Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Ma Thị Năm

1. Ổn định: - Hát

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 & 2 tiết trước.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm - dấu phẩy.

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.

- Y/c các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.

- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở.

+ Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?

- GV chốt lại lời giải đúng, yêu cầu HS đọc lại và chép vào vở.

- GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở nháp.

- Gọi 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS lên thi tiếp sức làm bài.

- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu xong.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh và đúng nhất.

4. Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.

 

doc27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Ma Thị Năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 4: Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 5: Kĩ năng sống
Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên)
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: 
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Vận dụng các công thức đã học vào làm bài tập.
- GD HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT4.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về hình học.
HĐ 1: - Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời: 
a) Có mấy góc vuông? Nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó. 
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào?
c) Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và đoạn thẳng MN (tô đậm các trung điểm đó trên hình vẽ).
- Y/c HS đổi chéo vở để chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT4 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: - Quan sát, tìm hiểu nội dung bài.
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình và trả lời:
a) Có 7 góc vuông. 
 Góc vuông đỉnh A; cạnh AM, AE. 
 Góc vuông đỉnh E; cạnh EA, EN. 
 Góc vuông đỉnh M; cạnh MA, MN. 
 Góc vuông đỉnh M; cạnh MB, MN. 
 Góc vuông đỉnh N; cạnh NE, NM. 
 Góc vuông đỉnh N; cạnh ND, NM. 
 Góc vuông đỉnh C; cạnh CB, CD.
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M. 
c) HS xác định. 
- HS đổi chéo vở để chữa bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2: - Tính chu vi hình tam giác.
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
Giải:
Chu vi hình tam giác là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
 Đáp số: 101cm 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
Bài 3: - Tính chu vi hình chữ nhật.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
Giải:
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
(125 + 68) x 2 = 386 (cm)
 Đáp số: 386cm 
- HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ H.chữ nhật và h.vuông có cùng chu vi. Biết h.chữ nhật có chiều dài là 60m, chiều rộng là 40m. 
+ Tính cạnh h.vuông.
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
Chu vi h.chữ nhật cũng là chu vi h.vuông là: 
(60 + 40) x 2 = 200 (m)
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
 Đáp số: 50m 
 1 HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà xem lại và chuẩn bị bài mới.
Tiết 3: Tập đọc
MƯA
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài và biết cách dùng từ mới.
- Hiểu nội dung bài thơ muốn nói: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ).
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
- Bảng viết sẵn bài thơ.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện: "Sự tích chú Cuội cung trăng" và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB:- Mưa.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu của bài thơ và trả lời câu hỏi: 
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 4.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 5.
+ Vì sao mọi người lại thương bác ếch?
+ Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ tới ai?
- GV kết luận. 
HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- Hướng dẫn cho HS đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.
- Yêu cầu cả lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng, và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện "Sự tích chú Cuội cung trăng" trước lớp và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu thơ. (mỗi HS 2 dòng).
- HS luyện đọc các từ khó ở mục A. 
- HS đọc từng khổ thơ.
 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ. 
- Giải nghĩa từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu của bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào.
- HS đọc thầm khổ thơ 4 .
+ Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- HS đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi.
+ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ chưa.
+ Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. 
- HS lắng nghe.
 1 HS đọc lại bài thơ.
- Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ.
- Lần lượt từng HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
- Biết yêu quý thiên nhiên và sử dụng dấu câu thích hợp.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ hoặc quả địa cầu.
- Bảng lớp viết nội dung BT2. 
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 & 2 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm - dấu phẩy.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Y/c cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở.
+ Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?
- GV chốt lại lời giải đúng, yêu cầu HS đọc lại và chép vào vở.
- GV nhận xét. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS lên thi tiếp sức làm bài.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu xong.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh và đúng nhất. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT1 & 2 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm: 
a) Trên mặt đất
Cây cối, hoa lá, rừng núi, muông thú, biển cả, sông suối, con người... 
b) Trong lòng đất
Mỏ than, dầu, vàng, sắt, đồng, kim cương, đá quý...
- Cả lớp lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở.
+ Con người làm cho trái đất thêm giàu đẹp như: Xây dựng nhà cửa, lâu đài, đền thờ, gieo hạt, bảo vệ rừng, trồng cây...
- HS đọc lại rồi chép vào vở.
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm lên bảng thi làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
 3 nhóm lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
 2 HS đọc lại.
- HS bình chọn nhóm làm nhanh và đúng nhất. 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 5: Tự nhiên & xã hội:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu: 
- Chỉ và nêu được tên các đới khí hậu ở hai bán cầu trên trái đất
- Chỉ được vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, Hàn đới, ôn đới trên quả địa cầu.
- GD HS có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình minh hoạ tr. 128 - 129 SGK.
- Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
- Quả địa cầu và sơ đồ các đới khí hậu 
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài: Bề mặt trái đất. 
+ Q.sát em thấy quả địa cầu có những màu gì?
+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: - Bề mặt lục địa.
HĐ1: - Làm việc theo cặp.
B.1: H/dẫn HS quan sát h.1 tr.128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên h.1 chổ nào mặt đất nhô cao, chổ nào bằng phẳng, chổ nào có nước?
+ Hãy mô tả bề mặt lục địa?
B.2: HS trả lời trước lớp.
GV kết luận: SGK.
HĐ2: - Thực hành theo nhóm.
B.1: 
- Yêu cầu lớp phân nhóm quan sát tranh tr. 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?
+ Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con suối, con sông? Cho biết nước suối và nước sông thường chảy đi đâu?
B.2: 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá.
