Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA:

- GV đọc cho HS viết: rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong

- GV nhận xét.

B. BÀI MỚI :

1. Giới thiệu bài:

2. HD nghe - viết .

- HS viết bảng.

- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung. - HS nghe.

 - 2 HS đọc lại bài viết.

 Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất.

+ Tất cả các dân tộc phải làm là gì để bảo vệ ngôi nhà chung? - Bảo vệ hoà bình, môi trường, đấu tranh chống đói nghèo

- GV đọc 1 số tiếng khó. - HS nghe viết vào bảng con.

- GV quan sát, sửa sai cho HS viết chậm.

- GV đọc bài. - HS nghe viết bài vào vở.

- GV đọc bài bài viết cho HS chữa lỗi. - HS dùng bút chì soát lỗi.

- GV thu vở nhận xét.

3. HD làm bài tập:

Bài 2(a):

- Bài yêu cầu gì? - HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu làm bài cá nhân. - HS làm bài cá nhân.

 - HS lên bảng làm - đọc kết quả.

 a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi.

- GV nhận xét. Tấp nập - làm nương - vút lên.

 Bài 3(a) :

- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài. - 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn.

- GV nhận xét. - Từng cặp HS đọc cho nhau viết.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:

- Em cần làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung?

- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật ngoài thiên nhiên?
- Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Căm ghét người đi săn độc ác.
- Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Đứng lặng chảy cả nước mắt.
- Giết hại loài vật là độc ác.
- HS nêu ý kiến.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- HD học sinh luyện đọc đúng đoạn 2.
- Theo dõi sửa sai.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe.
- Nhiều HS thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS nghe.
2. HD kể kể chuyện:
- Yêu cầu HS thực hiện nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- Gọi HS kể mẫu.
- GV yêu cầu HS tập kể theo tranh.
- Tới các nhóm nhắc nhở.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể theo tranh.
- HS kể từng đoạn.
- HS nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em và người thân đã làm gì để bảo vệ các loại động vật?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
___________________________________
Toán:
Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia).( Bài 1, bài 2, bài 3).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA: 
- Kiểm tra bảng nhân chia.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con. 
- GV sửa sai cho HS. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài.
 10715 
30755
5
 6
 64290 
 07 
 25
 05 
 0
6151
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 2 HS nêu yêu cầu .
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS nêu ý kiến.
- Cần thực hiện thế nào?
- HS làm bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
- HDHS còn lúng túng.
Bài giải :
Tổng số chiếc bánh là :
4 105 = 420 ( chiếc )
Số bạn được nhận bánh là :
420 : 2 = 210 ( bạn )
- GV nhận xét. 
 Đáp số : 210 bạn
 Bài 3 : 
HS nêu yêu cầu bài. 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Để tính diện tích hình chữ nhật cần tính gì trước?
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
- GV nhận xét.
12 4 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 cm2
 Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp – nêu kết quả. 
+ những ngày chủ nhật trong tháng 
- GV nhận xét.
là: 1, 8, 15, 22, 29.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 17/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19/4/2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.(Bài 1, bài 2, bài 3).
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA:	
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài:
2. Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị.
- GV nêu bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS nêu.
+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì?
- Tìm số lít mật ong trong một can. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp. 
 - HS làm bài. 
 Bài giải :
 Số lít mật ong trong một can là :
 35 : 7 = 5 ( l ) 
Số can cần đựng 10 L mật ong là:
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số : 2 can 
- Bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Bước tìm số lít trong một can. 
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ?
- HS nêu ý kiến.
- Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? 
- Giải bằng hai bước :
+ Tìm giá trị của một phần ( phép chia ) 
+ Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( phép chia ) 
- Nhiều HS nhắc lại. 
3. Thực hành:
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán. 
- HS nêu ý kiến.
- Yêu cầu làm bài. 
- HS làm bài.
-Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
 Bài giải :
Số kg đường đựng trong một túi là :
 40 : 8 = 5 ( kg ) 
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là : 
 15 : 5 = 3 ( túi ) 
- GV nhận xét đánh giá.
 Đáp số: 3 túi 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- HS nêu. 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán. 
- HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài giải : 
 Số cúc áo cần cho 1 cái áo là : 
 24 : 4 = 6 ( cúc áo ) 
 Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là : 
 42 : 6 = 7 ( cái áo ) 
- GV nhận xét.
 Đáp số : 7 cái áo 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thực hiện điền và giải thích.
- HS làm nháp – nêu kết quả 
 a. đúng c. sai 
 b. sai đ. đúng 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? 
- Chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 63: NGÔI NHÀ CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- HS cẩn thận trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc cho HS viết: rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI : 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD nghe - viết .
- HS viết bảng.
- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung. 
- HS nghe. 
- 2 HS đọc lại bài viết. 
 Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? 
- Là trái đất. 
+ Tất cả các dân tộc phải làm là gì để bảo vệ ngôi nhà chung? 
- Bảo vệ hoà bình, môi trường, đấu tranh chống đói nghèo 
- GV đọc 1 số tiếng khó. 
- HS nghe viết vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai cho HS viết chậm. 
- GV đọc bài.
- HS nghe viết bài vào vở. 
- GV đọc bài bài viết cho HS chữa lỗi. 
- HS dùng bút chì soát lỗi. 
- GV thu vở nhận xét. 
3. HD làm bài tập:
Bài 2(a):
- Bài yêu cầu gì? 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu làm bài cá nhân. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS lên bảng làm - đọc kết quả. 
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi. 
- GV nhận xét.
Tấp nập - làm nương - vút lên. 
 Bài 3(a) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn. 
- GV nhận xét. 
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em cần làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG:" XOA DỊU NỖI ĐAU "
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS hiểu và biết :
- Mục đích của việc tham gia các hoạt động : xoa dịu nỗi đau .
- Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động mang tính nhân đạo này .
- Biết thông cảm với những người gặp hoạn nạn, khó khăn ( Qua việc làm cụ thể) 
- Giáo dục HS tham gia một số hoạt động này ở trường, lớp, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
III. TIẾN TRÌNH:
 HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động: Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
*Hoạt động 1 : Trao đổi thông tin. 
 * GV lần lượt gọi HS nêu những thông tin mà đã tìm hiểu được.
- GV nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
*Hoạt động 1 : Xử lí tình huống. 
- GV nêu tình huống.
Tình huống 
Những công việc em có thể giúp đỡ 
Ở thôn mình có bạn Mạnh bị bệnh teo cơ chân nên đi học rất khó khăn 
........
Bạn Sang lớp mình vừa mồ côi cha, mẹ lại bỏ đi . Bạn phải sống với ông bà ngoại già cả khó khăn .
..........
Trong cơn bão số 9 vừa qua , bạn Thảo lớp em đã bị trôi hết sách vở .
 - Ngoài những việc làm trên , còn có những việc làm cụ thể nào phù hợp với khả năng của các em để góp phần “ Xoa dịu nỗi đau” 
- Kết luận: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của các em tới những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. Chúng ta cần tích cực tham gia vào hoạt động này phù hợp với khả năng với chính mình.
*Hoạt động 2: Rút ra nội dung bài học : 
- Qua những việc làm cụ thể ttrên , em hiểu thế nào là hoạt động “ Xoa dịu nỗi đau” ? 
- Hoạt động xoa dịu nỗi đau có những ai tham gia ? 
* GV ghi nội dung lên bảng.
* Ghi nhớ : Hoạt động “ Xoa dịu nỗi đau” là hoạt động góp phần an ủi, động viên, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn  vượt qua được chính mình. Mọi người cần phải tham gia.
“ Một miếng khi đói , bằng một gói khi no” 
- Thực hành giúp đỡ nạn nhân chất đọc màu da cam.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà biết nói với người thân và mọi người xung quanh biết giúp đỡ nhưng người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nêu, trao đổi với bạn. 
- HS trả lời.
- HS toàn trường đang thực hiện ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó 
- Ủng hộ các bạn khuyết tật .
- Hoạt động này do trường học và uỷ ban xã phát động . Em có tham gia vào hoạt động này .
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được các bạn đó vượt qua những khó khăn, mất mát.
- Thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung .
- HS nêu ý kiến.
- Tích cực tham gia hoạt động vì người có hoàn cảnh khó khăn. 
- San sẻ 1 phần vật chất để giúp đỡ các bạn gặp thiên tai, bệnh tật 
- Dành sách vở, tiền  Theo khả năng của mình để giúp đỡ các bạn nghèo. Viết thư thăm hỏi động viên. 
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
- Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA.
- ? Nội dung bài cũ.
B. BÀI MỚI.
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi thong sách.
- Bước 2:
+ GV gọi HS trả lời. 
* Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày.
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV chia nhóm. Hướng dẫn thảo luận.
- Bước 2: Gọi HS thực hành. 
* Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết được thời gian để trái đất quay được 1 vòng mặt trời là một ngày, biết 1 ngày có 24 giờ.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
+ GV quay quả địa cầu 1 vòng.
+ GV: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- Bước 2: Một ngày có bao nhiêu giờ?
* GV nhận xét, tổng kết bài.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Vì sao có ngày và đêm?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát trả lời theo cặp.
- 1 số HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt động trong SGK.
- 1 số HS thực hành trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- 24 giờ.
 Ngày soạn: 19/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21/4 /2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 159: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).( Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4).
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành.
- HS chữa bài.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS phát biểu.
- Cần tìm gì trước?
- HS làm bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
 Bài giải:
Số phút cần để đi 1 km là:
12: 3 = 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
28: 4 = 7(km)
- GV nhận xét.
 Đáp số: 7 km
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán dạng gì, thực hiện thế nào?
- 2 HS nêu ý kiến, làm bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
