Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Chuẩn KTKN

Toán (LT)

ôn tập về hình học

A/ Mục tiêu :

- Củng cố về góc vuông, điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng .

- Củng cố về giải các BT có liên quan đến tính chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật, hình vuông .

B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng:

 - Bảng lớp viết sẵn 1 số BT.

 - Vở thực hành luyện Toán

 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, .

C/ Các hoạt động dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Chuẩn KTKN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng con 
-Lớp nghe và viết bài vào vở 
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập 2 .
-Hai em đọc tên các nước khu vực Đông Nam á 
-Hai em nhắc lại cách viết tên các nước ( Thái Lan viết hoa hai chữ đầu câu các nước khác có dấu gạch nối giữa các tiếng trong mỗi tên .Ví dụ 
 Bru - nây ; In - đô - nê - xi - a . 
-Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- HS làm vào vở : - đằng trước - ở trên
( lời giải câu đố : Cái chân )
-đuổi ( lời giải : cầm đũa và cơm vào miệng)
-Em khác nhận xét bài làm của bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa .
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
A/ Mục tiêu :- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài , khối lượng , thời gian , tiền Việt Nam ) .
-Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học .
- Bài tập cần làm 1, 2, 3,4.
B/ Chuẩn bị : 
 1/ Đồ dùng : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
 2/ HTTC : cả lớp , nhóm , cá nhân ....
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Ôn tập về đại lượng “
 b/ Luyện tập :
-Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi một em lên bảng giải bài toán .
-Yêu cầu HS dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
* Chốt: Cách đổi đoen vị đo độ dài.Mỗi đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần.
Bài 2 
 -Mời một học sinh đọc đề bài .
- Lưu ý HS quan sát hình vẽ rồi mới TLCH :
-Mời ba em nêu kết quả mỗi em TL một ý.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
* Chốt: cách thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng .
*Bài3 
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài toán .
- Yêu cầu cả lớp làm trên mô hình đồng hồ .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
* Chốt: cách thực hiện phép tính với đơn vị đo thời gian .
*Bài 4 . 
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
* Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính liên quan đến tiền Việt Nam .
3. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 
-Hai học sinh khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán 
- Suy nghĩ đổi nhẩm : 7m 3cm = 703 cm sau đó đối chiếu với các câu trả lời A , B, C , D để thấy được câu B là đúng và khoanh vào câu B.
- Lớp thực hiện khoanh vào vở câu B
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
 -Ba em nêu miệng kết quả .
 a/Quả cam cân nặng :
200g + 100g = 300 g.
 b/ Quả đu đủ nặng :
500g + 200g = 700g
 c/Quả đu đủ nặng hơn quả cam :
700g - 300 g = 400g
* Lớp nhận xét kết quả của bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-HS làm trên mô hình đồng hồ .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
a/ Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số 11 , đồng hồ thứ hai chỉ số 2 
b/ 5 phút x 3 = 15 phút 
- Vậy đi từ nhà tới trường hết 15 phút 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài .
-Một em lên bảng giải .
Giải :
 Số tiền Bình có là :
 2000 x 2 = 4000 ( đồng)
 Số tiền Bình còn lại là : 
 4000 - 2700 = 1300 ( đồng )
 Đ/S: 1300 đồng 
- Em khác nhận xét bài của bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập số 3 còn lại
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
CHIỀU
Tự nhiên - Xã hội
Bài 26: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( tiết 1)
(Dạy theo Sách hướng dẫn)
Thủ công
ôn tập chủ đề: đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
A/ Mục tiêu:
 - Ôn tập củng cố đượckiến thức, kĩ năng đan và làm đồ chơi đơn giản .
- Làm đươck một sản phẩm đã học.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
 Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 -Yêu thích các sản phẩm đồ chơi .
B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng : 
ª Các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết học trước trong chương III và IV 
HS: Bìa màu giấy A4, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công , hồ dán .
 2/ HTTC: Cá nhân , nhóm 
C/ Các hoạt dộng dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức đã học qua bài “ Ôn tập chương II - IV “
 b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : 
Yêu cầu học sinh lần lượt nêu lại các thao tác cắt , gấp các đồ chơi đã học . 
-Gọi một học sinh nêu lại lần lượt từng bài đã học trong chương III và chương IV .
-Lưu ý học sinh khi nêu tên bài học cần nêu lại các thao tác gấp , cắt , dán để tạo ra từng sản phẩm . 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí theo mỗi sản phẩm đã học .
-Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp quạt tròn 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn .
-Chương 2 : Đan nong mốt , đan nong đôi 
- Chương 3 : 
- Gấp cắt dán lọ hoa gắn tường
- Gấp cắt dán Đồng hồ để bàn 
- Gấp cắt dán quạt tròn 
-Lớp thực hiện và nhớ các điều mà giáo viên đã lưu ý để nắm về yêu cầu kiến thức kĩ năng của sản phẩm đã học .
- Các nhóm thực hành cắt giấy rồi gấp các đồ vật theo yêu cầu. bằng bìa theo các bước để tạo ra các bộ phận của sản phẩm như hướng dẫn giáo viên .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm .
-Hai em nêu nội dung các bước gấp từng loại sản phẩm .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp một trong các số sản phẩm trên .
 Luyện viết
ôn chữ hoa A , M , N , V ( Kiểu 2 )
A/ Mục tiêu :
 ªViết đúng và tương đối nhanh chữ hoa A, M, N , V ( kiểu 2) : A, M ( 1 dòng), N, V 
( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng cỡ chữ nhỏ 
B / Chuẩn bị 1/ Đồ dùng. 
- Mẫu chữ hoa mẫu chữ viết hoa A, M, N , V về tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li .
 - Vở Tập viết . 
 2/HTTC : cá nhân , nhóm , ...
C/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A, M, N , V và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa :T, B ,H, 
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 *Luyện viết chữ hoa :
-Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : A , D, V, T, M, N, B, H 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
-Yêu cầu tập viết vào bảng con .
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
-YC đọc từ ứng dụng An Dương Vương 
-Giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu thục phán vua nước Âu Lạc cách đây 2000 năm . 
-Yêu cầu tập viết vào bảng con .
*Luyện viết câu ứng dụng :
-Yêu cầu một học sinh đọc câu .
-Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ . 
-Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng
-Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng .
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
-Nêu yêu cầu viết ( Như mục tiêu )
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 
 d/ Chấm chữa bài 
-Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng 
-Giáo viên nhận xét đánh giá 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới .
-2 HS lên bảng viết tiếng (Phú Yên ; Yêu trẻ , trẻ hay đến nhà / Yêu già , già để tuổi cho ) 
- Lớp viết vào bảng con Phú Yên 
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng An Dương Vương và các chữ hoa có trong bài : A , D, V, T, M, N, B, H 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
-Một học sinh đọc từ ứng dụng .
-Lắng nghe để hiểu thêm về tên hiệu của nước ta cách đây 2000 năm .
- HS viết bảng An Dương Vương
- Một em đọc lại câu ứng dụng .
- Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất .
-HS viết bảng con Tháp Mười , Việt Nam )
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
-Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới 
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015
(Đ/c Thuỷ dạy)
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2015
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu phẩy
A/ Mục tiêu 
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên(BT 1; BT2 ).
- Điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng :
- Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . Tranh ảnh về thiên nhiên và những sáng tạo của con người tô điểm cho thiên nhiên .
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui BT 3 
 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ...
C/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng phép nhân hóa tả về bầu trời buổi sáng hoặc tả vườn cây đã học ở tiết TLV tuần 33 
-Chấm tập hai bàn tổ 4 .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Từ ngữ về thiên nhiên“
 b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1 : 
- Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .
-Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài của nhóm mình lên bảng lớp 
- Mời hai em đọc lại kết quả
-Lớp dõi nhận xét từng nhóm .
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
*Bài 2 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .
- Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng .
-Gọi một số em đọc lại kết quả .
-Nhận xét đánh giá bình chọn .
 *Bài 3 
-Mời một em đọc nội dung bài tập 3lớp đọc thầm theo .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài .
-Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu .
* Chốt : cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong câu chuyện vui .
3/ Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
-Hai học sinh lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa tả về cảnh bầu trời vào buổi sáng hoặc tả về vườn cây .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-1 đến 2 em nhắc lại tựa bài học .
-Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu .
-Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên bảng - Trên mặt đất :cây cối , hoa lá , rừng núi , muông thú , sông suối , con người .
- Dưới lòng đất : -mỏ than , mỏ vàng , mỏ dầu , kim cưong , đá quý , 
-Nhóm khác quan sát nhận xét .
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài .
-Con người làm cho trái đất thêm giàu đẹp như 
Xây dựng nhà cửa , lâu đài , đền thờ , gieo hạt , bảo vệ rừng , trồng cây ,
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng.
- Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài tập .
-Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .
-3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại 
Toán
ôn tập về hình học (tiếp )
A/ Mục tiêu :
- Biết tính diện tích các hình vuông , hình chữ nhật và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật và hình vuông .
- Bài tập cần làm 1, 2, 3.
B/ Chuẩn bị : 
 1/ Đồ dùng : - Bảng phụ
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Ôn tập về hình học “ tt “
 b) Luyện tập :
-Bài 1:
 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi 4 em lên bảng giải bài toán .
* Chốt: Tính diện tích của mỗi hình bằng cách là đếm số ô vuông 1cm2 có trong mỗi hình đó .
Bài 2 
 -Mời 2 học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
-Mời 2 em lên bảng giải bài .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
* Chốt: Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông .
*Bài3 . 
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
* Chốt: Quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông .
*Bài4 . ( HS K- G )
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán .
-Mời một học sinh lên bảng xếp hình .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 4 
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Quan sát đếm số mỗi hình và trả lời.
- Bốn em mỗi em nêu một mục a, b, c, d 
a/ Diện tích hình A là 8 cm2
b/ Diện tích hình B là 10 cm2
c/ Diện tích hình C là 18 cm2
d/Diện tích hình D là 8 cm2
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
 -Hai em lên bảng giải bài .
a/ Giải : 
 Chu vi hình chữ nhật là : 
 (12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm)
 Chu vi hình vuông là : 
 9 x 4 = 36 ( cm)
 Đ/S: 36 cm 
b/ Giải : 
 Diện tích HCN :
 12 x 6 = 72 ( cm2)
 Diện tích hình vuông :
 9 x 9 = 81 ( cm2)
 Đ/S: 72cm2 và 81cm2 
* Lớp nhận xét kết quả bài bạn .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
Giải : 
 Diện tích ABEG + diện tích CKHE là : 
 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2)
 Đ/S: 45cm2 
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học và làm bài tập còn lại
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Chiều:
Toán (LT)
ôn tập về hình học 
A/ Mục tiêu :
- Củng cố về góc vuông, điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng .
- Củng cố về giải các BT có liên quan đến tính chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật, hình vuông .
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: 
 - Bảng lớp viết sẵn 1 số BT.
 - Vở thực hành luyện Toán
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, ....
C/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Yêu cầu HS cả lớp là BT 1, 2, 3( tr 66)
- Gọi lần từng HS nêu yêu cầu của 3BT.
- GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT.
- Chấm một số bài của HS đã làm xong.
* Bài tập bổ sung.
Bài 4 : Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 8 cm. ở giữa người ta vẽ một hình vuông. Sau khi vẽ hình vuông thì diện tích còn lại 84 cm2 . Hỏi cạnh của hình vuông là bao nhiêu ?
