Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Mặt trăng được gọi là gì của trái đất và tại sao lại được gọi như vậy?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

- Dẫn dắt ghi tên bài học.

HĐ1: Hiện tượng ngày và đêm trên trái đất

- Làm thí nghiệm

- Yêu cầu

- Trên quả địa cầu cùng 1 lúc được chia làm mấy phần?

- Nhận xét, kết luận

HĐ2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 câu hỏi sau

- Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả địa cầu: một quốc gia ở phần thời gian ban ngày và một quốc gia ở phần thời gian ban đêm.

- Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất?

- KL: Trong 1 ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm.

- Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng.

3. Củng cố , dặn dò

- Tổng hợp và chốt

- Nhận xét, dặn HS.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
- 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng.
+ Tranh 2, 3 ,4: 
- Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn chuyện theo tranh.
- HS yếu có thể đọc chuyện
- 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): NGÔI NHÀ CHUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Ngôi nhà chung.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc: rong ruổi, thong dong.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi tên bài học.
- Đọc mẫu đoạn viết.
- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
- Những việc chung mà tất cả mọi dân tộc phải làm gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
- Đọc: trăm năm, tập quán riêng, đấu tranh.
- Đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
- Luyện tập
- Yêu cầu
- Phát giấy bút cho các nhóm làm. 
- Đại diện các nhóm lên bảng dán bài.
- Nhận xét và chốt lời giải .
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung đoạn viết
3. Củng cố
- Nhận xét chung.
- Dặn HS
- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
- Cả lớp đọc lại.
- Nghe, nhắc lại tên bài học.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Ngôi nhà chung của một dân tộc là trái đất.
- Là bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói bệnh tật.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- Viết vào vở.
- Đổi vở , dùng bút chì soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Tự làm bài trong nhóm.
-1-2 HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe
- Về thực hiện theo yêu cầu của Gv và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- HD làm bài.
- Nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Trước hết ta phải tìm gì?
- Tính số lít mật ong trong một can như thế nào?
- 10 lít mật ong đựng trong mấy can?
- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
- Bài toán này có gì khác với bài toán rút về đơn vị đã học?
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Nhận xét.
Bài 2
- HD HS như bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3
- Tổ chức.
- Phần a là đúng hay sai vì sao
- Nhận xét.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc bài toán.
- Có 35 lít : rót vào 7 can.
- Có 10 lít: rót vào ...can?
- Tìm số lít mật ong trong một can.
- Thực hiện chia 35 : 7 = 5 (l)
- 10 lít mật ong đựng trong số can là.
- 1 HS làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp.
- Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vị.
- Bước 2 ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện giải như HD của GV.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau biết và giải thích.
- Phần a là đúng vì thực hiện từ trái sang phải và kết quả phép tính đúng.
- Về nhà tiếp tục rèn luyện giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
TIẾT 2: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bài 1
- Gọi hs đọc đề.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs giải toán.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2
- Gọi hs đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs tự giải.
Bài 3 
- Tổ chức cho hs thi nĩi nhanh biểu thức với kết quả.
- Tổng kết, tuyên dương.
3. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học.
-Dặn hs.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của Gv. 
- Nhận xét.
- Nghe và nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
45 học sinh: 9 hàng
60 học sinh:... hàng?
- 1 Hs lên bảng giải, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng
- Cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 Hs lên bảng nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức.
- Lắng nghe
- Về nhà làm lại các bài tập.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Có những kiến thức ban đầu về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất: sự ngày và đêm, một ngày có 24 giờ; thời gian trái đất quay được một vòng quanh mình nó được coi là một ngày.
- Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết được ý nghĩa của hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đèn pin, nến, mô hình quả địa cầu, phiếu thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Mặt trăng được gọi là gì của trái đất và tại sao lại được gọi như vậy?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Hiện tượng ngày và đêm trên trái đất 
- Làm thí nghiệm 
- Yêu cầu
- Trên quả địa cầu cùng 1 lúc được chia làm mấy phần?
- Nhận xét, kết luận
HĐ2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 câu hỏi sau
- Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả địa cầu: một quốc gia ở phần thời gian ban ngày và một quốc gia ở phần thời gian ban đêm.
- Theo em, thời gian ngày đêm được phân chia như thế nào trên Trái Đất?
- KL: Trong 1 ngày có 24 giờ, được chia thành ban ngày và ban đêm. 
- Ngày và đêm luân phiên, kế tiếp nhau không ngừng.
3. Củng cố , dặn dò 
- Tổng hợp và chốt
- Nhận xét, dặn HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- HS quan sát.
- Quan sát điểm A khi quả địa cầu được quay và trả lời câu hỏi theo gọi ý của GV:
- ....cùng một lúc được chia làm 2 phần: phần sáng và phần tối.
- Nghe, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+ VN và la-ha-ba-na. Khi ở VN là ban ngày, khi ở La-ha-ba-na là ban đêm. Và ngược lại.
+ Theo em, thời gian ngày đêm được luân phiên, kế tiếp nhau trong một ngày. Cùng trong 1 ngày, nửa ngày là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe và nghi nhớ.
- Ghi nhớ bài học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ TAY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Nắm được những điều bài giới thiệu về đất nước Mô - na - cô, Va - ti - căng, Trung Quốc; hiểu được công dụng của quyển sổ tay; có ý thức tập ghi sổ tay và không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài: Người đi săn và con vượn.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD đọc đoạn.
- Treo bảng phụ hd ngắt nghỉ hơi đúng.
