Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

Tiết 4: TẬP ĐỌC: MƯA

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp từng khổ thơ.

2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: lũ lượt, lật đật.

- Nội dung của bài : Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống lao động yêu nghề của tác giả.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 
- Dẫn dắt và ghi tên bài
- Đọc mẫu bài thơ.
- Bài thơ nhắc đến những sự vật con vật nào?
- Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao?
- Bài thơ có mấy khổ thơ? 
- Cách trình bày các khổ thơ như thế nào?
- Đọc các từ khó 
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hãy đọc tên các nước.
- Giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta cùng ở khu vực Đông Nam Á.
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc và 1 HS đọc lại.
- Bài thơ nhắc đến gió, cây, hoa, ong bướm, trời, sao.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
- Bài thơ có 2 khổ.
- Giữa hai khổ ta để cách một dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết thụt vào 2 ô.
- Phân tích và viết bảng con. : lá, mênh mông, sao, im lặng
- Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 a.
- 5 HS đọc tên các nước theo yêu cầu của bài.
- Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dâu gạch nối.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3a.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập.
- Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2016
Tiết 1: TỐN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam.
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đã học.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đo đại lượng đã học.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị 2 chiếc đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Câu đúng là câu nào? Vì sao em biết?
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Còn cách nào để tính trọng lượng quả đu đủ nặng hơn quả cam?
- Nhận xét.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Yêu cầu tự đọc đề và làm bài.
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bàitheo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Câu B là câu trả lời đúngvì: 
7m3cm = 703 cm
- 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần.
- Tự làm bài.
- 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc một phần.
- Quả cam nặng bằng hai quả cân và nặng bằng: 200g + 100g = 300g.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽ kim vào vở.
- 2 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài tiết sau.
TIẾT 2: TỐN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.
- Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng.
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II. CHUẨN BỊ
Hình vẽ bài tập trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu thực hiện
- 1 HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 2
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.
- Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4?
- Chữa và chấm bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét – dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
- Lớp tự làm bài. 
- 3 HS nối tiếp đọc bài của mình trước lớp, mỗi HS làm một phần.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số : 101 cm
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS nêu
- Tự đọc đề bài và làm bài.
Bài giải
Chu vi mảnh đất là
(125 + 68) × 2 = 386 (m)
Đáp số: 386m
- Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo 1 cạnh nhân với 4. 
- Về nhà làm lại các bài tập.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BỀ MẶT LỤC ĐỊA 
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Mô tả được bề mặt lục địa (bằng miệng có kết hợp chỉ tranh vẽ)
- Nhận biết và phân biệt được sông, suối, hồ.
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ các biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
 + Quan sát, so sánh đẻ nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh về sông, suối, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Về cơ bản mặt trái đất được chia làm mấy phần?
- Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Bề mặt lục địa 
- Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiêùn của HS.
KL: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng
HĐ2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ.
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
- Nhận xét, giảng thêm kiến thức.
- Yêu cầu
- Nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao?
- Nhận xét – tuyên dương.
KL: Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước (như ao, hồ).
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe và nhắc lại tên bà học.
+ Bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
+ Bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm có chỗ nhô cao, có chỗ có nước
- Nghe.
- Nêu
- Nước sông suối thường chảy ra biển hoặc đại dương
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình 2, 3, 4 trang 129 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: MƯA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp từng khổ thơ.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: lũ lượt, lật đật.
- Nội dung của bài : Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống lao động yêu nghề của tác giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Sự tích chú Cuội cung trăng.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu
- Ghi những từ hs phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ hơi.
- Giải nghĩa thêm.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Khổ thơ đầu tả cảnh gì?
- Khổ thơ 2 – 3 tả cảnh gì?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Giảng từ
+ Phất cờ: ý nói mưa đầu mùa làm cho lúa nhanh phát triển.
- Người nông dân có kinh nghiệm:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cời mà lên.
- Câu hỏi 4 SGK?
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- Treo bảng phụ và nêu yêu cầu
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét - dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc
- Nối tiếp đọc câu.
- Luyện đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
- 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 1 HS đọc từ ngữ ở chú giải. 
- 5 HS đọc lại bài thơ lần 2.
- Đọc khổ thơ trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa, mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời lật đật chui vào trong mây.
- ... Mưa có chớp giật, mưa nặng hạt, cây lá xoè tàu hứng làn gió mát, ...
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2: Trong cơn mưa bà xâu kim, ...
- Vì trời mưa to nhưng bác ếch vẫn lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cời lên chưa.
- Hình ảnh bác ếch gợi ta nghĩ đến những bác nông dân trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồng.
- Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong trời mưa.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhóm, cá nhân.
- Về nhà học thuộc lòng bài.
