Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Đọc

- Nhận xét.

2. Bài mới

- Dẫn dắt – Ghi tên bài.

- Đọc bài viết

- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?

- Đoạn viết có mấy khổ, được trình bày như thế nào?

- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?

- HD viết từ khó.

- Nhận xét sửa sai cho từng HS.

- Cho HS viết bài

- Chấm 5 – 7 bài.

Luyện tập

Bài 2

- Nêu yêu cầu

- Nhận xét – chữa bài.

Bài 3

- Nêu yêu cầu

- Nhận xét – chữa bài.

3. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò.

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc.
- 2 HS lên bảng viết tiếng bắt đầu bằng âm đầu tr/ch.
- Nhận xét 
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và 2 HS đọc lại.
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. 
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Chữa bài trên bảng lớp
- Ghi nhớ câu đố.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2
- Bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét.
Bài 3
- Biểu thức thứ nhất có dấu gì?
- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 
- Toán hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào?
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài 3 trang 161.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 Hs đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 2 HS lêng bảng, lớp làm bảng con.
- nêu
- nêu
- Nêu
- Chữa bài trên bảng. 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – bài làm trên bảng.
- HS nêu
TIẾT 2: TỐN: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0).
- Áp dụng phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
- Mỗi HS chuẩn bị 4 hình tam giác vuông như bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Viết bảng phép chia. 
- Yêu cầu HS đặt tính.
- Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37 648 : 4 = 9 412 là phép chia hết.
Bài 1 
- Yêu cầu
- Chấm – chữa bài.
Bài 2
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa bài.
Bài 3
- Ở câu a, b ta sử dựng quy tắc nào đã học?
- Chấm chữa bài.
Bài 4
- Tổ chức thi đua xếp hình.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS lên bảng, lớp thực hiện giấy nháp.
- 2 HS nêu lại cách tính.
- 3 HS lên bảng làm. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Chữa bài trên bảng.
- Nêu rõ từng bước chia của mình.
- Nêu
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số kg xi măng đã bán là.
36 550 : 5 = 7310 (kg)
Số kg xi măng còn lại là.
36 550 – 7310 = 29 240 (kg)
 Đáp số: 29240 kg.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ , nhân và chia. (trong biểu thức có dấu ngoặc đơn)
- 2 HS nêu cách tính. Làm vở
- Xếp hình theo nhóm. 
- Thi đua giữa các nhóm, tự quan sát và xếp.
- Nhận xét.
- Về nhà tiếp tục luyện tập về số có 5 chữ số chia cho số có một chữ số.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho không khí luôn xanh, sạch và đẹp.
KNS: + Kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
+ Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
+ Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC	
- Chuẩn bị hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu – ghi tên bài.
HĐ1: Quan sát tranh theo cặp.
MT: Có biểu tượng quan trọng về hệ mặt trời.
- Giảng: Hành tinh là tinh thể chuyển động quanh mặt trời.
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy?
- Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?
HĐ2: Thảo luận nhóm.
MT: Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống, có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp.
- Tổ chức.
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống
- Nhận xét.
- KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh sạch và đẹp, chúng ta trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ...
HĐ3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời.
- Cho HS thi kể
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát hình 1 SGK trang 116. 
- Thảo luận cặp, hỏi nhau.
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh số 3
- Vì trái đất chuyển động quay quanh mặt trời và quay quanh mình nó.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống.
- Nhận xét – bổ sung.
- Nghe kết luận.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét phần trình bày các nhóm.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với nhịp ngắn với giọng vui vẻ, hồn nhiên.
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Nội dung của bài: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Bài thơ kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài Bác sĩ Y- éc- xanh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
- Dẫn dắt, ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi, ghi những tiếng HS phát âm sai lên bảng.
- Theo dõi, kết hợp giải nghĩa từ.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng ở cuối các dòng thơ, khổ thơ.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Cây xanh mang lại những gì cho con người?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Những từ nữ nào được lặp đi lặp lại trong bài thơ?
- Cho HS thi đọc
- Bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- Nghe, nhắc tên bài học.
- Theo dõi, đọc nhẩm.
- Tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ (đọc 2 vòng)
- 1 bạn đọc mẫu các từ khó phát âm, HS mắc lỗi đọc lại theo mẫu.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ Cây xanh mang lại tiếng hót say mê của các loài chim...
+ Hạnh phúc của người trồng cây là được mong chờ cây lớn lên từng ngày.
+ Ai trồng cây, người đó có em trồng cây.
+ HS trả lời.
- Thi đọc. Đọc cả bài.
- ...như bài hát kêu gọi mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ tư ngày 13 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TỐN
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Viết bảng: 12 485 : 3
- yêu cầu đặt tính.
- Ta bắt đầu tính từ đâu?
- Nhận xét – chốt ý.
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 2
- HD giải.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HDHS yếu thực hiện giải theo từng bước
- Nhận xét – chữa bài .
Bài 3
- Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảnglàm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp.
- Nhận xét bài làm trên bảng, và nêu cách thực hiện tính.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đọc đề bài. 
- Còn thừa bao nhiêu m vải?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có: 10 250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may nhiều nhất là 3416 bộ và dư 2m vải.
Đáp số: 3416 bộ, dư 2m.
- Thực hiện phép chia tìm số thương và số dư của bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về luyện tập thêm về chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Mái nhà chung.
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 2, 4 của tiết LTVC tuần trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1
- Treo bảng đồ hành chính thế giới gọi HS lên bảng chỉ tên và vị trí mình tìm được.
- Động viên HS chỉ và kể được càng nhiều càng tốt.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm, yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
