Giáo án Lớp 3 - Tuần 35 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
Chính tả:
Tiết 69 ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.
- Nghe-viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2).
-** HS viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập kiểm tra đọc:
- Tổ chức HS đọc 1 số bài tập đọc chưa học trong học kì II.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc đã học.
- Gọi HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy định của phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
3. Luyện tập:
Bài 2:
Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng
- GV đọc bài 1 lần.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?
- Bài viết theo thể thơ nào ?
- Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Những chữ nào phải viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu một số bài để nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em nhận xét gì về các nghệ nhân Bát Tràng?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về tiếp tục ôn bài.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, Hồ Tây.
- Thể thơ lục bát.
- Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li.
- Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng.
- Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, nghiêng.
- HS viết.
- Nghe đọc viết vào vở.
- HS soát lỗi.
TUẦN 35: Ngày soạn: 7/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9/ 5 /2016 BUỔI 1: Tập đọc-Kể chuyện: Tiết 103+104: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2). -** HS đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập kiểm tra đọc: - Cho HS đọc 1 số bài tập đọc chưa học trong học kì II. - Cho yêu cầu lên bảng gắp thăm bài tập đọc đã học. - Gọi HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy định của phiếu. 3. HD làm bài tập: - Yêu cầu đọc yêu cầu của bài. - Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì ? - Yêu cầu làm việc theo nhóm theo các gợi ý sau: + Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp. + Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn. - GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc. - Tuyên dương nhóm có bài đẹp. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học, dặn HSvề nhà tiếp tục ôn luyện bài. - HS đọc và tìm hiểu nội dung. - Lần lượt từng HS bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm lại bài quảng cáo. Chương trình xiếc đặc sắc. Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí đẹp - Hoạt động nhóm 4. Chương trình liên hoan văn nghệ Liên đội: Kim Đồng Chào mừng ngày Sinh nhật Bac Hồ Các tiết mục đặc sắc: Múa, hat, đọc thơ, Hài kịch,... Địa điểm: Trường tiểu học số 2 Lương Thịnh. Thời gian: 8 giờ ngày 19/5/2012 Lời mời: Trân trọng kính mời quý khách tới xem và cổ vũ. Dán và thông báo, HS các nhóm theo dõi, nhận xét bình chọn có bản thông báo viết đúng và trình bày hấp dẫn. - HS trình bày. Tập đọc-Kể chuyện: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập kiểm tra đọc: - Cho HS đọc 1 số bài tập đọc chưa học trong học kì II. - Gọi HS lên bảng bắt thăm bài tập đọc đã học. - Gọi HS đọc bài. 3. Ôn tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. + Tìm từ với bảo vệ Tể quốc: + Tìm từ với Sáng tạo: + Tìm từ với Nghệ thuật: C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học, dặn HSvề nhà tiếp tục ôn luyện bài. - HS đọc và tìm hiểu nội dung. - Lần lượt từng HS bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - HS đọc bài. - HS đọc và trả lời. - Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất nước, non sông, nước nhà... - Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh gác, kiểm soát, bầu trời, tuần tra trên biển... - Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư... - Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy học - Từ chỉ những người hoạt động Nghệ thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn... - Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, năng tượng, quay phim... Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ... HS tự viết vào vở. Toán: Tiết 171: ÔN LUYỆN VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)) - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. - GV hướng dẫn HS còn lúng túng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải. - Bài toán dạng gì? - GV theo dõi nhắc nhở HSlàm bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu các bước. Bước 1: Tìm số cốc trong một hộp. Bước 2: Tìm số hộp đựng cốc. Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - GV chốt lời giải đúng. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Bài toán dạng rút về đơn vị giải theo mấy bước? - Nhận xét giờ học. - HS đọc bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 9135- 1305 = 7830 (cm) Đáp số: 1305cm 7830cm - Đọc đầu bài. - HS làm bài. Giải: Mỗi xe trở được số muối là: 15700 : 5 = 3140 (kg) 2 xe trở được số muối là: 3140 2 = 6280 (kg) Đáp số: 6280 kg - HS đọc đầu bài. - HS làm bài. Giải: 1 hộp đựng được số cốc là 42 : 7 = 6 (cốc) Số hộp để đựng 4572 cái cốc là 4572 : 6 = 762 (hộp) Đáp số: 762 hộp - HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự làm bài. a, Khoanh vào C b, Khoanh vào B __________________________________________________________________ Ngày soạn: 8/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/ 5 /2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có đến năm chữ số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).( Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4, bài 5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Kiểm tra cách tính giá trị biểu thức. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS luyện viết bảng con. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính ròi tính. - GV nhắc nhở HS còn lúng túng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát trả lời. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 5: Bài toán cho biết gì, hỏi gì, thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? - Nhận xét giờ học. - Nêu yêu cầu. - Viết các số: a, 76245 b, 51807 c, 90900 d, 22002 - Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con. ........ - Nêu đầu bài. - HS quan sát tranh làm bài miệng. A. 10 giờ 18 phút B. 1 giờ 50 phút hoặc 2 giờ kém 10 phút C. 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút. - Nêu yêu cầu. - HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. a, (9 + 6) 4 = 15 4 = 60 9 + 6 4 = 9 + 24 = 33 b, 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31 (28 + 21) : 7 = 49 : 7 = 7 - Đọc bài. - Nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Giá tiền mỗi đôi dép là 92500 : 5 = 18500 (đồng) 3 đôi dép phải trả số tiền là 18500 3 = 55500 (đồng) Đáp số: 55500 đồng _______________________________________ Chính tả: Tiết 69 ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe-viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2). -** HS viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập kiểm tra đọc: - Tổ chức HS đọc 1 số bài tập đọc chưa học trong học kì II. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc đã học. - Gọi HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy định của phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. 3. Luyện tập: Bài 2: Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng - GV đọc bài 1 lần. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ? - Bài viết theo thể thơ nào ? - Cách trình bày thể thơ này như thế nào? - Những chữ nào phải viết hoa ? - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho học sinh viết bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu một số bài để nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Em nhận xét gì về các nghệ nhân Bát Tràng? - Nhận xét giờ học, dặn HS về tiếp tục ôn bài. - HS đọc và tìm hiểu nội dung. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại. - Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá trúc, trái mơ, quả bòng, mưa rơi, Hồ Tây. - Thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li. - Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên riêng: Hồ Tây, Bát Tràng. - Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh, nghiêng. - HS viết. - Nghe đọc viết vào vở. - HS soát lỗi. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Giúp các em hệ thống các bài đạo đức đã học trong năm học. - Vận dụng thực hành trong cuộc sống. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ? - Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm theo nội dung câu hỏi. + Hãy đọc lại năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ? + Thế nào là giữ đúng lời hứa ? + Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ? + Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ? + Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ? + Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ? + Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì? - GV nhận xét, đánh giá. 1. Kính yêu Bác Hồ 2. Giữ lời hứa 3. Tự làm lấy việc của mình 4. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em 5. Chia sẻ vui buồn cùng bạn 6. Tích cực tham gia việc lớp việc trường 7. Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 8. Biết ơn các thương binh liệt sĩ - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm trình bày – HS nhận xét, chất vấn. - HS đọc. - Đã hứa là phải thực hiện bằng được. - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn. - HS phát biểu ý kiến. - Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ. - Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi h/s. - Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Biết vận dụng nội dung đã học vào đời sống hằng ngày. D. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét chung giờ học. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II: TỰ NHIÊN (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU. Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị, - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa, - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu phong cảnh thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy A3, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIÊM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: *. Hoạt động 1: Quan sát cả lớp. - Tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh về thiên nhiên, cây cối, con vật SGK. - Cho HS nêu lợi ích và cách bảo vệ. *. Hoạt động 2: Cho HS hoạt động theo nhóm 4HS. - Chúng ta sống ở vùng nào ? - Em quan sát được gì trong thiên nhiên qua tranh ảnh? - Yêu cầu vẽ tranh và tô màu: Vẽ tranh về thiên nhiên như ruộng đồng, đồi, núi. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, đánh giá. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS yêu quý bảo vệ môi trường thiên nhiên. - HS quan sát tranh ảnh về thiên nhiên, cây cối, con vật trong SGK. + Học sinh thảo luận theo cặp. + Đại diện trình bày trước lớp. + HS nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động nhóm. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm mang tranh trình bày và giới thiệu tranh trước lớp. - Các nhóm khác góp ý và chọn tranh đẹp nhất đẻ khen thưởng. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 10/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/ 5/2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số; biết sắp xếp một nhóm 4 số; biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến năm chữ số. - Biết các tháng nào có 31 ngày. - Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a), bài 5 (tính một cách)) (tr179) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 205 3; 530 7 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 3. HD luyện tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? Số liền trước, liền sau là số thế nào? - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Nêu cách thực hiện phép tính? - Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở - Theo dõi nhắc nhở. Bài 3: - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - Muốn tính thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - HD HS Phân tích, tóm tắt và giải. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV tóm tắt nội dung đã học. - Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra. - HS làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a. Số liền trước là: 92457. Số liền sau là: 69510 b. 69134; 69314; 78507; 83507 - Đọc yêu cầu bài. - HS lên bảng, HS lớp làm bảng con. KQ: a. 90385 63007 b. 21080 504(dư3) - HS đọc bài. - HS làm bài miệng. Trong một năm các tháng 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. - Nêu đầu bài. - Nêu ý kiến. - HS làm bài. a. x 2 = 9328 b. x : 2 = 436 x = 9328: 2 x = 436 2 x = 4664 x = 872 - HS đọc đầu bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Diện tích một hình vuông là: 9 9 = 81 (cm2) Diện tích miếng bìa là: 81 + 81 = 162(cm2) Đáp số: 162cm2 _____________________________ Tập làm văn: Tiết 35: ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT6) I. MỤC TIÊU:: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII. - Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài Sao Mai (BT2). HS viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/15 phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra học thuộc lòng: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài. 3. Rèn kĩ năng viết chính tả: Bài 2: - Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2. - Đoạn thơ có nội dung gì? - Những từ nào cần viết hoa? - Yêu cầu viết từ khó. - Đọc bài viết. - Theo dõi nhắc nhở. - Đọc cho HS soát lỗi. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Giáo viên tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu SGK. - HS nêu ý kiến. - Viết bảng: choàng, xay lúa,.. - HS viết bài. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (ĐỌC) ( Đề nhà trường ra) ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài chính tả bài: Cua Càng thổi xôi (tiếp theo - 3 khổ thơ cuối) - SGK, trang 142. - Biết viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể về một ngày hội mà em biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GVNX chốt lại. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Viết chính tả bài: Cua Càng thổi xôi - Viết: - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? * Đọc cho HS viết: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết c). Tập làm văn: - GV nêu câu hỏi gợi ý. - viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể về một ngày hội mà em biết.* Gợi ý : - Đó là hội gì, được tổ chức khi nào ? ở đâu ? Mọi người đi xem hội như thế nào ? - Hội có những hoạt động hoặc có những trò vui gì ? - Cảm tưởng của em về ngày hội đó thế nào ? - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - GV nhận xét sửa câu cho HS - Yêu cầu HS làm bài vào vở c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - Nhận xét 3 - 5 bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý - Vài HS nêu - Đại diện mỗi nhóm đọc bức thư nhóm minh viết. - Cả lớp nhận xét bình chọn - Học sinh viết bài vào Vở - HS lắng nghe Tham khảo : Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng) thường diễn ra vào mùa xuân. Lễ hội được đông đảo các làng xã quanh vùng tham gia rất hào hứng. Đúng ngày lễ hội, người từ khắp các ngả kéo về ngồi xem chật cứng sân vận động Đồ Sơn. Hoạt động nổi bật của lễ hội là tiết mục chọi trâu. Sau khi thi đấu ở vòng loại, hai con trâu thắng cuộc sẽ thi đấu tranh giải Nhất. Đôi trâu to khoẻ húc đầu vào nhau, đôi sừng “cánh ná” ghì chặt đối phương, không con nào chịu lùi. Hàng nghìn cặp mắt trên khán đài hồi hộp theo dõi, chờ mong một con chiến thắng trong cuộc đọ tài. Cuối cùng, con trâu của phường Bạch Đằng đã giành chiến thắng trong tiếng hò reo của mọi người. Em rất vui vì được đi xem lễ hội chọi trâu. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 11/ 5 /2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/ 5 /2016 Toán: Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4 ( Đề trường ra) ______________________________________ Chính tả: Tiết 70: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 4 ( Đề trường ra) ________________________________________ Sinh hoạt+Giáo dục tập thể: NHẬN XÉT TUẦN 35 I. MỤC TIÊU : - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong năm học. - Thấy được kết quả học tập trong năm học để tiếp tục rèn luyện trong dịp nghỉ hè. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Sinh hoạt lớp: - Các tổ tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc phải trong năm học. - HĐTQ nhận xét chung. - GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong năm học. - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, đạt được kết quả trong học tập. - Thông báo kết quả học tập trong năm học. - Dặn dò HS ôn tập trong dịp hè. - Cử đại biểu đi dự đại hội cháu ngoan Bác Hồ. 2. Hoạt động tập thể : - Tổ chức cho HS múa hát các bài hát về Bác Hồ. _________________________________________________________________
File đính kèm:
- TUAN 35 BUOI 1.doc