Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?

DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.

I. Mục tiêu:

-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).

-Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).

-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3).

II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập hoặc VBT TV3/2

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Bài toán trên thuộc dạng toán gì? 
-Cho HS nêu các bước giải.
-1 giải vào bảng nhóm, lớp làm vào vở, đổi chéo vở để KT.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: Tiến hành như bài 1.
-Yêu cầu HS làm bài. 
-HS phân tích đề và tìm ra bước giải:
+Mỗi hàng có mấy HS?
+60 HS thì xếp được mấy hàng?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- Củng cố lại dạng toán vừa giải.
Bài 3: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Nhóm 5bạn nối phép tính với kết quả tương ứng.
-HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại đề.
Bài 1: Tóm tắt:
 48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
Bài giải:
Số đĩa trong mỗi hộp có là :
48 : 8 = 6 (cái )
Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là :
30 : 6 = 5 (hộp )
Đáp số : 5 hộp
Bài 2: Tóm tắt:
 48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
Bài giải:
Số HS trong mỗi hàng là :
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là :
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số : 12 hàng
Bài 3:
-HS lên bảng thi nối kết quả của biểu thức.
3. Củng cố – dặn dò:
-Xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
 ________________________________
 TẬP VIẾT:
 ÔN CHỮ HOA X
I/ Mục tiêu: 
 -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1dòng), Ñ, T (1doøng); Viết đúng tên riêng Ñoàng Xuaân (1dòng) và câu ứng dụng: 
 Toát goã hôn toát nöôùc sôn
 Xaáu ngöôøi ñeïp neát coøn hôn ñeïp ngöôøi. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ).
 -HSK&G viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) ở trang vở Tập viết 3/2. 
II/ Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa X; Tên riêng và câu ứng dụng; Vở tập viết 3/2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ:Văn Lang.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a/ GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề bài.
b. HD HS luyện viết trên bảng con:
b.1/ Luyện viết chữ hoa:
-Cho HS đọc, tìm các chữ hoa trong bài.
- HS nhận xét độ cao và cấu tạo chữ X.
-GV viết mẫu k/h nhắc lại cách viết:
+N1: ĐB ở ĐK3, viết nét móc hai đầu bên trái, DB trên ĐK1 (1/4).
+N2: Từ điểm DB của N1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, DB giữa ĐK1 & ĐK2.
+N3: Từ điểm DB của N2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét cuốn vào trong, DB giữa ĐK1 & ĐK2.
- YC HS viết vào bảng con.
b.2/ Luyện viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Đồng Xuân?
=>Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
b.3/ Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
=> Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. 
-HS viết bc chữ Tốt gỗ, Xấu người.
c. HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS qs bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
d. Chấm, chữa bài:
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
1 HS đọc: Vaên Lang.
Voã tay caàn nhieàu ngoùn
Baøn kó caàn nhieàu ngöôøi.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: X , Ñ, T .
-Chữ X viết hoa cao 2đv rưỡi, gồm một nét viết liền là k/h của ba nét cơ bản: hai nét móc hai đầu và một nét xiên.
-HS chú ý, nắm chắc cấu tạo và quy trình viết.
-HS viết bảng con:
- Ñoàng Xuaân 
-HS nói theo hiểu biết của mình.
-HS lắng nghe; nhận xét. 
-HS viết bảng con:
Toát goã hôn toát nöôùc sôn
Xaáu ngöôøi ñeïp neát coøn hôn ñeïp ngöôøi. 
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-HS nộp vở chấm và nghe nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao. Chuẩn bị bài sau. 
