Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Bỗng vượn mẹ . đến Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má.” Trong bài Người đi săn và con vượn.
- Củng cố cho học sinh về âm đầu dễ lẫn: l/n và v/d .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: rán cá, giá đỗ, danh sách.
- GV nhận xét, uốn nắn.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
- HS viết bảng con.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
- HDHS làm bài.
a) l/n: lặn, Lượm, nắng, nào, la.
b) v/d: vòm, dẫn, dành, vào, da, Vắng, vàng.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- GVNX tiết học.
- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc.
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.
- HS nêu cách sửa
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
_________________________________________________________________
TUẦN 32: Ngày soạn: 16/4 /2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18/4/2016 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Bài hát trồng cây. - Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu của bài thơ. Chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ khẳng định lợi ích của việc trồng cây. - Tìm được câu trả lời cho câu hỏi theo nội dung bài. * Người đi săn và con vượn. - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 3 và đoạn 4 của bài. Chú ý biết ngắt nghỉ hơi hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả hành động, đặc điểm của nhân vật. - Viết được nội dung bài văn muốn nói với em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ. - 2 H/S đọc bài : Người đi săn và con vượn. - Nêu nội dung của bài - GV nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn thực hành. a.Luyện đọc: Bài hát trồng cây. (BT1) - GV đọc mẫu. - HDHS cách ngắt nhịp thơ và nhấn giọng từ ngữ. + Nêu cách ngắt nhịp trong dòng thơ? + Ta cần nhấn giọng ở những từ nào? - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập: ( BT2) Khổ thơ nào nói lên niềm hạnh phúc của người trồng cây? - HDHS làm bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. b.Luyện đọc: Người đi săn và con vượn. (BT1) - GV đọc đoạn 3 + 4. - HDHS cách ngắt nghỉ hơi. + Khi đọc ta cần ngắt nghỉ hơi thế nào? + Những từ ngữ nào cần nhấn giọng? - GV đánh giá. Bài tập: ( BT2) Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - HDHS làm bài. + Tổ chức cho HS viết câu trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củngcố, dăn dò. - Cả hai bài trên khuyên chúng ta những điều gì? - Về nhà đọc lại bài. - 2 HS đọc bài. -2 HS đọc bài nêu yêu cầu - HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng . - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng . - HS bình chọn. - HS đọc bài nêu yêu cầu - HS làm vào VBT, - Trình bày miệng kết quả (c) - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS nêu cách đọc . + HS nêu cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - HS đọc bài của mình. - HS nhận xét, bổ sung. ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 32: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. -** Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giấy thủ công, kéo, keo. III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: a. Nhắc lại quy trình. - GV gọi HS nêu lại quy trình. - GV nhận xét, nêu lại quy trình. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: - 2 HS nêu. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Gấp dán quạt. + Bước 3: Làm cán quạn và hoàn chỉnh quạt. - HS nghe. - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt. - HS thực hành. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về gấp quạt cho người thân xem. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 17/4 /2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/4 /2016 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Tính giá trị của biểu thức số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT2 (T 39) ( 2HS) 26736 : 3; 26497 : 4 - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2.Thực hành. Bài 1: - GV đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - HDHS phân tích bài toán. + Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - HS phân tích nêu cách giải. - Yêu cầu làm vào vở bài tập - HS làm VBT – 1 HS lên bảng. Tóm tắt: Bài giải: 45kg : 9 túi Số kg gạo đựng trong một túi là: 30kg : túi ? 45: 9 = 5( kg) Số túi cần để đựng hết 30 kg gạo là. 30: 5= 6( túi) Đ/S: 6 túi - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - HDHS phân tích và giải bài toán. - HS phân tích bài toán. - Yêu cầu làm vào vở bài tập - HS làm vào VBT- 1 HS lên bảng. Tóm tắt: Bài giải: 15l dầu : 5 bình Số lít dầu đựng trong một bình là : 24l dầu : bình? 15 : 5 = 3 ( l) Số bình cần để đựng hết 24 lít dầu là: 24 : 3 = 8 ( bình) Đ/S: 8 bình dầu - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Củng cố tính biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Làm thế nào để nối được ? - Tính giá trị của từng biểu thức - 3 nhóm mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức nối. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Tổ chức cho HS làm bài, nêu KQ, giải thích. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT – Nêu KQ, giải thích. - HS nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND bài - GV nhận xét giờ học. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I . MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Bỗng vượn mẹ ... đến Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má..” Trong bài Người đi săn và con vượn. - Củng cố cho học sinh về âm đầu dễ lẫn: l/n và v/d . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: rán cá, giá đỗ, danh sách. - GV nhận xét, uốn nắn. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe – viết. - HS viết bảng con. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - GV đọc 1 số từ khó. - GV nhận xét, HD cách trình bày. b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Đánh giá, chữa bài: - GV đọc lại bài - GV đánh giá, nhận xét một số bài. - GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống. - HDHS làm bài. a) l/n: lặn, Lượm, nắng, nào, la. b) v/d: vòm, dẫn, dành, vào, da, Vắng, vàng. - GV nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học. - VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS tập viết vào nháp hoặc bảng con. - HS ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - 2 HS lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS chữa bài. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/4 /2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20/4 /2016 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết giải toán có phép nhân (chia).( Bài 1, bài 2, bài 3). - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KIỂM TRA: - Kiểm tra bảng nhân chia. - GV nhận xét B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(VBT-79) : - HS đọc các bảng nhân chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV sửa sai cho HS. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện. KQ: 4132 ; 20715(dư 1) Bài 2(VBT-79) : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS nêu ý kiến. - Yêu cầu làm vở. Bài giải : Tổng số chiếc bánh là : 235 6 = 1410 ( chiếc ) Số bạn được nhận bánh là : 1410 : 2 = 705 ( bạn ) - GV nhận xét. Đáp số : 705 bạn *** Bài 3(VBT-79) : HS nêu yêu cầu bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cần tính gì trước? - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 2 = 6(cm) Diện tích hình chữ nhật là: - GV nhận xét. 12 6 = 72 (cm2) Đ/S: 72 cm2 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ. - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc xé dán hình người. - Nặn hoặc xé dán được hình người đang hoạt động. -** HS HTT: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giấy xé dán, đất nặn. III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV HD HS xem, tranh ảnh. - HS quan sát. + Các nhân vật đang làm gì ? - HS nêu ý kiến. + Động tác của từng người như thế nào? - Đầu quay, chân đứng bước.. - GV nhận xét tiểu kết. - HS làm mẫu 1 vài dáng đi, chạy, nhảy. * Hoạt động 2: Cách xé dán hình người. - GV hướng dẫn: + Chọn giấy màu cho các bộ phận : đầu, - HS theo dõi. Mình, chân, tay + Xé hình các bộ phận. - HS quan sát. + Xé các hình ảnh khác. + Sắp xếp hình trên giấy - dán. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành xé dán. - HS xé dán 2 hình người như đã hướng dẫn. - GV quan sát HD thêm cho các em còn lúng túng. - HS tự chọn 2 dáng người đang hoạt động để xé dán. * Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá. - GV thu 1 số bài hướng dẫn lớp nhận xét. - HS nhận xét . - GV nhận xét xếp loại. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tự tập nặn hoặc xé dán trang trí tranh ở góc học tập. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/4 /2016 (Thầy Đăng + Cô Huệ + Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 32 BUOI 2.doc