Bài 3
- Yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét, chữa.
- Chữa – chấm bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn dị.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
- Nghe, nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi trong SGK
- Tiếp nối nhau lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
VD: Nga, Lào, Cam - pu- chia, Trung Quốc ...
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS trong nhóm tiếp nối nhau viết tên nước mình tìm được vào giấy.
- Cả lớp đồng thanh tên nước vừa tìm được.
- Đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- Nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu tên bài học.
- lắng nghe
- Về làm lại bài
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA V
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa: V, L, B.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ Văn Lang và câu ứng dụng.
Vỗ tay cần nhiều ngón. Bàn kĩ cần nhiều người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị mẫu chữ hoa V. Tên riêng và câu ứng dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu vở của một số học sinh để chấm bài.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
2. Bài mới
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Trong bài viết có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu viết chữ hoa vào bảng.
- Em đã viết chữ hoa V như thế nào?
- Chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước ta.
- Nêu chiều cao của các chữ?
- Khoảng cách giữ các chữ như thế nào?
- Độ cao các chữ như thế nào?
- Đọc: Uốn cây, dạy con.
- Nêu câu ứng dụng 
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu 5 - 7 bài chấm - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
- 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí, uốn cây, dạy con.
- Nhắc lại tên bài.
- Các chữ hoa: V, L, B.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại quy trình viết.
- 2HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- V, L, g cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữ các chữ bằng một con chữ o
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- Chữ V, B, y,h, g, k cao 2,5 li t cao2 li còn lại cao 1 li.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết. Nộp bài viết
- Về nhà hoàn thành bài viết.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết): BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. MỤC TIÊU
- Nhớ viết lại chính xác, đẹp đoạn từ: Ai trồng cây ... Mau lớn lên từng ngày trong bài: Bài hát trồng cây.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc dấu hỏi/dấu ngã và đặt câu với 2 từ hoàn thành.
II. CHUẨN BỊ
- Viết sẵn bài tập 2a, 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – Ghi tên bài.
- Đọc bài viết
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Đoạn viết có mấy khổ, được trình bày như thế nào?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
- HD viết từ khó.
- Nhận xét sửa sai cho từng HS.
- Cho HS viết bài
- Chấm 5 – 7 bài.
Luyện tập 
Bài 2
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 3
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét – chữa bài.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc.
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Nhắc lại tên bài viết.
- Nghe và 2 HS đọc lại bài.
- Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn từng ngày.
- Đoạn có bốn khổ thơ, mỗi khổ thơ viết cách nhau một dòng.
- Đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 3 ô.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
- Đọc lại các từ đó.
- Lớp đọc đồng thanh bài viết.
- Tự viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soát lỗivà ghi số lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài trong vở bài tập.
- 2 HS chữa bài: rong ruổi, rong chơi, thong dong, ...
b. tương tự câu a: tự làm bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Tự viết 2 câu vào vở.
- Lắng nghe
*****************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Biết thực hiện chia nhẩm các số tròn nghìn với số có một chữ số.
- Củng cố về tìm một phần mấy của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
Bài 1
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài cho từng HS.
Bài 2
- Tính từ đâu đến đâu?
- Nhận xét – nêu yêu cầu.
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét.
Bài 4 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tổ chức nhẩm theo mẫu nối tiếp.
- Nhận xét – chữa lỗi.
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nêu cách tính.
- Tự làm bài vào vở. 
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 hS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kg thóc nếp là.
27 280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27 280 – 6820 = 20 460 (kg)
Đáp số: 20 460 kg
- Tính nhẩm.
- Nhẩm miệng nối tiếp theo hình thức xì điện.
- Về nhà luyện tập thêm về dạng toán đã học.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về việc cần làm và những việc không nên làm.
KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo.
- Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắt thuật lại. Ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I Tiếng việt 3.
- Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài tuần trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
Bài 1
- Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.”
- Chia nhóm.
- Yêu cầu cử nhóm trưởng.
- Nội dung của cuộc họp của chúng ta là gì?
+ Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường ô nhiễm?
+ Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
- Hãy nêu trình tự tiến hành cuộc họp nhóm, tổ.
- Nhận xét thi đua những nhóm thảo luận tốt. 
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò
- 2 HS đọc bài tập làm văn viết thư làm quen với một bạn nước ngoài. Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Lớp đọc thầm SGK.
- Chia nhóm tổ chức cuộc họp.
- Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút ghi chép.
- Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề: Làm gì để bảo vệ môi trường. 
+ Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ, ...
+ Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước ra đường ao hồ
- Một số hS nêu trước lớp.
- Trình tự cuộc họp là: Mục đích cuộc họp - thảo luận tình hình - nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - nêu cách giải quyết - giao nhiệm vụ cho mọi người.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe. 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRĂNG - VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được mối quan hệ mặt trời trái đất, mặt trăng. 
- Có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng vệ tinh của trái đất.
- Vẽ được sơ đồ chuyển động quỹ đạo của mặt trăng quanh trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK.Phiếu bài tập.
- Các thẻ chữ mặt trời, mặt trăng trái đất cho các nhóm.
III. CÁC HOẠT

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_31.doc