Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA
I/. Mục tiêu:
-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
-Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2).
-GD BVMT: HS viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng
ắng nghe. -Theo dõi GV đọc. -HS đọc theo GV HD. - 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK. + tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào =>Vì mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành tiếng vang rất lớn và dồn dập. + Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ, tác giả thấy trời xanh qua từng kẽ lá. +Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như từng tia nắng, nên tác giả thấy nó giống như mặt trời. +HS nói theo ý nghĩ riêng -HS HTL theo GV HD. -HS thi ĐTL từng KT, cả bài trước lớp. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nd bài, LH GD. - Về nhà HTL cả bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định nhất định. - Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3; BT5. HSK&G làm thêm BT4. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành luyện tập: Bài 1: -1 HS nêu y/c bài tập -Y/c HS tự làm và giải thích. -GV nhận xét- ghi điểm cá nhân. Bài 2: -HS tự làm, sau đó đổi chéo cho nhau để chữa bài. Bài 3: -HS nêu y/c, tự làm bài, đổi chéo để KT cho nhau. Bài 4: HSK&G làm thêm BT4. -HS nêu y/c, tự làm bài rồi đổi chéo vở để KT cho nhau. Bài 5: -Cho HS nêu y/c, tự làm bài. -Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng; chữa bài. Hoạt động học Bài 1: > , < , = ? 27 469 85099 30 000 = 29000 +1000 ; 70000 + 30000 > 99 000 80000 +10000 < 99 000 ; 90000 + 9000 = 99 000 Bài 2: Tìm các số lớn nhất trong các số là: a. 41 590, 41 800, 42 360, 41 785, b. 27 898, 27 989, 27899, 27998 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 41 590 ; 41 785 ; 41 800 ; 42 360 . Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 96 400 ; 94 600 ; 64 900 ; 46 900. Bài 5: Ba số viết theo thứ tự từ bé đến lớn? a. 2935, 3914, 2945 b. 6840, 8640, 4860 c. 8763, 8843, 8853 d. 3689, 3699, 369 3. Củng cố –Dặn dò: -Hệ thống nd bài, LHGD; dặn dò _______________________________ TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: Y I/ Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1dòng), (1doøng), P, K (1dòng); Viết đúng tên riêng Phuù Yeân (1dòng) và câu ứng dụng: Yeâu treû, treû ñeán nhaø / Kính giaø, giaø ñeå tuoåi cho (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ). -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3/2. II/ Đồ dùng: Mẫu chữ Y; Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ; VTV 3/2. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - HS viết bảng từ: Ñoàng Xuaân - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề bài. b. HD HS luyện viết trên bảng con: b.1/ Luyện viết chữ hoa: -Y/c HS đọc và tìm chữ hoa trong bài. -Y/c HS nêu cấu tạo của chữ Y -GV viết mẫu, nêu qui trình viết chữ: +N1: ĐB ở ĐK3, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, móc bên phải hướng ra ngoài, DB ở giữa ĐK2 và ĐK2 (giống N1 của chữ U). +N2: Từ điểm DB của N1, rê bút lên giữa ĐK3&ĐK4, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược kéo dài xuống giữa ĐK1&ĐK2 (dưới đường kẻ đậm), DB giữa ĐK&ĐK2 phía trên. - YC HS viết vào bảng con, nhận xét. b.2/ Luyện viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng. -Em biết gì về Phú Yên? => Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung nước ta. -QS và nhận xét từ ứng dụng: -Viết bảng con, GV chỉnh sửa. b.3/ Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: =>Câu tục ngữ khuyên ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người, -HS viết bảng con. c. HD HS viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2, YC HS viết vào vở. d. Chấm, chữa bài: - Thu chấm 10 bài. Nhận xét. - 1 HS đọc: Ñoàng Xuaân Toát goã hôn toát nöôùc sôn Xaáu ngöôøi ñeïp neát coøn hôn ñeïp ngöôøi -HS lắng nghe. - Có các chữ hoa: Y, P, K. -Chữ Y viết hoa cao 4đv chữ; gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược... - Lớp viết b/con. Phuù Yeân -HS nói theo hiểu biết của mình. - Lớp viết b/con. Yeâu treû, treû ñeán nhaø Kính giaø, giaø ñeå tuoåi cho -Lớp viết bảng con Yeâu, Kính . -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV. -HS nộp bài chấm và nghe nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: -GV hệ thống nd bài LH GD. -Về nhà luyện viết, HTL câu ca dao. _________________________________ LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: TỰ HỌC TIẾNG VIỆT: ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC Đà HỌC. I. Mục tiêu: - Luyện đọc lại các bài TĐ đã học ở cuối tuần 31, tuần 32, đầu tuần 33 : Bài hát trồng cây ; Người đi săn và con vượn ; Cuốn sổ tay ; Cóc kiện Trời ; và các bài đọc thêm : Con cò ; Mè hoa lượn sóng ; Quà của đồng nội. -Yêu cầu HS đọc đúng các bài tập