*****************************
Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2016
Tiết 1: TỐN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chuvi hình vuông.
- Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
- Phát triển tư duy hình học trong sắp xếp hình.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới 
- Nêu mục đích tiết học và nêu tên bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào?
- Ai có nhận xét gì về hình A và hình D?
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính ø diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
- Nhận xét.
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào?
- Lưu ý: Khi tính theo cách diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG cần chú ý đến số đo cạnh BC.
- Gọi HS có cách tính diện tích khác lên bảng làm.
Bài 3 
- Nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Nhắc lại tên bài.
- Tự quan sát SGK và làm bài.
- 4 HS nối tiếp làm bài trước lớp.
- Tính diện tích bằng cách tính số ô vuông.
- Hình A và hình D có hình dạng khác nhau nhưngcó diện tích bằng nhau vì đều do 8 hình vuông có diện tích 1cm vuông ghép lại.
- HS tự làm bài, 2 Hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE hoặc bằng tổng Diện tích hình chữ nhật ABCD + CKHG.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng xếp, lớp tự xếp theo cá nhân.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại những lợi ích gì cho con người; con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên, giúp thiên nhiên thêm tươi đẹp. 
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu đọc bài 2 trong tiết trước. Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Chia nhóm và nêu yêu cầu họat động nhóm.
- Tổ chức thi tìm từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhóm 1, 2
- Nhóm 3, 4
- GV cùng hs đếm số từ tìm được của các nhóm.
- Yêu cầu đọc lại từ vừa tìm đựơc.
- Yêu cầu
- Nhận xét.
- Yêu cầu đọc đoạn văn và yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Nhận xét bạn đọc.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS chia làm 4 nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết từ mình tìm được. 
- Mỗi HS lên bảng chỉ viết một từ sau đó chuyền phấn cho bạn khác.
- Trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng núi, đồng ruộng ...
- Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khi đốt, kim cương, vàng 
- Một HS lên bảng chỉ cho các bạn khác đọc bài.
- Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp.
- Đọc mẫu và làm bài theo cặp.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở. 1 HS đọc bài trước lớp. Lớp theo dõi để nhận xét.
- Về nhà làm lại bài và chẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V (kiểu 2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đúng đẹp các chữ cái viết hoa: A, M, N, V (kiểu 2).
- Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để HS viết chữ.
- Mẫu chữ viết hoa.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu ở bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Tên riêng và câu ứng dụng có những từ viết hoa nào?
- Em đã viết chữ: A, M, N, Q, V kiểu 2 như thế nào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Giới thiệu: An Dương Vương là tên gọi của Thục Phán, vua nước Âu Lạc sống cách đây trên 2000 năm. Ơng là người đã cho xây thành Cổ Loa.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ làngười Việt Nam đẹp nhất
- Trongcâu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Đọc: Tháp Mười, Việt Nam.
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
- Chấm 5 – 7 bài
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 1 HS đọc từ, câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Kính già, yêu trẻ.
- Nhắc lại tên bài.
- A, D, V, T, M, N
- Viết bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp.
- 2 HS lần lượt nêu quy trình viết.
- 1 HS đọc An Dương Vương
- Nghe giảng.
- Chữa A, D, V, g cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết bảng con.
- 3 HS đọc.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹpnhất có tên Bác Hồ.
- Chữ T, M, V, N, B, H, h b, g, cao 2,5 li đ, p, t cao 2 li, s cao 1,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nộp bài
- Về nhà hoàn thành bài viết vào vở.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nghe - viết): DÒNG SUỐI THỨC
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan. 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài thơ 1 lần.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
- Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
- Bài thơ có mấy khổ thơ? Được trình bày theo thể thơ nào? 
- Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào?
- Đọc: Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh, ..
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Phát giấy bút và yêu cầu làm bài trong nhóm.
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết trên bảng
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe, 2 HS đọc lại bài.
- Mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời ... cuộc sống bình yên. 
- Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo.
- Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ được viết hoa
- Giữa hai khổ thơ cách nhau một dòng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Đọc lại. Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS tự làm bài.
- HS làm bài trong nhóm.
- 4 HS dán bài và đọc bài.
- 1 HS chữa bài.
- trời – trong – trong – chớ – chân – trăng - trăng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà viết lại bài vào vở.
*****************************
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào?
- Có mấy cách tính.
Bài 2
- Yêu cầu
- Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần?
Bài 3
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét 
- Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
Bài 4
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cách 1: ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng 5236 + 87
- Rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng
- Số dân năm ngoái thêm 75.
- Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau hai năm = phép cộng: 87 + 75 rồi tính số dân năm nay = cách cộngsố dân năm kia với số dân tăng thêm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán được một phần.
- Là 2 phần.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính.
- Làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp chữa bài.
- Giải thích vì sao đúng vì sao sai.
- A đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- B sai vì làm sai thứ tự thực hiện phép tính.
- C đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- Về nhà tiếp tục ôn.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 
NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn luyện kĩ năng đọc - kể: nghe GV đọc, nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong bài Vươn tới các vì sao vào sổ tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì sao.
- Mỗi Hs có

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc