõu( cõu kể, cõu hỏi, cõu cảm). phõn biệt được lời dẫn chuyện và lời nhõn vật
( bỏc chữ A, dấu Chấm)
- Hiểu cỏc từ chỳ giải trong SGK.Hiểu ND ý nghĩa của bài:Tầm quan trọng của dấu chấm núi riờng và cõu núi chung. Hiểu cỏch tổ chức 1 cuộc họp.
- HS cú thờm kiến thức để phục vụ cuộc sống.
II Đồ dựng dạy - học: 
- GV: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết ND yờu cầu 3
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â.Kiểm tra bài cũ: (4 phỳt)
 - Người lớnh dũng cảm 
B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1phỳt) 
 2. Luyện đọc (10 phỳt)
a.Đọc mẫu:
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng cõu:
 + chỳ lớnh, lấm tấm, lắc đầu
- Đọc theo đoạn.
 “ Thưa cỏc bạn!//Hụm nay, chỳng ta họp để tỡm cỏch giỳp đỡ em Hoàng.//Hoàng hoàn toàn khụng biết chấm cõu.// Cú đoạn văn/ em viết thế này://Chỳ lớnh bước vào đầu chỳ.// Đội chiếc mũ sắt dưới chõn.// Đi đụi giày da trờn trỏn lấm tấm mồ hụi, ”//
- Đọc toàn bài
3. Tỡm hiẻu ND bài: (10 phỳt)
- Cuộc họp của chữ cỏI và cỏc dấu cõu
- Cuộc họp đề ra cỏch giỳp bạn Hoàng sửa lỗi dấu cõu
* Tỏc dụng của dấu cõu..
4. Luyện đọc lại ( 7 phỳt)
5. Củng cố dặn dũ: (3 phỳt)
H: 2 HS kể chuyện 
G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào ND bài mới.
G: Đọc mẫu. Cả lớp theo dừi.
H: Quan sỏt tranh minh họa( SGK)
H: Đọc tiếp nối cõu ( Hàng ngang).
G: Phỏt hiện tiếng HS phỏt õm chưa chuẩn, ghi bảng
H:Luyện phỏt õm(Cỏ nhõn, đồng thanh)
H: Nối tiếp nhau đọc bài văn ( Cả lớp, cỏ nhõn)
G: HD học sinh đọc đoạn khú
H: Luyện đọc( cỏ nhõn, cả lớp)
H+G: Nhận xột, bổ sung
H: Đọc toàn bài ( 1 em), 
G: Nờu cõu hỏi SGK. HD học sinh trả lời lần lượt từng cõu hỏi
H: Phỏt biểu ý kiến.
H+G: Nhận xột, đưa ra ý đỳng.
G: Chốt lại ý chớnh và ghi bảng
H: Nhắc lại ND chớnh của bài( 2 em) 
G: Đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
H: Nhắc lại cỏch đọc từng đoạn
G; Nhận xột, bổ sung, nhấn mạnh cỏch đọc từng đoạn.
H: Luyện đọc( Nối tiếp. Nhúm đụi)
- Thi đọc giữa cỏc nhúm
H: 2HS đọc diễn cảm toàn bài
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
H: Nhắc lại ND bài, liờn hệ
G: Nhận xột tiết học.
H: Đọc trước bài bài tập làm văn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 5: SO SÁNH
I. Mục đớch yờu cầu:
- Nắm được 1 kiểu so sỏnh mới: so sỏnh hơn kộm.
- Nắm được cỏc từ cú ý nghĩa so sỏnh hơn kộm. Biết cỏch thờm cỏc từ so sỏnh vào những cõu chưa cú từ so sỏnh.
- Giỳp HS cú thờm khả năng viết cõu hay, ngắn gọn cú sử dụng từ so sỏnh.