đọc, biết thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, các dòng thơ, các khổ thơ, II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV KT sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy củng cố : a. Luyện đọc các bài tập đọc: - GV gọi HS nhắc lại các bài Tập đọc đã học ở cuối tuần 31, tuần 32, đầu tuần 33 và các bài đọc thêm, GV ghi đề bài lên bảng. - GV HD HS đọc lần lượt đọc từng bài. + Đọc từng câu. Sửa lỗi phát âm cho các em. + đọc từng đoạn trước lớp. Nhận xét góp ý bài đọc của từng HS, chú ý đến thay đổi giọng đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật; kết hợp ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng ở các từ ngữ + đọc từng đoạn trong nhóm. GV nhận xét hoạt động của từng nhóm. + Đọc đồng thanh cả bài - GV hỏi 1 số câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học. - GV y/c HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét ghi điểm - Bài hát trồng cây ; Người đi săn và con vượn ; Cuốn sổ tay ; Cóc kiện Trời ; Con cò ; Mè hoa lượn sóng ; Quà của đồng nội. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu hoặc 2dòng thơ (2-3lần/ mỗi bài) - Mỗi em đọc 1đoạn (hoặc 1KT) của bài. -Các nhóm thi đọc. Các nhóm nhận xét bài đọc của nhau. - Các nhóm đọc đồng thanh. Cả lớp đọc đồng thanh - HS trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm cả bài ; thi đọc TL bài thơ. 3. Củng cố-Dặn dò: -GV hệ thống lại nd toàn bài, dặn HS ghi nhớ. _________________________________________ CHIỀU MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ________________________________ ÂM NHẠC : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ________________________________ THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _____________________________ Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013. SÁNG THỂ DỤC: ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. Mục tiêu: -Thực hiện được tung và bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”. II. Địa điểm, phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng, “đồ vật” và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL PP thực hiện 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c. -GV cho HS khởi động các khớp. -Cho HS tập bài TDPTC 1lần. -Chạy chậm 1 vòng sân: 150–200m. 2. Phần cơ bản: Ôn tung bắt bóng cá nhân: -Chia nhóm tập mỗi nhóm 3 em. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau, khi tung và bắt bóng các em cần chú ý phối hợp toàn thân. Nhảy dây kiểu chụm hai chân: Cho HS tự ôn theo khu vực đã quy định. Chơi trò chơi: “Chuyền đồ vật”. -GV nêu tên TC, HD cách chơi, tổ chức cho HS CTC, nhưng GV thay đổi hình thức chơi một chút bằng cách bỏ vào trong ô vuông hay trong vòng tròn nhiều mẩu gỗ và nhiều bóng để HS chuyển. -Thực hiện như hình bên. -Nhận xét và tuyên dương đội chơi tốt 3/ Phần kết thúc: -Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: - GV& HS hệ thống bài và nx giờ học. - BTVN ôn ĐT tung và bắt bóng CN. 5’ 10-12’ 4-5’ 7-9’ 5’ -HS tập hợp 4 hàng dọc, lắng nghe. - Các động tác cá nhân; xoay các khớp. -Lớp trưởng điều khiển lớp tập. -Chạy chậm theo YC của GV. -Chia lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người, từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau, thực hiện phối hợp toàn thân. -Một nhóm chơi thử, sau đó cùng tham gia trò chơi. CB XP -Đi lại thả lỏng hít thở sâu. -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. ______________________________________ CHÍNH TẢ: (nghe – viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài CT Quà của đồng nội; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (3) a. II. Chuẩn bị: Viết sẵn ND các bài tập chính tả trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết 5 nước ĐNA sau: Bru - nây, Cam - pu – chia, Đông Ti - mo, In - đô - nê-xi-a, Lào. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a/ GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề bài. b/ HDHS nghe- viết chính tả: b.1/ GV HD HS chuẩn bị: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -HD tìm hiểu nd đoạn viết: Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? - YC HS tìm từ khó đọc rồi phân tích và viết các từ vừa tìm được. b.2/ GV đọc cho HS viết chính tả: b.3/ Chấm, chữa bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c. HD làm BT: Bài 3: Lựa chọn BT a: -Y/c HS đọc y/c và làm vào VBT TV. -GV HD HS tham khảo câu b. -Lắng nghe và nhắc lại đề. - Theo dõi, 3-4HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời. -Đoạn văn có 3 câu. -Những chữ đầu câu phải viết hoa (Khi, Trong, Dưới) - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - ngửi thấy, giọt sữa, dần dần, phảng phất, hương vị, ngàn, chất quý, Viết xong đổi chéo để dò lại lỗi. -HS nộp bài chấm và nghe nhận xét. Bài 3: a/Sao - xa - sen b/Cộng - họp - hộp -HS lắng nghe để thực hiện. 3. Củng cố – Dặn dò: -Về ghi