Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.

- Nhận xét.

2. Bài mới

- Dẫn dắt ghi tên bài.

Bài 1

- Yêu cầu chúng ta làm gì?

- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?

- Vì sao điền được

27 369 < 27 470.

- Ta có thể dùng cách nào để nói 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng?

- Số 27 470 lớn hơn số 27 469 bao nhiêu đơn vị?

- Vì sao lại tìm số 42 360 là số lớn nhất trong các số 41590, 41800, 42360, 41785?

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nhận xét chữa bài

Bài 3

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai?

- Nhận xét và yêu cầu HS sắp xếp lại ở phần A, D, B cho đúng.

3. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn bài “Cóc kiện trời”.
- Viết đúng, đẹp tên riêng 5 nước đông Nam Á.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc o/ô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị bài 3a, 3b vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Đọc từng từ khó cho HS viết.
- Theo dõi chỉnh sửa.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Cóc lên thiên đình kiện trời có những ai?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
- Đọc các từ: lâu, làm ruộng đồng, chim muông, ...
- Nhắc nhở trước khi viết bài.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm 5, 7 bài nhận xét.
* HD làm bài tập 2a. Gọi HS đọc yêu cầu:
- Tên riêng nước ngoài viết như thế nào?
- Lần lượt đọc không theo thứ tự.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a.
- Tổ chức thi đua.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, náo động, dùi trống.
- Nhắc lại tên bài học.
- Theo dõi và đọc lại.
- Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Lớp đọc lại các từ vừa viết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2 Hs đọc đề bài. 
- 5 HS đọc tên nước.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm cử 4 HS thi đua chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, nếu viết sai 3 lỗi về nhà viết lại bài.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 26 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục,đơn vị và ngược lại.
- Thứ tự các số trong phạm vi 100 000. 
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cho bài tập 1, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nhâïn xét bài kiểm tra của tiết trước.
2. Bài mới
- GT- ghi tên bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Theo dõi.
- Tìm số có sáu chữ số trong phần a?
- Ai có nhận xét về tia số đó.
- Nêu quy luật của tia số b
Bài 2
- Btập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số có tận cùng bên phải là các chữ số 1, 4, 5 phải đọc như thế nào?
Bài 3
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS phân tích số 9725 thành tổng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS theo dõi nội dung phần a.
- Ô trốâng thứ nhất em điền số nào?
3. Củng cố
- Nhận xét, dặn dò.
- Lắng nghe để lầøn sau không mắc phải những sai sót trong khi làm bài.
- Nghe và nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Làm bài vào vở. 2 HS lên làm bảng, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
- 1 vài HS nêu. Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
- HS đọc theo cặp đôi, sau đó gọi một số đại diện cặp lên đọc
- Theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm. 
- 1 HS phân tích số. 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Theo dõi nội dung phần a
- Làm bài vào VBT
- Đọc bài tập
- Thực hiện điền số vào chỗ trống
- Về nhà làm lại toàn bài chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TỐN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS so sánh các số trong phạm vi 100 000. Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 1. 2, 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1 
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?
- Vì sao điền được
27 369 < 27 470.
- Ta có thể dùng cách nào để nói 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng?
- Số 27 470 lớn hơn số 27 469 bao nhiêu đơn vị?
- Vì sao lại tìm số 42 360 là số lớn nhất trong các số 41590, 41800, 42360, 41785?
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét chữa bài
Bài 3
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai? 
- Nhận xét và yêu cầu HS sắp xếp lại ở phần A, D, B cho đúng.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài.
- Điền dấu >, < = và chỗ trống.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả (nếu có).
- Làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài trên bảng.
- Nêu
- Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 4 HS lần lượt trả lời
- Ở dòng A sắp xếp 2935<3914< 2945 là sai vì hàng nghìn 3 không thể < hơn 2
- Sắp xếp theo yêu cầu.
- Nêu
- Về nhà làm lại toàn bộ bài.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất.
- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Quả địa cầu.
- Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm được.
- Một số hình minh hoạ không có màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Khoảng thời gian nào được gọi là một năm? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
HĐ1
MT: Kể tên được các đới khí hậu trên trái đất.
- Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu
- Tổ chức cho HS thảo luận.
+ Yêu cầu: Hãy nêu các nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây: Nga, Úc, Brazin, Việt Nam.
- Theo em vì sao khí hậu các nước này lại khác nhau?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
- Yêu cầu quan sát tranh của hình 1
- Đưa ra quả địa cầu.
- Nêu yêu cầu
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Nhận xét –tuyên dương.
HĐ2: Đặc điểm của các đới khí hậu.
- Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm. 
- Ghi các đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- Nhận xét ý kiến HS.
HĐ3: Ai tìm nhanh nhất 
- Phổ biến cách chơi
- Phát cho mỗi cặp chơi 2 thẻ
- Theo dõi HS chơi và giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện cặp thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp.
- Vì chúng ta nằm ở các vị trí khác nhau trên trái đất.
- Lớp lắng nghe nhận xét - bổ sung ý kiến.
- HS chỉ và trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
- HS nhắc lại.
- Thực hành chỉ trên quả địa cầu về vị trí các đới khí hậu.
- HS cả lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét chơi.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: TẬP ĐỌC: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
- Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Nội dung của bài: Cảm nhận được vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ quê hương. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài “Cóc kiện trời”
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD đọc theo khổ thơ.
- HD đọc nhóm.
- Nhận xét – tuyên dương
- Khổ thơ 1 miêu tả điều gì?
- Câu hỏi 1 SGK?
- Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung được điều gì về mưa trong rừng cọ?
- Đưa tranh minh hoạ – giảng: Trong rừng cọ, lá cọ xoè ngang lại rất dày ...
- Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào?