II. Đồ dựng dạy – học:
- GV: SGK, bảng phụ viết nội dung BT1, BT3
- HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5phỳt)
 - Bài 2 tuần 4
B. Dạy bài mới. 
 1.Giới thiệu bài: (1phỳt)
 2.Hương dẫn làm BT (26 phỳt)
Bài 1: Gạch dưới những hỡnh ảnh được so sỏnh với nhau trong từng khổ thơ
Hỡnh ảnh so sỏnh
Kiểu so sỏnh
a) Chỏu khoẻ hơn ụng nhiều
- ễng là buổi trời chiều.
- Chỏu là ngày rạng sỏng.
Hơn kộm
Ngang bằng
Ngang bằng
b)Trăng khuya sỏng hơn đốn
Hơn kộm
c) Những ngụi sao thức chẳng bằng mẹ đó thức vỡ con.
- Mẹ là ngọn giú của con suốt đời.
Hơn kộm
Ngang bằng
Bài 2a,b: Tỡm cỏc từ so sỏnh trong cỏc khổ thơ
hơn – là - là
hơn
Bài 3: Tỡm từ so sỏnh cựng nghĩa thay cho dấu gạch nối
Quả dừa
Như, là, như là,tựa, tựa như, như là, như thể
đàn lợn con nằm trờn cao
Tàu dừa
Như, là, như là,tựa, tựa như, như là, như thể
Chiếc lược chảI vào mõy xanh
3. Củng cố dặn dũ: (3phỳt)
H: Thực hiện bài tập (2 em )
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ.
G: Nờu yờu cầu giờ học.
G: Nờu yờu cầu bài tập
H: Đọc thầm từng khổ thơ
- Lờn bảng làm bài( 3 em)
- Lớp làm vào vở.
H+G: Nhận xột, bổ sung
G: Chốt lại lời giải đỳng
- Giỳp HS phõn biệt 2 loại so sỏnh( so sỏnh ngang bằng và so sỏnh hơn kộm)
H: Cả lớp đọc yờu cầu của bài.(1 em )
G: Hướng dẫn HS nắm yờu cầu BT
H: lờn bảng thực hiện( gạch chõn cỏc từ so sỏnh)
H+G: Nhận xột, bổ sung, chốt lại lời giải đỳng.
G: Nờu yờu cầu BT, HD cỏch làm
H: Nhắc lại yờu cầu của bài tập
Làm bài vào vở
Nờu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xột, bổ sung
G: Chốt lại lời giải đỳng
H: Nhắc lại ND bài
G: Nhận xột tiết học
H: Hoàn thiện bài ở VBT.
Toán Bảng chia 6
 A. Mục tiêu: 
- HS bước đầu thuộc bảng chia 6 
- Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6)
B. Đồ dùng
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ1: HD lập bảng chia6:
- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. " 6 lấy 1 lần được mấy?"- Ghi bảng 6 x 1 = 6
- Có 6 chấm tròn, chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm. Được mấy nhóm?
- Ghi bảng : 6 : 6 = 1
- GV làm tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng chia 6
* Luyện HTL bảng chia 6
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính nhẩm
- Đọc đề?
- Từ một phép nhân ta được viết được thành mấy phép chia?
* Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- BT hỏi gì?
Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng chia 6?
* Dặn dò: Ôn bảng chia 6
- Hát
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- 6 lấy 1 lần được 6
- Được 1 nhóm
- Đọc bảng chia 6 (Đọc CN + ĐT)
6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
...............
60 : 6 = 10
- Nghĩ trong đầu và ghi KQ ra giấy.
- HS nêu KQ
- HS đọc
- Làm miệng
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12
24 : 6 = 4 12 : 2 = 6 
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2
- Đọc đề
- HS nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm.
ĐạO ĐứC 
	Bài 3: Tự LàM LấY VIệC CủA MìNH (Tiết 2)
I. MụC TIÊU Giúp HS : 
Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường.
Học sinh khá giỏi: Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẩN Bị
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2). 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 
	1. Kiểm tra bài cũ (5)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến lên quan.
 Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.
Nội dung phiếu thảo luận:
 Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình
b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc mà Tùng được bố giao.
c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. 
Đáp án đúng:
S ; b) S ; c) Đ ; d) S ; đ) Đ.
Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên 
 trình bày kết quả.
- Sau đại diện mỗi nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận và đống vai xử lí tình huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình , có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Thực hiện những điều đã học 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai. Sau đó đại diện 4 nhóm đóng vai, giải quyết tình huống. 
- Sau mỗi lần có nhóm đóng vai. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tiết 24: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bange chia 6.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6).
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ kiểm tra:
- Đọc bảng chia 6?
- Nhận xét- cho điểm.
3/ Bài mới:
* Bài 1, 2: Tính nhẩm
- Treo bảng phụ
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Nêu câu hỏi
+ Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
4/ Củng cố:* Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- GV hỏi bất kì phép tính trong bảng chia 6, bạn nào nói nhanh kết quả bạn đó thắng, bạn nào chậm hơn bạn đó thua
* Dặn dò: Ôn bảng chia 6
Hát
- 2, 3 HS đọc
- Nhận xét
- Đọc phép tính và nêu KQ
- Nhận xét
+ HS đọc bài toán
- Biết : May 6 bộ quần áo hết 18m
- Hỏi : Mỗi bộ hết mấy mét ?
- HS làm vở- 1 HS chữa trên bảng
 Tóm tắt
May 6 bộ : 18m
Mỗi bộ hết .....m ?
Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
18 : 6 = 3(m)
Đáp số: 3 mét vải.
- Quan sát tranh và trả lời miệng
- Đã tô màu vào 1/6 hình 2 và hình 3.
- HS 1: Nêu phép chia 6
- HS 2: Nêu KQ
- HS chơi trò chơi
TN – XH T10
hoạt động bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng 
- Giải thích tại sao hàng 
ngày mỗi người cần uống đủ nước
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk trang 22, 23 phóng to
	- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh tim mạch
- Gọi 2 HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời:
+ Nguyên nhân: Do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời
+ Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
	- GV yêu cầu HS nhắc lại tên cơ quan cơ chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài, cơ quan có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Sau đó giới thiệu cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài là cơ quan bài tiết nước tiểtie
- GV ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Các bộ phận và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 và chỉ đâu là ống xn nước tiểu
- GV treo cơ quan bài tiết nước tieer phóng to lên bảng và yêu cầu vài HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
- GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu......
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Nêu yêu cầu của nhiệm vụ
- GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc lại những câu hỏi được ghi trong hình 2 hoặc tự nghĩ ra những câu hỏi mới
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp
- GV khuyến khích HS có cùng nội dung khác nhau có thể đặt câu hỏi khác nhau. Tuyên dương nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận
- GV chốt lại
2 HS cùng thảo luận và chỉ cho nhau biết
- 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: +Thận
 + Hai ống dẫn nước tiểu
 + Bóng đái, ống đái
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát hình và trả lời các bạn trong hình 2 trang 23, SGK
- Lớp chia thành nhóm 4
- Nhận yêu cầu của GV
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. VD: 
- Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
- Trong nước tiểu có chất gì?
- Nước tiểu đước đưa xuống bóng đái bằng đường nào?.....
- HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và tiếp tục chỉ định bạn khác....
- Bổ sung, nhận xét 
- Chức năng của thận: 
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu
+ ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái
+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
+ ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu, vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này
	- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011
TẬP VIẾT
Tiết 5: ễN CHỮ HOA C ( tiếp)
I) Mục đớch, yờu cầu
- Củng cố cỏch viết hoa chữ C( Ch) thụng qua bài tập ứng dụng .Viết tờn riờng 
 ( Chu Văn An) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Viết cõu tục ngữ "Chim khụn kờu tiếng rảnh rang / Người khụn ăn núi dịu dàng dễ nghe" bằng cỡ chữ nhỏ
- Giỳp HS rốn chữ, giữ vở cú kết quả tốt.
II) Đồ dựng dạy - học
- GV: Mẫu chữ hoa c, cỏc chữ Chu văn An cõu tục ngữ viết trờn bảng phụ.