2. Chữa bài và chốt kiến thức 
Bài 1 : 1 HSTB lên bảng dùng thước kẻ và ê ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
Chốt cách xác định góc vuông, góc không vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 2 + 3 : 2 HS cùng lên chữa bài. 
Tóm tắt:
 Chu vi HV = Chu vi Hình TG
Các cạnh : 27cm; 23 cm; 18 cm.
 Cạnh HV : ..cm
Chốt : Quy tắc tính chu vi hình tam giác.
 Cách tìm cạnh của hình vuông khi biết chu vi của hình vuông đó.
-Bài 3 :Tóm tắt:
 Chiều dài : 20m
Chiều rộng : 15 m
Xung quanh trồng cây: mỗi cây cách 5m
Xung quanh sân : ..cây ?
Gợi ý : Chúng ta phải đi tính chu vi của sân trường sau đó mới tính được số cây trồng quanh sân.
Chốt quy tắc tính chu vi hình chữ nhật
* Bài 4: Dành cho HS (K – G )
	15m
 cm? 
 84cm2 8m
- Gọi HS lên bảng chữa bài .
- GV chốt kết quả đúng .
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm vở BTT.
- 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của 3 BT.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
 - HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm xong chấm bài và làm bài tập BS.
- Lần lượt HS - TB lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 1: Trong hình vẽ bên 
A B a) Có 8 góc vuông là góc 
 vuông đỉnh A, B, C, D,
 và 4 góc đỉnh I. 
 b)I là trung điểm của 
 đoạn thẳng AC và BD 
C D
Bài 2 :  Giải
 Chu vi hình tam giác ( hình vuông ) là :
 27 + 23 + 18 = 68 ( cm)
Cạnh của hình vuông là :
 68 : 4 = 17 (cm )
 ĐS : 17 cm
Bài 3 :  Giải
Chu vi của sân trường hình chữ nhật là :
 ( 20 + 15 ) x 2 = 70 ( m)
Số cây trồng xung quanh sân trường là :
 70 : 5 = 14 ( cây )
 ĐS : 14 cây .
Bài 4 : Giải 
Diện tích hình chữ nhật là :
 15 x 8 = 120 ( cm2 )
Diện tích hình vuông là :
 120 - 84 = 36 ( cm2 )
 Ta thấy 36 = 6 x 6 
Vậy cạnh của hình vuông là 6 cm .
 Đ/S : 6 cm
Thể dục
ôn Tung bắt bóng theo nhóm 3 người
Trò chơi “ Chuyển đồ vật”
A/ Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “Bước đầu biết cách chơi và biết tham gia chơi được .
B/ Địa điểm phương tiện 
 -Sân bãi chọn nơi thoáng mát ,bằng phẳng ,vệ sinh sạch sẽ sân tập đảm bảo an toàn .
 -Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi , 
 C/ Lên lớp :
 Nội dung và phương pháp dạy học 
Định lượng 
Đội hình luyện tập
a/Phần mở đầu : -G v nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . -Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần 2 x 8 nhịp. -Trò chơi : “ Tìm con vật bay được “ -Chạy chậm một vòng sân từ 150 - 200 m b/ Phần cơ bản : * Tung và bắt bóng theo nhóm ba người . -Hướng dẫn : Ba người đứng đối diện theo hình tam giác , ba em đều tung và bắt bóng qua lại cho nhau bằng cả hai tay .Tung bóng sao cho bóng bay thành vòng cung vừa tầm bắt của bạn lần đầu tung , bắt theo sự di chuyển tiến lên hay lùi xuống sau đó chuyển sang phải , sang trái để bắt bóng cứ như vậy tung qua bắt lại không để bóng rơi xuống đất càng nhiều lần càng tốt . *Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật “. -Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi để học sinh nắm . - Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau -Lần lượt từng cặp ra thực hiện chơi thử một lượt . Sau đó cho chơi chính thức -Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số c/Phần kết thúc: -Yêu cầu HS làm các thả lỏng.Đi vòng tròn hít thở sâu . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà ôn Bài thể dục phát triển chung . 
 1phút
2phút 
2phút
12 phút 
10phút
2phút
2phút
-Đội hình hàng ngang 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
- Đội hình vòng tròn 
 GV
Chính tả(LT)
Thì thầm .
A/ Mục tiêu :
- Nghe- viết lại đúng bài chính ta” Thì thầm ‘; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ .Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT 3 điền vào chỗ trống các âm đễ lẫn tr/ ch.	
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - Bảng phụ ghi nội dung trong bài tập 2 .
 - Vở thực hành TV.
 	 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm 
C/ Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài viết 
- Gọi 2HS đọc lại.
- YC đọc thầm lại đoạn văn và TLCH :
-Những sự vật , con vật nào nói chuyện với nhau trong bài thơ ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con những từ dễ lẫn và ghi nhớ chính tả.
* Đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm vở , nhận xét chữa lỗi phổ biến.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào vở luyện TV theo lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- Nghe GV đọc bài.
- 2 em đ

File đính kèm:

  • docTuan_34_CKTKN_Giam_tai.doc