 ___________________________________
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ:
 LUYỆN CHỮ VIẾT.
I/ Mục tiêu:
Rèn HS viết đúng chính tả, đúng độ cao của chữ, nối chữ đúng quy định, viết liền nét các con chữ trong một chữ. Đặt bút và dừng bút đúng vị trí.
Rèn HS viết đúng các chữ hoa đ học.
Nghe-viết đúng đoạn 2 của bài : Người đi săn và con vượn.
II/ Chuẩn bị : bảng con, phấn, vở ơ li.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bi cũ: GV KT chuẩn bị của HS.
2. Bi mới : 
a. GT bi : ghi đề bài.
b. HD HS viết đúng:
-GV cho HS nêu các lỗi mà HS trong lớp thường mắc phải, nêu cách sửa lỗi.
-GV y/c HS nhắc lại độ cao của chữ theo nhóm cùng độ cao.
-Cách phân biệt để không viết sai dấu thanh.
-GV cho HS viết b/c nhận xét, góp ý, sửa lỗi phổ biến cho HS.
-GV HD HS khi viết chú ý đến điểm đặt bút và điểm dừng bút.
-GV đọc cho HS nghe-viết đúng đoạn 2 của bài : Người đi săn và con vượn.
để chấm và nhận xét về mức độ tiến bộ của HS.
-HS nêu: sai độ cao của chữ, sai dấu thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng; sai m s/x, ch/tr, d/gi, dấu thanh đặt chưa đúng vị trí, 
-Viết đúng độ cao của các chữ :
+ Chữ có độ cao 2đv rưỡi: k, l, h, b, g, y.
+ Chữ có độ cao 2đvc là: d, đ, p, q.
+ Chữ có độ cao 1đv rưỡi là t.
+ Chữ có độ cao 1đv và 1/4đv (1,25) là: r, s.
+ Chữ có độ cao 1đvc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, 
-Xác định nghĩa của từ để không viết sai dấu thanh. Chú ý phát âm đúng và đánh vần nhẩm khi viết.
-HS viết bảng con cc chữ hoa.
-HS chú ý để viết đúng điểm đặt bút, dừng bút, điểm gặp nhau của nét khuyết trên (h, k, l, b) và nét khuyết dưới (g, y)
-HS nghe-viết bảng, chú ý đến các từ khó: đi săn, xách nỏ, giật mình, mũi tên, căm giận, 
 -HS viết bài và nộp để GV chấm, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học rèn chữ viết của HS, tuyên dương các em có ý thức rèn chữ viết đúng chính tả và đẹp ; nhắc nhở HS viết còn xấu và cẩu thả.
 _______________________________________
CHIỀU
MĨ THUẬT: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________
ÂM NHẠC : GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 ________________________________ 
THỂ DỤC: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
 _____________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013. 
SÁNG
THỂ DỤC:
ÔN TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2–3 NGƯỜI. 
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT” 
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Chuyển đồ vật”. 
II. Địa điểm, phương tiện: Chuẩn bị kẻ sân cho TC; 2-3em một quả bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
PP thực hiện
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c.
-GV cho HS khởi động các khớp.
-Cho HS tập bài TDPTC 1lần.
-Trò chơi “Tìm con vật bay được”
-Chạy chậm 1 vòng sân :150 – 200 mét 
2. Phần cơ bản:
Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người: 
-Từng em một tập trung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý ĐT phối hợp toàn thân khi thực hiện tung bắt bóng. Khi chuyền cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng. 
Làm quen trò chơi: “Chuyển đồ vật”. 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. Y/c nhóm chơi thử, HD và giải thích những trường hợp phạm qui để HS nắm.
-Khi HS chơi GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về, các em chú ý chạy về bên phải của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 
3/ Phần kết thúc:
-Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 
-GV cùng HS hệ thống bài và nx.
- BTVN ôn ĐT tung và bắt bóng CN.
5’
12-14’
6-8’
5’
-Lớp tập hợp, lắng nghe.
-HS khởi động các khớp; Hít thở sâu.
-HS tập liên hoàn 2x8 nhịp.
-HS CTC theo GV HD.
-HS chạy theo 1 hàng dọc.
-Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. 
  
-HS chú ý theo dõi.
-Một nhóm chơi thử, sau đó cùng tham gia trò chơi.
 
  ƒ
ƒƒ 
 CB XP
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
 ____________________________________
CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết)
HẠT MƯA
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT Hạt mưa; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng các BT (2) b.
GDMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,  đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi- rất tinh nghịch ). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên (khai thác gián tiếp nội dung bài)
II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết các bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
-GV KT bài: Ngôi nhà chung; Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b. Hướng dẫn viết chính tả: 
b.1/ GV HD HS chuẩn bị:
-GV đọc bài thơ 1 lượt.
-Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
-Câu thơ nào nói lên hạt mưa rất tinh nghịch
GDMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,  đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi- rất tinh nghịch ). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
-Bài có mấy KT? Mỗi KT có mấy dòng?
-Những chữ nào trong bài thơ phải viết hoa?
-Y/c HS tìm các từ khó đọc, phân tích và viết vào bảng con.
b.2/ GV đọc cho HS viết chính tả: 
b.3/ Chấm , chữa bài:
-Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b. 
-Gọi HS đọc y/c; GV nhắc lại y/c.
-Yêu cầu HS tự làm, chữa bài.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Theo dõi GV đọc, 3-4 HS đọc lại bài.
- “Hạt mưa ủ trong vườn/ Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trong mặt nước/ Làm gương sáng trăng soi/.”
-“Hạt mua đếnRồi ào ào đi ngay.”
- 3 KT và mỗi KT có 4 dòng.
-Những chữ đầu dòng thơ.
-gió, sông, mỡ màu, trang, mặt nước, nghịch, 
-HS viết xong đổi chéo vở soát lại lỗi.
-HS nộp bài chấm và nghe nhận xét.
Bài 2b: Tìm và viết các từ:
b. Màu vàng – cây dừa – con voi
3. Củng cố – dặn dò:
-GV hệ thống nd bài, giúp HS thấy được tính cách của nhân vật Mưa, GD HS BVMT.Khuyến khích HS HTL bài Hạt mưa.
 ___________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
-Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
-Yêu cầu tối thiểu HS làm được các BT: BT1; BT2; BT3a; BT4. 
HSKG làm thêm BT3b. 
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS nêu dạng toán. 
-Y/c HS nêu các bước giải:
+1 km đi hết mấy phút?
+28 phút đi được mây km?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: HSKG làm thêm BT3b. 
-HS nêu y/c bài tập.
-GV viết lên bảng và y/c HS suy nghĩ để điền dấu; trình bày kết quả của mình.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: GV chuẩn bị bảng cho HS điền.
-HS nêu yêu cầu bài toán.
Chú ý: +Tổng của 3 số ở mỗi cột là số HS của mỗi lớp 3 được ghi vào ô trống cuối cùng của cột đó; Tổng của mỗi hàng là số HS từng loại của cả bốn lớp 3 được ghi vào ô trống của hàng đó;
+Số 121 chính là tổng HS cả bốn lớp 3. 
-Nghe giới thiệu.
Bài 1: Tóm tắt
12 phút: 3km
28 phút: ...km?
Bài giải:
Đi 1 km hết số phút là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là:
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số : 7 km
Bài 2: Bài giải:
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần đựng 15 kg gạo là ;
15 : 3 = 5 (túi )
 Đáp số: 5 túi
Bài 3: Dấu x, : ?
a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2
 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
Bài 4:
-HS thực hiện theo 3 nhóm trên 3 bảng phụ GV đã chuẩn bị. Nhận xét với nhau.
 Lớp 
HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi 
10
7
9
8
34
Khá 
15
20
22
19
76
TB
5
2
1
3
11
Tổng 
30
29
32
30
121
3. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà xem lại các BT, chuẩn bị bài sau.
 ____________________________
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM.
I. Mục tiêu:
-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
-Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
-Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3).
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập hoặc VBT TV3/2
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
-HS làm miệng BT1&3 Tiết LTVC T31.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
a. GTB: GV nêu MĐYC, ghi đề bài.
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
-Y/c HS nêu BT.
-GV HD; cho HS trao đổi nhóm đôi. 
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-KL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2:
-Cho HS nêu yêu cầu BT.
-GV nhắc lại y/c BT; Cho HS làm CN.
-Cho HS thi làm bài trên 3 tờ giấy đã viết sẵn nd BT2.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3:
-Cho HS nêu y/c BT.
-GV cho HS làm bài CN.
-Nhận xét chốt lại nd bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Kể tên các nước, không cần chỉ bản đồ.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại đề bài. 
Bài 1: Có 3 dấu hai chấm:
+Dấu hai chấm thứ nhất: được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
+Thứ hai: dùng để giải thích sự việc diễn ra.
+Thứ ba: Dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.
Bài 2: Điền dấu hai chấm, dấu chấm:
“không ngừng học. Có lần thấy cha  con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là” Đác-uyn ôn tồn đáp: “ Bác học không có nghĩa là ngừng học”
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
a)  bằng gỗ xoan.
b)  bằng đôi tay khéo léo của mình.
c) bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
3. Củng cố – dặn dò:
-GV dặn HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng đúng khi viết bài.
 -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
 ________________________________
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN:
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
-Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
-Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. 
-GDMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên (khai thác trực tiếp ND bài)
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