- Treo bản đồ thế giới gọi HS lên chỉ tên các nước có trong bài.
- Yêu cầu.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi HS đọc bài.
- Câu hỏi 3 SGK?
- Em có dùng sổ tay không? Sổ ray giúp gì cho em?
- Mỗi người chúng ta nên có một quyển sổ tay. ...
- Yêu cầu tự luyện đọc theo vai.
- Nhận xét tuyên dương. 
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu – đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
- Tập ngắt giọng theo sự HD của giáo viên.
- Luyện đọc bài trong nhóm nhỏ. HS cùng nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 4 HS bất kì chỉ, đọc.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm SGK.
- 4HS nối tiếp nhau nêu đặc điểm của 4 nước được nhắc đến trong bài.
- Đọc bài
- Thảo luận cặp đôi và trả lời:
- Vì sổ tay là của riêng mỗi người, trong đó có thể ghi những điều bí mật mà không muốn cho người khác biết. ...
- 3 – 5 HS trả lời trước lớp. Nhận xét
- Theo dõi đọc mẫu và HD đọc của GV.
- Tự luyện đọc trong nhóm. 4 HS thi đọc.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
*****************************
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính giá trị biểu thức số. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng thống kê bài tập 4:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt - ghi tên bài học.
Bài 1
- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2
- HD tương tự bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết bảng: 32 4 2 = 16
- Yêu cầu điền dấu.
- Nhận xét.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổng ở cột cuối cùng có khác gì với tổng ở hàng cuối cùng.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Làm tương tự bài 1.
- Nhận xét – chữa bài.
- Điền dấu nhân chia thích hợp vào ô trống để có biểu thức đúng.
- HS làm nháp.
- Báo cáo kết quả.
- Nêu
- 2 HS đọc yêu cầu đề và đọc phần số liệu thống kê.
- Điền số thích hợp vào bảng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài vào vở.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Tiếp tục học sử dụng dấu hai chấm.
- Luyện tập cách dùng dấu chấm đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài 2 và bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc bài
- Trong bài có mấy dấu hai chấm?
- Dấu 2 chấm thứ nhất được đặt trước gì?
- Dấu hai chấm này dùng để làm gì?
- Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì?
- Chốt ý
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 
- Tại sao ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm
- Yêu cầu
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố
- Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 , 3 tiết trước.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Trong bài có 3 dấu hai chấm
- Được đặt trước câu nói của Bồ Chao.
- Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giới thiệu – lời nói của một nhân vật.
- HS làm việc theo cặp.
- Nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn trong bài.
- HS dùng bút chì làm bài vào vở 
- 1 HS làm bảng.
- HS đọc câu văn trong bài.
- Lớp theo dõi SGK
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA X
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa:X,Đ,T.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Giải thích: Đồng Xuân là tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước ta.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp của hình thức.
- Đọc: Tốt gỗ, Xấu.
- Treo bài viết.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Thu 5-7 bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS
- HS nộp vở.
- HS lên bảng viết: Văn Lang, vỗ tay, Bàn kĩ. 
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc Đồng Xuân
- Nghe giảng.
- Có các chữ hoa Đ,X,T.
- Chữ Đ, X, g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- 3 HS đọc
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Viết bảng con: Tốt gỗ, Xấu.
- Viết vào vở tập viết.
+ 1 dòng chữ X. 1 dòng chữ Đ,T
+ 1 dòng Đồng Xuân + 1 dòng câu ứng dụng.
- Về hoàn thành bài viết, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nghe - viết): HẠT MƯA
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác bài thơ “Hạt mưa”
- Tìm và việt được những từ bắt đầu bằng l/n hoặc v/d theo nghĩa cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết bảng.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài viết.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp.
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó. Yêu cầu đọc bài viết.
- Chỉnh lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.Đọc lại bài.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Bài 2
- Lựa chọn theo tình hình của lớp mình
- Câu b tương tự:
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Cái lọ lục bình lĩng lánh nước men nâu.
- Nhận xét – chữ viết của các bạn trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu.
- Bài thơ có hai khổ. Hai khổ thơ viết cách ra một dòng
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- Đọc lại những từ vừa viết
- Ngồi ngay ngắn viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhìn bảng chữa bài.
- HS nêu
- Lắng nghe
*****************************
Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS: 
- Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu
- 3 HS nêu các qui tắc tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3 
- Tổ chức như bài 2.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài. 
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi
- 2 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính diện tích hình vuông. 
- Nêu
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào gợi ý của SGK, kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
KNS: Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
- Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài nói trên viết được một đoạn văn ngắn khoảng 7 - 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
 - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia.
- Em đã làm việc tốt gì để bảo vệ môi trường?
- Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
- Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
- Gọi HS kể trước lớp sau đó nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét và HS.
3. Củng cố
- Nhận xét chung tiết học. 
- Dặn HS.
- 3 HS lên bảng nêu thuật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm đã bàn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm bài SGK.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Nghe theo định hướng và trả lời.
- Em đã nhắc nhở các bạn không được ngắt, bẻ, ...
- nêu
- Em cảm thấy rất vui...
- HS làm việc theo cặp
- 4-5 HS kể trước lớp. Bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
 -Cả lớp làm bài vào vở, sau đo

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc
Giáo án liên quan