- HS: VBT, bảng con, phấn, vở viết.
III) Cỏc hoạt động dạy- học
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
A) Kiểm tra bài ( 4' )
Cửu long, Cụng
IB) Bài mới
 1) Giới thiệu bài ( 1' )
 2) Hướng dẫn viết trờn bảng (7’)
 a.Luyện viết chữ hoa 
 C, S, N
 b.Luyện viết từ ứng dụng
 Cửu Long
 c.Luyện viết cõu ứng dụng
 Chim khụn kờu tiếng rảnh rang Người khụn ăn núi dịu dàng dễ nghe 
3)Viết bài vào vở ( 16 phỳt )
Viết chữ Ch : 1 dũng
Chữ hoa V và A : 1 dũng
Tờn riờng Chu Văn An : 1 dũng
Cõu tục ngữ : 1 dũng
4) Chấm , chữa bài ( 5 phỳt )
5) Củng cố - Dặn dũ ( 2 phỳt)
G: KT bài viết ở nhà của H
H: Viết bảng lớp, bảng con
G: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
H: Tỡm chữ cần viết hoa trong bài: Ch, V, A, N
G: Viết mẫu, kết hợp nờu cỏch viết
H: Luyện viết trờn bảng con: Ch, V, A, N
G+H: Nhận xột uốn sửa
H: Đọc từ ứng dụng
G: Giới thiệu Chu văn An là một nhà giỏo nổi tiếng đời Trần( sinh 1292, mất 1370). ụng cú nhiều học trũ giỏi là nhõn tài của đất nước.
H: Viết vào bảng con
G+H: Nhận xột , uốn sửa
H: Đọc cõu ứng dụng
G: Giỳp HS hiểu nội dung cõu tục ngữ
H: Luyện viết bảng con: Chim, Người
G: Quan sỏt, uốn nắn.
G: Nờu yờu cầu viết
H: Viết bài vào vở
G: Quan sỏt, giỳp đỡ, nhắc nhở HS viết đỳng kĩ thuật viột, đỳng mẫu chữ,
G: Chấm bài, nhận xột cụ thể từng bài
- Mẫu chữ, cỡ chữ, khoảng cỏch
- Số lượng dũng
G: Nhận xột tiết học
H: Về nhà viết nốt số dũng cũn lại củabài 
 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I.Mục đớch yờu cầu. 
- Học sinh biết tổ chức một cuộc họp.
- Xỏc định được rừ ND cuộc họp. Tổ chức cuộc họp theo đỳng trỡnh tự.
- Biết ỏp dụng kiến thức đó học trong cuộc sống.
II.Đồ dựng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ viết gợi ý về ND cuộc họp. Bảng phụ viết ND bài Cuộc họp của chữ viết ( SGK)
- HS: VBT, SGK
III.Cỏc hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cỏch thức tiến hành
Â.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt )
- Bức điện bỏo gửi gia đỡnh
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phỳt)
 2. Nội dung: ( 15 phỳt)
a) Nhận xột
 * Một cuộc họp lớp
- xỏc định rừ ND cuộc họp.
- Nắm rừ trỡnh tự tổ chức cuọc họp:
 + Nờu mục đớch cuộc họp.
 + nờu tỡnh hỡnh của lớp
 + Nờu nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh đú.
 + Cỏch giải quyết.
 + Giao việc cho mọi thành viờn
b) Thực hành: (14 phỳt)
Tổ chức cuộc họp
3. Củng cố dặn dũ: (2 phỳt)
H: Đọc bức điện bỏo gửi gia đỡnh
H+G: Nhận xột, đỏnh giỏ
G: Nờu MĐ-YC của tiết học. Ghi tờn bài.
H: 1 em đọc yờu cầu của bài và cỏc cõu hỏi gợi ý.
G: Nờu cõu hỏi SGK và cõu hỏi gợi mở 
H: Phỏt biểu( 5 em)
G+H: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý đỳng.
G: kết luận
H: 2HS nhắc lại
G: Nờu

File đính kèm:

  • docT5.doc