 II. Chuẩn bị: Một vài bức tranh về việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường; Bảng lớp viết các gợi ý cách kể.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- Cho HS đọc lại đoạn văn ngắn, thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để BVMT.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: GV nêu MĐYC, ghi đề.
b. GV HD HS làm bài tập:
 Bài tập 1: 
-HS đọc y/c của BT và phần gợi ý.
-GV nhắc lại y/c: BT đã cho trước một số gợi ý và y/c các em kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần BVMT. Khi kể các em kể rõ ràng, rành mạch để cho cả lớp cùng nghe. Chỉ cần kể những việc làm cụ thể.
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động BVMT.
-Cho HS chọn đề tài kể.
-Chia nhóm để luyện kể.
-Cho HS thi kể trước lớp.
- GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.
-Nhận xét và chốt.
Bài tập 2: HS viết đoạn văn ra giấy.
-GV cho HS viết đoạn văn vừa kể ra giấy.
-GV gọi HS đọc cho các bạn nghe và nxét.
-GV đánh giá một số bài viết của HS.
-3 HS lần lượt đọc bài làm của mình đã học ở tiết trước. Lớp lắng nghe và nhận xét.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc y/c BT, lớp theo dõi và đọc thầm.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh.
-HS tự mình chọn đề tài.
-Mỗi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện vài HS kể trước lớp. Nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học, em thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đánh đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo “Có chơi đu với chúng tôi không? Em liền nói: “Các bạn đừng làm thế, gãy cành cây mất” “Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói: “ Ừ nhỉ, cám ơn bạn nhé!”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
HS viết 
1Số hs đọc 
3. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe, những em viết bài chưa xong về nhà viết cho xong. Chuẩn bị bài.
 _________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
NĂM THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu: 
-Biết được một năm trên TĐ có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
-GDMT: Bước dầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật (liên hệ)
II. Chuẩn bị: Các hình trong SGK trang 122, 123; QĐC; Một số quyển lịch; 
Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Ngày và đêm trên Trái Đất
2. Bài mới: 
Giới thiệu: GV nêu MĐYC, ghi đề.
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
-Thảo luận với các câu hỏi sau:
+Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày?
+Trên Trái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm?
-GV mở rộng : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm lại có 29 ngày, năm đó gọi là năm nhuận, năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
=> Thời gian để TĐ chuyển động một vòng quanh MT gọi là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp:
 + Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.
+ Cho biết các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa.
=> Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
-Yêu cầu HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
-GDMT: Bước dầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật (liên hệ)
Hoạt động 2: Trò chơi “xuân, hạ, thu, đông”
-Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
-Phổ biến trò chơi: 5 bạn HS lên chơi sẽ được phát 5 thẻ chữ và các bạn lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi GV hô “Bắt đầu”, 5 HS mới được quay thẻ chữ và ngay lập tức, các bạn phải tìm đúng vị trí của mình.
+VD: HS mang thẻ chữ “Mặt Trời” thì phải đứng vào giữa và đứng yên. Các HS mang những thẻ chữ còn lại phải đứng đúng vị trí như đã học, nếu đứng sai vị trí và chậm sẽ thua đội bạn.
-Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi hay và nhanh nhất.
-HS đọc bài học và TLCH.
-HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và QS lịch, thảo luận theo các CH gợi ý sau:
+Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 hoặc 29 ngày (tháng 2).
+Trên Trái Đất thường có 4 mùa. Đó là những mùa xuân, hạ, thu, đông. Diễn ra vào những tháng: tháng 1-3: xuân; tháng 4-6: hạ; tháng 7-9: thu; tháng 10-12: đông.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
+TĐ ở vị trí A thì BBC là mùa xuân, ở B là mùa hạ, ở C là mùa thu, ở D là mùa đông.
+Mùa xuân-tháng 3, mùa hạ-tháng 6, mùa thu-tháng 9, mùa đông-tháng 12.
+HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Chọn bạn tham gia trò chơi, đại diện nhóm lên nhận các thẻ chữ.
-Cả lớp cùng lắng nghe luật chơi và cách chơi.
-Quan sát; chạy nhanh vào vị trí của mình, nghĩ về đặc trưng của mùa mình đang cầm như mùa đó từ tháng mấy đến tháng mấy, thời tiết thế nào để thi hùng biện.
-Lớp nhận xét các đội chơi: đứng đúng vị trí và hùng biện giỏi.
-Lắng nghe và ghi nhận.
3. Củng cố – Dặn dò:-GV y/c HS đọc bài học SGK.
-GV hệ thống nd bài LH GD TT cho HS.
- Về học bài. Xem bài Các đới khí hậu. 
 ____________________________________
TIẾNG VIỆT ( SEQAP ) : TUẦN 32 - TIẾT 2
 LUYỆN VIẾT
I. Mục đich, yêu cầu :
- Nghe-viÕt ®óng bµi : Bài Người đi săn và con vượn ( Từ Bỗng vượn mẹ đến từ từ lăn trên môi.)
- Viết đẹp, trình bày đúng bài văn .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Phương pháp
 - LuyÖn tËp - thùc hµnh, nhóm
IV. Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.æn ®Þnh tæ chøc: 
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GV®äc c¸c tõ: 
 - GVNX chèt l¹i.
3. D¹y bµi míi: 
- Giíi thiÖu bµi:
- Líp h¸t 1 bµi.
- 2 häc sinh lªn b¶ng viÕt.
- C¶ líp viÕt b/c.
- HS kh¸c nhËn xÐt
 - Ghi : Người đi săn và con vượn - HS nh¾c l¹i ®Çu bµi
 *Hướng dÉn nghe - viÕt: 
a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết bài ta cần lưu ý gì?
. §äc cho hs viÕt:
- GV ®äc chËm mçi c©u ®äc 3 lÇn 
- GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 
c. ChÊm ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi 
- ChÊm 5 bµi 
- GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt.
- GV söa l¹i nh÷ng lỗi ®ã.
- GV tr¶ vë chÊm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm.
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xét - Ghi điểm
.4. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV hệ thống ND bài.
- GV

File đính kèm:

  • docGA L3 TUAN 32 T TV SEQAP.doc
Giáo án liên quan