- Câu hỏi 2?- Câu hỏi 3 ?Câu hỏi 4 ?
- Em thích nhất về hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Treo bảng phụ.
- Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp nhau bài, mỗi HS 2 dòng thơ.
- Đọc lại các từ phát âm sai.
- Thực hiện đọc.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
- Nêu
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất lớn, ào ào như tiếng thác, như tiếng gió to.
- Quan sát tranh minh hoạ và nghe giảng.
- 1 HS đọc khổ thơ 2.
- Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè. 
- Vì lá cọ tròn..
- 1 HS đọc khổ thơ 4.
- Em thích nhất hình ảnh rừng cọ trong cơn mưa, thích vào buổi trưa.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc theo dãy, nhóm, bàn, cá nhân.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Về nhà học lại bài thơ và chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm và tính viết).
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100 000.
II. CHUẨN BỊ
- Bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét.
Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 3 cặp lên trình bày miệng.
- Nhận xét – bổ sung
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
- 2 HS đọc đề bài.
Có : 80 bóng đèn
Lần 1 chuyển: 38 bóng đèn.
Lần 2 chuyển: 26 bóng đèn.
Còn lại : .... bóng đèn.
- 2 HS lên làm bảng. 
- Lớp làm bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận biết về cách nhân hoá, Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của hình ảnh nhân hoá.
- Viết được một một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài ở tuần trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Đặt câu hỏi.
- Trong đoạn thơ ở phần a) có những sự vật nào được nhân hoá?
- Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?
- Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng làm gì?
- Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào?
- Cho HS thảo luận cặp đôi
- Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Trả lời các câu hỏi ra giấy nháp.
- Có 3 sự vật được nhân hoá đó là: Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Tác giả dùng từ tỉnh giấc để miêu tả mầm cây, dùng các từ lim dim, mắt, cười để tả cây đào.
- Từ mắt là từ chỉ bộ phận của người: các từ tỉnh giấc, trốn tìm, cười là từ chỉ hoạt động của con người...
- Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hĩa bằng các từ chỉ hoạt động đặc điểm của người.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu
- Lắng nghe
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Y
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: P. Y. K.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng:
Yêu trẻ, trẻ đến hay nhà
Kính già, già để tuổi cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở một số hs để chẩm bài ở nhà.
- Gọi HS đọc thuộc câu từ ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền trung.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảngcách giữa các chữ bằng từng nào?
- Yêu cầu viết từ ứng dụng.
- Giải thích câu tục ngữ.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết mẫu và nêu quy trình: Yêu trẻ, kính già.
- Cho HS xem bài viết mẫu trong vở tập viết.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu và chấm 5 –7 bài.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
- 1 HS đọc Văn Lang và câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Có các chữ: P, I , K.
- đọc
- Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc Phú yên.
- P, Y,H cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết vào bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng
- Y, K, H viết hoa, g cao 2,5 li, các chữ đ cao 2 li. t, r cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng.
- Viết bài vào vở.
+ 1 Dòng chữ Y cỡ nhỏ.
+ 1 Dòng chữ P, K cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
- Về nhà hoàn thành bài trong vở tập viết.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nghe - viết): QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn “từ khi đi qua những cánh đồng chất quý trong sạch của trời” trong bài Quà của đồng nội.
- Làm đúng bài tập phân biệt s/x hoặc o/ô 
II. CHUẨN BỊ
- Bài 2a, 3a
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: Bru-nây, Cam - pu - chia, Đông - ti - mo.
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Hạt lúa non tinh khiết là quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc: Lúa non, giọt sữa, phảng phất, 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, rút ra lời giải đúng.
- Tổ chức thảo luận – theo dõi giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS.
- 1 HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con.
- Lớp đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ kết tinh những chất quý trong sạch ủa trời.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp đồng thanh.
- Lớp viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống s/x và giải câu đố.
- HS thảo luận nhóm làm miệng.
- Lắng nghe
- Bạn nào sai 3 lỗi viết lại bài.
*****************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (tính nhẩm, tính viết).
- Tìm số hạng chưa biết của phép cộng Và tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân.
- Luyện giải toán có lời văn rút về đơn vị. 
- Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 1.16. Hình tam giác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu: x trong câu a, b gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 4
- Yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 5
- Tổ chức. Nêu cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và sau đó tự viết bài vào vở.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề, 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- 2 HS đọc đề bài 
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển: ............đồng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thực hiện chơi.
- Về nhà hoàn thành bài và tiếp tục ôn bài. 
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: GHI CHÉP SỔ TAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài bái A lô, Đô - rê - mon thần thông đây!. 
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô - rê - mon.
- Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon và sổ tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Sưu tầm tranh ảnh về một số động vật quý hiếm được nêu trong bài.
- Một cuốn truyện Đô - rê - mon.
- Mỗi HS chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết em đã làm một việc tốt để bảo vệ môi trường. 
- Nhận xét.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài báo.
- Theo dõi sửa chữa.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Bạn nhỏ hỏi Đô - rê - mon điều gì?
- Hãy ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô - rê - mon?
- Yêu cầu phần b tự làm.
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 2 HS đọc lại bài báo.
- 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai Đô - rê - mon.
- Đọc theo cặp theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SG

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Giáo án liên quan