 Bài giải:
- HDHS còn lúng túng.
Số kg gạo trong mỗi túi là:
21: 7 = 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
- GV gọi HS nhận xét.
15: 3 = 5 ( túi)
- GV nhận xét.
 Đáp số: 5 túi
 Bài 3: 
HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS làm nháp nêu KQ.
32: 4 : 2 = 4
- GV gọi HS nêu KQ.
24: 6 : 2 = 2
- GV nhận xét.
24: 6 2 = 8
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân chia?
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 ( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU.
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
- Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi tường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giấy A3, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Em hiểu thế nào là môi trường? Cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài.
- HS nêu ý kiến.
2. HD làm bài.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
- GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 2.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu..
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét.
- GV thu vở nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học về em thấy một số bạn ăn quà và vứt rác vào bìa đường. Em đến gần nói: Bạn không nên vứt rác bừa bãi. Nếu ai cũng vứt rác như thế thì chuyện gì xảy ra?... 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em và các bạn đã làm gì tham gia bảo vệ môi trường?
- Nhận xét giờ học.
- HS liên hệ
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 32: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? 
 DẤU CHẤM - DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA:
- Nêu tên các nước mà em biết?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- HS nêu ý kiến.
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
 Bài 1: 
HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HD làm bài.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo cặp.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
- HS nghe.
 Bài 2: 
HS nêu yêu cầu BT.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
 Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HDHS còn lúng túng.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa vào các câu trả lời ở bài tập Luyện viết, tuần 31, học sinh viết được một 
đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một việc tốt em (hoặc bạn em) đã làm để góp 
phần bảo vệ môi trường.
 - RÌn kÜ n¨ng viÕt : Viết đđược một đoạn văn ngắn thµnh ( từ 7 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- Ghi: Luyện viết - HS nhắc lại đầu bài
 * Hướng dẫn 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi.
 * Dựa vào các câu trả lời ở bài tập Luyện viết, tuần 31, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một việc tốt em (hoặc bạn em) đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- GV yêu cầu HS nêu miệng . 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
c.Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Nhận xét 3 - 5 bài 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt nêu:
- 3 - 4 học sinh đọc đề bài.
- Vài HS nêu
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- Học sinh viết bài vào Vở
- HS lắng nghe
Tham khảo :
Chủ nhật tuần trước, em và các bạn trong xóm đã cùng ông Phan và ông Tiệp rào những cây non mới trồng ở ven đường làng. Chúng em khiêng những bó tre từ sân nhà Văn hoá ra đường. Sau đó hai ông hướng dẫn chúng em rào từng cây non. Đến khoảng 10 giờ trưa, 8 cây non mới trồng đã được rào cẩn thận. Ông Tiếp nói: "Chẳng bao lâu nữa, những cây non này sẽ lại xanh tốt như hàng cây trước trường Tiểu học của các cháu đấy !". Những hôm sau, đi trên đường làng, em ngắm nhìn hàng cây và thấy vui vì mình đã làm được việc tốt để môi trường thêm đẹp.".
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 20/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/4 /2016
Toán:
Tiết 160 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.( Bài 1, bài 3, bài 4).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA: 
- Nhắc lại các bước giải toán liên quan đến rút về đơn vị?
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
- HS nêu ý kiến.
1. Gới thiệu bài:
2. Thực hành làm bài tập:
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Nêu thứ tự thực hiện?
- Yêu cầu làm bài.
- Tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau.
(13829 + 20718) 2 = 34547 2
 = 69094
- GV sửa sai.
(20354 - 9638) 4 = 10716 4 
 = 42846
 Bài 2**: (Không bắt buộc)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải:
Số tuần lễ thường học trong năm học là.
175 : 5 = 35 (tuần) 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
Đáp số: 35 tuần
 Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Bài toán dạng gì?
- HS nêúy kiến.
- Yêu cầu làm vào vở.
- HS làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
Bài giải:
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 25000(đồng)
số tiền 2 người nhận được là.
25000 2 = 50000 (đồng)
 Đáp số: 50000 đồng
 Bài 4: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
- Cần thực hiện thế nào?
- HS làm bài.
- Yêu cầu làm vở.
Bài giải:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 6 = 36 (cm2) 
- GV nhận xét.
 Đáp số: 36 cm2
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách tính chu vi diện tích hình vuông?
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chính tả:
Tiết 64: HẠT MƯA
( Tích hợp giáo dục BVMT)
I. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho học sinh biết yêu quý môi trường thiên nhiên qua hình ảnh hạt mưa rất tinh nghịch trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- GV đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- HS viết bảng lớp.
2. HD HS nghe – viết:
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hạt mưa đến là n

File đính kèm:

  • docTUAN 32 BUOI 1.doc