nhớ các quy tắc chính tả để vận dụng vào học tập. Chuẩn bị bài sau. _______________________________ TOÁN: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000. I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000. - Biết giải toán bằng hai tính. - Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3. II/ Chuẩn bị: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -GV KT bài tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV cho HS nêu y/c của BT, nhẩm và nêu kết quả theo nhóm đôi, chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 2: Đặt tính rồi tính. -HS nêu y/c BT, tự làm bài rồi đổi chéo cho nhau để KT, 4HS lên bảng chữa bài. -HS nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 3: -HS đọc đề, phân tích đề, xác định dạng toán, tìm và giải 2 cách giải theo y/c SGK. Ngoài ra HSK&G có thể tìm thêm 2cách giải như cách 3 và cách 4. -3HS lên bảng làm BT. Bài 1: Tính nhẩm. a) 50000 + 20000 = 70000 c) 20000 x 3 = 60000 80000 – 40000 = 40000 60000 : 2 = 30000 b) 25000 + 3000 = 28000 d) 12000 x 2 = 24000 42000 – 2000 = 40000 36000 : 6 = 6000 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 39178 86271 412 + 25706 - 43954 x 5 25968 6 64884 42317 2060 19 4328 16 48 0 Bài 3: Bài giải: Cách 1: Cả hai lần đã chuyển đi số bóng đèn là: 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn) Trong kho còn lại số bóng đèn là: 80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn). Cách 2: Còn lại số bóng đèn sau lần chuyển thứ nhất là: 80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn). Còn lại số bóng đèn sau lần chuyển thứ hai là: 42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn). Cách 3: Trong kho còn lại số bóng đèn là: 80 000 – (38 000 + 26 000) = 16 000 (bóng đèn). Cách 4: Trong kho còn lại số bóng đèn là: 80 000 – 38 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn). Đáp số: 16 000 bóng đèn. 3. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. ____________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA I/. Mục tiêu: -Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). -Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2). -GD BVMT: HS viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. II/. Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV KT BTtiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề. b. HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi 3-5HS đọc BT1. -GV nhắc lại yêu cầu BT, GV HD các nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện tương tự câu a để làm câu b vào VBT (cá nhân) -Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng - Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao? Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại YC: Chúng ta sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời về buổi sớm hay buổi trưa ở vườn cây có thể dựa vào các bài tập đọc đã học: quạt cho bà ngủ, Ngày hội rừng xanh, Bài hát trồng cây, Mặt trời xanh của tôi -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép vào vở. -HS lên bảng làm BT, lớp theo dõi nhận xét. Bài tập 1: Sự vật được nhân hóa NH bằng từ ngữ chỉ người hoặc bộ phận của người Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Mầm cây tỉnh giấc Hạt mưa mải miết, trốn tìm Cây đào mắt lim dim,cười Học sinh trả lời theo ý thích. Bài tập 2: Viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để miêu tả bầu trơi buổi sáng hoặc một vườn cây: Ví dụ: Sáng nay, ông mặt trời thức dậy sớm hơn. Ông nổi lửa hồng lên sưởi ấm những áng mây trắng bồng bềnh đang rong chơi. Những áng mây thích thú thi nhau làm ảo thuật: khi thì hoá hình này, khi thì biến thành hình kia. Ong mặt trời cũng không quên gọi chú gà trống dậy luyện giọng ca vàng, đánh thức mọi người, mọi vật bắt đầu một ngày mới. -HS viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. Đọc bài làm. Nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt. -GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về thiên nhiên. Chuẩn bị tiết sau. _____________________________________ CHIỀU TẬP LÀM VĂN TẬP GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu: -Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo Alô! Đô- rê mon thần thông đây để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh một số loại động vật quí hiếm. Một quyển truyện tranh Đô- rê- mon III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm nói, viết về bảo vệ môi trường -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. GTB: giới thiệu truyện tranh Đô- rê- mon, liên hệ, ghi đề bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài báo viết về cuộc trả lời của Đô- rê- mon -GV HD HS đọc theo cách phân vai: 1HS đóng vai người hỏi, 1HS đóng vai Đô- rê- mon trả lời -GV giới thiệu thêm về tranh ảnh các con vật có trong bài báo và chốt cho HS biết các từ mới: sách đỏ, tuyệt chủng nhận xét. b. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -HS thực hành theo nhóm đôi dựa trên nội dung BT1, rồi sau đó viết vào vở: -Cho HS đọc bài viết của mình. -GV nhận xét chấm điểm một số bài. -1HS kể lại trước lớp, 2 HS đọc bài làm. -Lắng nghe. Bài tập 1: -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -HS đọc theo nhóm đôi, một số nhóm biểu diễn trước lớp. -HS chú ý theo dõi. b. Bài tập 2: Ví dụ: Các loài trong sách đỏ: + Việt Nam: Động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, Thực vật: Trầm hương, trắc, kơ-nia, +Thế giới: chim kền kền, gấu trúc, cá heo xanh -Lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn dò HS về nhà sưu tầm thêm, tên các con vật có mặt trong sách đỏ cần được bảo vệ ______________________________ TỰ NHIÊN Xà HỘI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: -Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ. -Khuyến khích HS: Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất. -GDMT: +Biết đại hình trên Trái Đất: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. + Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người (bộ phận) II.Chuẩn bị: Tranh ảnh như SGK; Quả địa cầu, bản đồ. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: -Kể tên các đới khí hậu -Nêu đặc điểm các đới khí hậu -Nước ta thuộc đới khí hậu nào? Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 2. Bài mới: a. GTB: Ghi đề “Bề mặt trái đất”. Hoạt động 1: bề mặt Trái Đất. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Quan sát và cho biết trên trái đất nước hay đất liền chiếm diện tích lớn hơn? -Đại diện các nhóm báo cáo. =>trên bề mặt trái đất nước chiếm phần lớn diện tích. Hoạt động 2: Phân biệt lục địa và đại dương: -Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm 6 với nội dung như sau: +Những nơi nào được gọi là lục địa? Đại dương? +Trên trái đất có mấy châu lục và mấy đại dương? +Nêu tên các châu lục và đại dương trên trái đất? -Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung GV kết luận: Lục địa chia thành nhiều khu vực khác nhau và có vị trí địa lí, lãnh thổ riêng tạo nên các châu lục, bao bọc xung quanh các châu lục là các đại dương -Y/c HS đọc ghi nhớ SGK -Nước Việt Nam nằm trên châu lục nào? Gd: Giữ gìn và bảo vệ môi trường -3HS báo cáo trước lớp. +Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm. +Đại diện 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo y/c, thư kí ghi nhanh kết quả vào bảng phụ. + Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ. Đại dương là khoảng nước mênh mông bao bọc lục địa. + Trên thế giới có 6 châu, có 4đại dương. + Trên thế giới có 6 châu: Á, Au, Mĩ, Phi, Đại Dương và Nam Cực; Có 4đại dương: TBD, ÂNDD, ĐTD, BBD. -Một vài đại diện HS báo cao, các HS khác theo dõi, bổ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày. 3 học sinh -Châu Á (Đông Nam Á) 3. Củng cố – dặn dò: -Hệ thống lại nội dung bài học -Nhận xét tiết học. __________________________________ TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) : TUẦN 33 - TIẾT 2 LUYỆN VIẾT I. Mục đich, yêu cầu : - Nghe-viÕt ®óng bµi : Bài Cóc kiện trời ( Từ Cóc tâu.... đến khỏi phải lên đấy.) - Viết đẹp, trình bày đúng bài văn . II. Đồ dùng dạy học : III. Phương pháp - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm IV. Các hoạt động dạy học : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1.æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: - GV®äc c¸c tõ: - GVNX chèt l¹i. 3. D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: - Líp h¸t 1 bµi. - 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt. - C¶ líp viÕt b/c. - HS kh¸c nhËn xÐt - Ghi : Cóc kiện Trời - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi *Hướng dÉn nghe - viÕt: a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - Viết: - GV đọc - Khi viết bài ta cần lưu ý gì? . §äc cho hs viÕt: - GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn - GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt c. ChÊm ch÷a bµi: - GV ®äc l¹i bµi - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm. Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm .4. Cñng cè, dÆn dß: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa chữ cài đầu đoạn văn, đầu câu. - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soát bài, dïng bót ch× ®Ó ch÷a lçi ra lÒ - Nộp 5 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nêu các vần cần điền (Lời giải trang 93) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nhận xét Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013. SÁNG TOÁN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT) I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm TS chưa biết trong phép nhân - Yêu cầu tối thiểu HS làm được: BT1; BT2; BT3; BT4. HSK&G làm thêm BT5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng làm bài
File đính kèm:
- GA L3 TUAN 33 T TV SEQAP.doc