Giáo án Lớp 3 - Tuần 5
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ), V, A ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Chu Văn An ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn .dễ nghe ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ
- GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ.
*KNS: Tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài tập viết; quản lý thời gian; Kĩ thuật “viết tích cực”.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa , mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy - học.
i. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Một HS khá đọc lại bài. - HS phân nhóm, các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) Tiết 9 : Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hìmh thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT ( 2 B) - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2b. - SGK, vở BT , đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 18’ 8’ 3’ 1. Kiểm tra 2.Bài mới: a:Giới thiệu bài b: HD HS nghe viết c: HD làm bài tập 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn 4 bài “Người lính dũng cảm“. - Đoạn văn này kể chuyện gì? - Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - HDHS viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - HDHS viết bài vào vở. - Đọc cho HS nghe-viết. - Đọc soát lỗi. - Thu vở. chấm điểm. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD mẫu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ. -Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc 9 chữ cái vừa thực hiện ở bài tập 3. - Học và làm bài ở nhà, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: loay hoa , gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. - Lắng nghe, sửa sai. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 2 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. - Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào …rồi bước nhanh theo chú. - Đoạn văn có 6 câu. - Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, thực hiện. - Hai HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. - Lắng nghe, sửa sai. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. - học thuộc lòng 9 chữ và tên chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 9 : Phòng bệnh tim mạch I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Có ý thức phòng bệnh tim mạch. * KNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc đề phòng bệnh tim mạch. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình liên quan bài học (trang 20 và 21 sách giáo khoa) III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 26’ 3’ 1. Kiểm tra 2.Bài mới: a:Giới thiệu bài b.Nội dung 3. Củng cố, dặn dò - Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ1: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch: - Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết. HĐ2: Biết được tác hại của bệnh thấp tim.. Bước 1: Làm việc cá nhân: - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim? - Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Bước 3: Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). - Cả lớp nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: SGV. HĐ3: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Gọi một số HS trình bày kết quả theo cặp. - Kết luận: SGV. - Về nhà học và xem trước bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết. Như: thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch. - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình - Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim. - Để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim. - Do bị viêm họng, viêm a-mi -đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim. - Lớp tiến hành làm việc theo. nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 23 Bài: BẢNG CHIA 6. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( có một phép chia 6 ) - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: HD lập bảng chia 6. - Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. - 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - Viết : 6 x 1 = 6 - Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn hỏi. - 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn, thì chia được mấy nhóm?... - Viết: 6 : 6 = 1 12 : 6 = 2 (làm tương tự như trên) 18 : 6 = 3 - Tương tự hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng chia 6 . - Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 6. HĐ3:Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu miệng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm cách giải. - Mời 1 học sinh lên bảng giải. 4. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc bảng chia và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài. - HS làm theo. - Được lấy 1 lần. - Đọc 6 x 1 = 6. - 1 nhóm. - Đọc 6 : 6 = 1 - Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6. - Học thuộc lòng bảng chia 6. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp tự làm bài và nêu miệng kết quả. 6: 6=1 ;12: 6 = 2; 18 : 6 = 3 ; 24 : 6 = 4;... - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ, tự làm bài. - Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách làm và làm vào vở. Giải Độ dài đoạn dây đồng là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5 : So sánh I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - HS nắm được một kiểu so sánh mới, So sánh hơn kém (BT 1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT 2.. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.( BT 3, BT 4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3, III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 28’ 3’ 1. Kiểm tra 2.Bài mới: a:Giới thiệu bài: b:HDHS làm bài tập 3. Củng cố, dặn dò Gọi1học sinh làm bài tập 2. - Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Bài 1: HDHS phân biệt hai loại so sánh, so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS làm bài. - Mời 3 em lên bảng làm bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS làm bài. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HDHS phân tích mẫu. - Lưu ý HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - GV chốt lại ý đúng. - Nêu tóm lược lại nội dung bài học. - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - 1HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Nêu yêu cầu bài tập 1. - 3HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. Các từ được so sánh với nhau: a. Cháu - Ông; Ông - buổi trời chiều... b. Trăng - đèn c. Những ngôi sao - Mẹ đã thức vì con... - Lắng nghe, điều chỉnh. - Nêu yêu cầu bài tập 2. - HS tự làm bài. - 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. Lời giải đúng: (a. hơn - là - là; b. hơn; c. chẳng bằng - là). - Nêu yêu cầu đề bài. - Lớp thực hiện làm vào vở. (quả dừa - đàn lợn; tàu dừa - chiếc lược). - Lắng nghe, điều chỉnh. - Nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát, lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - Tàu dừa như là chiếc lược ....mây xanh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện.. Tiết 4 TẬP VIẾT Tiết 5 : Ôn chữ hoa C ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng Ch ), V, A ( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Chu Văn An ( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Chim khôn…..dễ nghe ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ - GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ. *KNS: Tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài tập viết; quản lý thời gian; Kĩ thuật “viết tích cực”. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa , mẫu tên riêng Chu Văn An trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 28’ 3’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Nội dung 3.Củng cố dặn dò - Yêu cầu viết bảng con: C, Chia.. - Nhận xét - đánh giá. - Bài hôm nay các em tiếp tục ôn tập viết chữ hoa C và câu ứng dụng. HĐ 1. HD viết chữ hoa: Quan sát mẫu: Ch - Chữ hoa C gồm mấy nét? Là những nét nào? - Con có nhận xét gì về độ cao các nét? - GV: Viết mẫu chữ hoa C , vừa viết vừa nêu cách viết. + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, ở phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5. - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. - HD tương tự các chữ hoa còn lại: Ch, V, A, Chu Văn An. HĐ 2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Con hiểu gì về nghĩa của câu tục ngữ này? - Chốt ý. Chim khôn… -Quan sát chữ mẫu : - Nêu độ cao của các chữ cái? -Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Chim” trên dòng kẻ (Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Chim” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. HĐ 3. Hướng dẫn viết vở tập viết: - Cho HS nêu yêu cầu bài viết, cho HS viết bài. - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. HĐ4. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. - Hướng dẫn bài về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét, điều chỉnh - Nhắc lại. - Quan sát chữ mẫu. - Chữ hoa C gồm 1 nét kết hợp của hai nét cơ bản. Nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở dưới chân chữ. - Cao 5 li. - Viết bảng con 2 lần. - 2, 3 HS đọc câu ứng dụng. - Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. - Chữ cái: i, a, n, u, ơ, ê, c, m… cao 1 li. - Chữ cái: C, g , k, h… cao 2,5 li. - Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên e dấu huyền đặt trên u,…. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Lắng nghe và điều chỉnh. - HS nêu yêu cầu bài viết, Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 3. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 ĐẠO ĐỨC Tiết 5 : Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa tình huống ( Hoạt động 1 tiết 1 ), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 26’ 3’ 1. Kiểm tra 3.Bài mới: a:Giới thiệu bài b. Nội dung 3.Củng cố, dặn dò - Gọi HS lên bảng trả lời tình huống do GV nêu. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ1: Kể được 1 số việc mà HS tự làm lấy. - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây: - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu HS giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao. - Gọi hai HS nêu cách giải quyết. - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không? Kết luận: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. HĐ2: Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình. - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. -Kết luận: Cần điền các từ: a. cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b. tiến bộ - làm phiền. HĐ3: Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 và yêu cầu HS suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. - Tự làm lấy những công việc của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình. - Nhận xét đánh giá tiết học. - HS theo dõi GV và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do GVđặt ra. - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi, thái độ. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS thảo luận, nêu cách giải quyết của mình. - HS theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Thực hiện. - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung. - Chia nhóm. - 2 HS đọc lại ND câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe GV nêu tình huống. Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TOÁN Tiết 24 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định 16 của một hình đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác, quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán, kẻ sẵn 3 hình mẫu SGK (BT 4) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi học sinh lên bảng đọc bảng chia 6. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm. - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm. - Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi: + Đã tô màu vào 16 hình nào? - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.ư - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp nhẩm tính ra kết quả. - 3 HS nêu miệng mỗi em nêu một. cột. 16 : 4 = 4 18:3 = 6 24:6 = 4 16 : 2 = 8 18:6 = 3 24:4 = 6 12 ; 6 = 2 15:5 = 3 35:5 = 7 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét, chữa bài. Giải Số mét vải may mỗi bộ là: 18 : 6 = 3(m) Đáp số: 3 m - Thực hiện. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. (Đã tô màu 16 vào hình 2 và 3) -Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3 CHÍNH TẢ (Tập chép) Tiết 10 : Mùa thu của em I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT 2). - Làm đúng BT 3b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “Mùa thu của em“ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 18’ 8’ 3’ 1. Kiểm tra 2.Bài mới: a:Giới thiệu bài b: Hướng dẫn nhìn viết c: HD làm bài tập 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻn, chen chúc, đèn sáng. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại. - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Tên bài viết ở vị trí nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? + Các chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS lấy bảng con và viết các tiếng khó. - GV nhận xét đánh giá. * HS viết bài. Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho HS. - Đọc soát lỗi. - Thu vở HS chấm điểm và nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên bảng. - Nhận xét và chốt ý đúng. Bài 3b: -Yêu cầu HS làm bài tập 3b. - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Luyện viết CT ở nhà, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - 2 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - HS nêu về hình thức bài: + Thể thơ 4 chữ. + Tên bài được viết ở giũa trang vở. + Viết các chữ đầu dòng, tên riêng. + Ta phải viết hoa chữ cái đầu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Lắng nghe, sửa sai. - Cả lớp chép bài vào vở. - Lắng nghe, - đối chiếu, soát lỗi. - Lắng nghe, sửa sai. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện vào vở, 1HS làm mẫu trên bảng: Vần cần tìm là: a/, Sóng vỗ oàm oạp. … b/ Mèo ngoạm miếng thịt. - Lớp thực hiện bài 3b. - Cả lớp làm vào vở. - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn - kẻng - chén. - Lắng nghe, thực hiện. Buổi chiều Tiết 1 THỦ CÔNG Tiết 5 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 1 ) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán t
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 5 LOP 3 SOAN 4 COT.doc