KL: SGV.
HĐ 3: - Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu tên 1 số con suối, con sông, hồ có ở địa phương.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Treo tranh chỉ cho HS biết thêm 1 số con sông và các hồ lớn ở nước ta. 
KL chung: SGV. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV, lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát h.1 tr.128 trả lời với bạn.
+ HS chỉ vào hình để nói về những phần vẽ đất nhô cao và chỗ có nước thông qua màu sắc và chú giải.
+ HS quan sát để nhận biết: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi, có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát theo nhóm và thảo luận theo y/c của GV.
+ Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối, con sông trong hình, nước suối, nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ. 
- Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo. 
- HS lắng nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
 4 HS nêu tên sông, suối, hồ có tại địa phương.
 2 HS lên HS trình bày trước lớp.
- HS quan sát để biết thêm 1 số con sông và các hồ lớn ở nước ta. 
- HS lắng nghe.
 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
- Vận dụng được các qui tắc vào bài tập.
- GD HS tính toán chính xác, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT4 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Ôn tập về hình học.
HĐ 1: - Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS nêu miệng, lớp làm bài vào vở. 
- Y/c HS đổi chéo vở để chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng xếp hình, cả lớp theo dõi bạn. 
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT4 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: Quan sát đếm ô vuông và trả lời.
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 4 HS nêu miệng, lớp làm bài vào vở. 
a) Diện tích hình A là 8 cm2
b) Diện tích hình B là 10 cm2
c) Diện tích hình C là 18 cm2
d) Diện tích hình D là 8 cm2
- HS đổi chéo vở để chữa bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a) Giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là:
9 x 4 = 36 (cm)
 Đáp số: 36 cm, 36 cm 
b) Giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
12 + 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2)
 Đáp số: 72cm2, 81cm2 
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
Giải:
Diện tích ABEG + diện tích CKHE là:
6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2)
 Đáp số: 45cm2 
- HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng xếp hình, cả lớp theo dõi bạn.
 1 HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe, chữa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) 
DÒNG SUỐI THỨC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT2 a/b. 
- GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Dòng suối thức.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm bài Dòng suối thức.
- Y/c 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm và TLCH.
+ Bài thơ có mấy khổ? Được trình bày theo thể thơ gì?
+ Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
- Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con.
b) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho HS. 
- GV nhắc tư thế ngồi viết.
c) Chữa bài:
- GV nhận xét vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2a/b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm đúng và nhanh, lớp làm bài vào vở.
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch:
+ Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
+ Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó::
b) Chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã:
+ Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
+ Loại "tên" dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian:
- GV nhận xét, chốt lại lời ý đúng.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết các từ GV đọc: 
 Cái lọ lục bình lánh nước men nâu.
 Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát.
+ Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp chày giã gạo.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- HS viết vào vở.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS lắng nghe.
Bài 2a/b: 
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp thực hiện vào vở. 
a)
+ vũ trụ.
+ chân trời.
b)
+ vũ trụ.
+ tên lửa.
- HS lắng nghe chữa bài. (nếu sai) 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
Tiết 3: Tin học (GV chuyên)
Tiết 4: Thủ công
 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các kĩ năng gấp cắt các đồ vật, đồ chơi đã học.
- Biết làm các sản phẩm đẹp và đạt yêu cầu.
- GD HS yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết học trước trong chương III và IV.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Ôn tập chương III - IV
HĐ 1: 
- Yêu cầu HS lần lượt nêu lại các thao tác cắt, gấp các đồ chơi đã học. 
- Gọi 1 HS lần lượt nêu lại từng bài đã học trong chương III và chương IV.
- Lưu ý HS khi nêu tên bài học cần nêu lại các thao tác gấp, cắt, dán để tạo ra từng sản phẩm. 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí theo mỗi sản phẩm đã học.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương các sản phẩm đẹp.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố:
- GV nhận xét và đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại và chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành.
- HS hát
- Các tổ trưởng báo cáo dụng cụ học tập của tổ viên.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
 1 HS nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn.
Chương 2: 
- Đan nong mốt. 
- Đan nong đôi. 
Chương 3: 
- Gấp cắt dán lọ hoa gắn tường.
- Gấp cắt dán Đồng hồ để bàn. 
- Gấp cắt dán quạt tròn. 
- Lớp thực hiện và nhớ các điều mà GV đã lưu ý để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm đã học.
- Các nhóm thực hành cắt giấy rồi gấp các đồ vật theo yêu cầu bằng bìa theo các bước để tạo ra các bộ phận của sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe và tuyên dương các sản phẩm đẹp của các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà xem lại và chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành.
Tiết 5: ATGT
AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. 
- Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
- Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
- Có thói quên thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công 
cộng.
II. Nội dung:
- Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn .
- Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc 
nhà chờ.
- Không qua đường ngay khi vừa xuống xe.
III. Đồ dùng học tập:
- GV: tranh, phiếu ghi tình huống.
- HS: Ôn bài.
IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSt
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Con đường an toàn đến trường.
3. Bài mới: 
- GTB: An toàn khi đi ô tô, xe buýt.
HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
Cách tiến hành: 
- Em nào được đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
- Ở đó có đặc điểm gì để nhận ra?
+ Giới thiệu biển: 434
- Nêu đặc điểm, nội dung của biển báo?
- Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
KL: Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống. Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chen lấn, xô đẩy. Khi xuống xe không được qua đường ngay.
HĐ2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe:
Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc:
- Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt?
KL: Ngồi ngay ngắn không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch.
HĐ3: Thực hành.
Cách tiến hành:
- Chia 4 nhóm.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về thực hiện tốt luật ATGT khi tham gia giao thông.
- HS hát
- H

File đính kèm:

  • docTuan_34_Su_tich_chu_Cuoi_cung_trang.doc