Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bi cũ

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên?

2. Bi mới

- Dẫn dắt ghi tên bài.

HĐ1: Ơn tập về thực vật, động vật.

MT: Biết một số cây cối và con vật ở địa phương

1.Về động vật.

- Phát phiếu

- Nêu yêu cầu thảo luận.

- Nhận xét kết luận.

2. Về thực vật

- Tổ chức thi: Kể tên các cây theo nhóm.

- Ghi bảng.

- Nhận xét tuyên dương.

HĐ2: Vẽ tranh theo nhóm.

MT: Tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình

- Các em sống ở vùng nào?

- HD cách tô màu.

- Nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thuộc dạng toán gì?
Bài 3
- Trước khi khoanh vào chữ ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm theo 2 cách, lớp tự làm bài vào vở.
- Sợi dây chia thành 7 phần thì độ dài đoạn 1 là 1 phần.
- là 6 phần.
- Tự làm bài.
- Chữa bài trên bảng.
- HS tự đọc đề tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
5 xe chở: 15 700 kg
2 xe chở: ............ kg
Bài giải.
Số kg muối một xe chở là:
15 700 : 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu đã chuyển được số kg muối là:
3140 × 2 = 6280 (kg)
 Đáp số: 6280 kg
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính chia và nhân.
- Tự làm tương tự như bài 2.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nối tiếp chữa bài, mỗi HS chữa một con tính:
a. 4 + 16 × 5= 4 + 80 = 84 Vậy khoanh vào A.
b. 24 : 4 × 5 = 6 × 2 = 12 vậy khoanh vào B.
- Về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t1 + t2) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc: Nội dung các bài tập đọc đã học theo yêu cầu
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về cách viết văn bản thông báo gồm.
- Yêu cầu: Rõ, gọn, đủ thông tin, hấp dẫn.
- Nội dung: Mời các bạn đến dự buổi liên hoan văn nghệ của liên đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi sẵn mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS đọc bài.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp.
- Yêu cầu mở SGK trang 46 đọc bài chương trình xiếc đặc biệt.
- Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì?
- Phát giấy và yêu cầu làm việc theo nhóm 4HS.
- Giúp đỡ các nhóm.
- Về nội dung đủ thông tin theo mẫu trên bảng lớp.
- Về hình thức: Cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn.
- Tuyên dương nhóm có bài đẹp nhất.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh.
- Nhắc lại tên bài học.
- lần lượt đọc bài (7 – 8 HS) 
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Cần chú ý viết lời ngắn gọn, trang trí đẹp.
- Hoạt động nhóm thực hiện viết thông báo vào giấy to.
- Dán và đọc thông báo. 
- Các nhóm theo dõi nhận xét bình chọn. 
- Về viết và trình bày thông báo riêng của mình.
Tiết 4: CHÍNH TẢ 
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t3) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc: Nội dung bài tập đọc đã học 
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng chính tả: Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ: Con Cị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên đọc bài.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp.
- Đọc một lần bài thơ.
- Dưới ngòi bút của nghệ nhân bát tràng những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
- Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc: cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, ...
- Đọc từng câu thơ.
- Đọc lại.
- Chấm 5 –7 bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nhắc lại tên bài học.
- Lần lượt lên đọc bài (7 – 8 HS) 
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- Nghe đọc sau đó 2 HS đọc lại.
- Những cảnh đẹp hiện ra: sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, hồ Tây.
- Viết theo thể thơ lục bát.
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa, dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô.
- Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc lại các từ vừa tìm đựơc.
- Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở.
- Đổi chéo bài dùng bút chì chữa lỗi.
- Về nhà tiếp tục ôn tập.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2016
TIẾT 1: TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Đọc và viết các số có đến 5 chữ số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân, chia. Tính giá trị biểu thức.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu
- Nhận xét HS.
Bài 3
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con:
54 287 + 29 508 ; 4508 × 3
78 362 – 24 935; 34 625 : 5
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự đọc đề và thảo luận cặp đôi lần lượt quan sát từng đồng hồ.
- 3 HS đại diện cặp nêu.
- 2 HS lên bảng lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm, lớplàm vào vở.
- Kiểm tra bài làm của bạn trên bảng và bài làm của bạn bên cạnh
- Về ôn lại các kiến thức đã học
TIẾT 2: TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về só liền trước,số liền sau của một số có 5 chữ số.
- So sánhcác số có đến 5 chữ số. Củng cố các bài toánvề thống kê số liệu
- Thực hiện 4 phép tính đã học trong phạm vi các số có 5 chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu tiết học.
Bài 1 
- Nêu các số liền trước các số sau:
- Nhắc lại cách so sánh các số có 5 chữ số.
Bài 2 
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Nhận xét.
Bài 3
- HD giải
- Nhận xét chấm bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 4
- Kể từ trái sang phải, mỗi cột trên cho chúng ta biết những gì?
- Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu?
- Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền?
- Em có thể mua những đồ chơi nào để trả hết 20 000 đ?
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nhắc lại tên bài học.
- HS nối tiếp nêu:
+ Số liền trước số 8270 là 8269
+ Số liền trước số 35461 là35460
+ Số liền trước số 10000 là 9999.
- 1 HS nêu và nêu số lớn nhất là: 44 200.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài bảng con.
- Lần lượt nêu cách đặt tính và tính ở từng phép tính.
8129 + 5936; 49 154 – 3728
4605 × 4; 2918 : 9
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Quan sát bảng và trả lời các câu hỏi.
- Kể từ trái qua phải mỗi cột cho ta biết:
- Cột 1:Tên của người mua hàng.
- Cột 2: Giá tiền của một con búp bê.
- Cột 3: ....
- Bạn Nga có 1 con búp bê và 4 ô tô.
- Bạn Mỹ 1 con búp bê, 1 ô tô,1 máy bay.
- Bạn Đức mua 1 ô tô và 4 máy bay.
- 3 HS nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Về ôn tập tiếp theo.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP HK II: TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ để Tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên.
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Phiếu bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên?
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1: Ơn tập về thực vật, động vật.
MT: Biết một số cây cối và con vật ở địa phương 
1.Về động vật.
- Phát phiếu
- Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét kết luận.
2. Về thực vật
- Tổ chức thi: Kể tên các cây theo nhóm.
- Ghi bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ2: Vẽ tranh theo nhóm. 
MT: Tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình 
- Các em sống ở vùng nào?
- HD cách tô màu.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu và hoàn thành bảng sau:
Tên nhóm
Tên con
Đặc điểm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Thảo luận nhóm kể tên các cây có một trong các đặc điểm: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, ....
- Các nhóm sau không được kể trùng tên các nhóm trước.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các em sống ở tây nguyên.
- Có cây cối, núi đồi, hồ, ao, suối, ....
- Nhận xét kết quả.
- Về ôn tập kiểm tra.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t4) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc: Nội dung bài tập đọc đã học 
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về nhân hoá và cách nhân hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài thơ: Cua càng thổi xôi.
- Phiếu bài tập phát cho từng HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên đọc bài.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp.
- Đưa ra tranh minh hoạ.
- Yêu cầu đọc bài thơ.
- Phát phiếu học cho HS.
- Thu phiếu chấm bài.
- Khuyến khích HS các em có ý riêng độc đáo.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nhắc lại tên bài học.
- Lần lượt lên đọc bài (7 – 8 HS) 
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh.2 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.2 HS chữa bài.
- Theo dõi phiếu của mình.
- Làm vào phiếu như đã chẩn bị.
- Về tiếp tục ôn tập.
*****************************
Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số.
- Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Số ngày của tháng trong năm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 3
- Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4
- Trong câu a x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Trong câu b) ... ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 5
- Yêu cầu
- Bài toán có mấy cách giải?
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
a- Làm bài vào bảng con.
b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng. 
- Lớp làm bảng con.
86 127 + 4258; 65 493 – 3486
4216 × 5; 4035 : 8
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính.
- Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày.
- 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- x là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HD đọc đề bài.
- Có hai cách tính diện tích hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe 
- Về ôn tập để tiết sau kiểm tra.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t5) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc: Nội dung bài tập đọc đã học
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng nói:Nội dung: Nghe kể câu chuyện: Bốn cẳng và 6 cẳng.
- Yêu cầu: Nhớ nội dung câu chuyện, kể tự nhiên, khôi hài, vui.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ câu chuyện vui Bốn cẳng và 6 cẳng.
- 3 Câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên đọc bài.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp.
- Hãy đọc đề bài và các câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện một lần.
- Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
- Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?
- Viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng.
- Theo ý tóm tắt.
- Kể chuyện lần 2
- Yêu cầu HS kể trong nhóm, 
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Nhắc lại tên bài học.
- Lần lượt lên đọc bài (7 – 8 HS) 
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp theo dõi.
- Chú lính được cấp ngựa để làm một việc khẩn cấp.
- Chú dắt ngựa ra đường cứ đánh ngựa và chạy theo.
- Vì chú nghĩ rằng ngựa có 4 cẳng nếu chú chạy bộ cùng ngựa thì sẽ thêm 2 cẳng nữa. Thì tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
- HS theo dõi.
- Các nhóm thi kể, mỗi nhóm cử 1 HS.
- Về ôn lại những bài đã học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (t6) 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra bài tập đọc đã học: Nội dung bài tập đọc 
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng chính tả.Viết đúng, đẹp bài thơ sao mai
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên đọc bài.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp.
- Đọc bài viết.
- Giải thích: Sao mai có nghĩa là sao Kim có màu xanh thường thấy vào lúc sáng sớm. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao hôm.
- Ngôi sao mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào?
- Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc từng dòng thơ.
- Chấm 5 –7 bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Nhắc lại tên bài học.
- Lần lượt lên đọc bài (7 – 8 HS) 
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- Nghe và 2 HS đọc lại.
- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, ...
- Bài thơ có bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ có cách một dòng, chữ đầu mỗi dòng thơ ta phải viết hoa. Và lùi vào 3 ô.
- Tên riêng và chữ đầu dòng thơ.
- Tìm – phân tích và viết vào bảng con những từ khó.
- Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở.
- Lắng nghe
Tiết 5: CHÍNH TẢ: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
*****************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 05 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP HK II: TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên?
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1: Ơn tập về thực vật, động vật.
MT: Biết một số cây cối và con vật ở địa phương.
1. Về động vật
- Phát phiếu
- Nêu yêu cầu thảo luận.
- Nhận xét kết luận.
2. Về thực vật
- Tổ chức thi: Kể tên các cây theo nhóm.
- Ghi bảng.
- Nhận xét tuyên dương.
HĐ2: Vẽ tranh theo nhóm. 
MT: Tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
- Các em sống ở vùng nào?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu GV.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Thảo luận nhóm kể tên các cây có một trong các đặc điểm: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, ....
- Các nhóm sau không được kể trùng tên các nhóm trước.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các em sống ở tây nguyên.
- Có cây cối, núi đồi, hồ, ao, suối, ....
- Nhận xét kết quả.
Tiết 4: THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
- Củng cố lại các kiến thức mà HS đã học được trong môn thủ công.
- Thực hành thi khéo tay, làm đồ chơi theo ý thích.
- Yêu quý sản phẩm của mình cũng như của bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình các bài đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm đồ chơi.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Yêu cầu
- Nhận xét và hệ thống lại các bước. 
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- HS để đồ dùng lên bàn và bổ sung cho đủ.
- Nhắc lại tên bài học
- HS nhắc lại các bước làm lần lượt của từng bài học.
- Lớp theo dõi bổ sung
- Tự làm đồ chơi cá nhân theo ý thích 
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- HS nhắc lại các bước làm
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
1. MỤC TIÊU
- Hs thấy được ưu điểm để phát huy, biết khắc phục 

File đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc
Giáo án liên quan