Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

*Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân (20’) (GQMT 1.1,2,3)

* Trao đổi về ND đoạn viết:

-GV đọc đoạn văn 1 lần.

+Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?

* HD cách trình bày:

+Đoạn văn có mấy câu?

+Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

* HD viết từ khó:

-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.

-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

*Viết chính tả:

-GV đọc bài cho HS viết vào vở.

-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo.

* NX

 -Thu 5 - 7 nhận xét.

*Hoạt động 2: Cá nhân-phiếu (10’)

(GQMT 1.2)

Bài 2: Chọn câu a hoặc câu b.

Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập.

-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố.

-Sau đó YC HS tự làm.

-Cho HS lên bảng thi làm bài.

-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

 Bài 3: Gọi hs đọc yc

-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.

-Yêu cầu HS chép bài vào VBT.

*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)

-Nhận xét tiết học, bài viết HS.

-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học và câu đố để vận dụng vào học tập. Chuẩn bị bài sau.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Để tìm được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì trước?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài NX.
Bài 3: yêu cầu chúng ta làm gì?
+Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài. 
* HS NK làm bài 3a
Bài 4: yêu cầu chúng ta làm gì?
-HD nhân nhẩm lại như SGK.
-Yêu cầu cả lớp tự làm bài và nêu trước lớp.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bc
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-BT yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu còn lại trong kho.
-Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
 Bài giải:
 Số lít dầu đã lấy ra :
 10 715 x 3 = 32 145 (l)
 Số lít dầu còn lại:
 63 150 – 32145 = 31 005 (l)
 Đáp số: 31 005 lít dầu.
-Tính giá trị của biểu thức.
-Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau.
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS tính giá trị của một biểu thức trong bài. Lớp làm VBT
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS : Bằng 33 000.
Nghe
************************************
Tiết 3: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 4: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
PPCT 61: Nghe – viết: Bác sĩ Y-éc-xanh
I/ Mục tiêu:
1.1 Nghe - viết đúng bài chính tả. Viết đúng các từ chỉ số. Trình bày đúng hình thức văn xuôi .
1.2 Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do gv soạn .
2. Trình bày đúng bài văn xuôi 
3. Hs viết chữ cẩn thận 
II/ Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động : T/C cá nhân(5’)
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét.
-Gtb " ghi bảng 
*Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân (20’) (GQMT 1.1,2,3)
* Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
+Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?
* HD cách trình bày:
+Đoạn văn có mấy câu?
+Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
-YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
-YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
-GV đọc bài cho HS viết vào vở.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo.
* NX
 -Thu 5 - 7 nhận xét.
*Hoạt động 2: Cá nhân-phiếu (10’) 
(GQMT 1.2)
Bài 2: Chọn câu a hoặc câu b.
Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố.
-Sau đó YC HS tự làm. 
-Cho HS lên bảng thi làm bài.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
 Bài 3: Gọi hs đọc yc
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS chép bài vào VBT.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học và câu đố để vận dụng vào học tập. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con:sợi dây, đôi giầy, lếch thếch, tết đến, con ếch, 
-Lắng nghe và nhắc tựa.
-Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên. Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch.
-HS trả lời: 5 câu
-Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nha Trang).
-HS: sống, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rời, rộng mở, 
-3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
-1 HS đọc YC trong SGK. 
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét.
-Đọc lời giải và làm vào vở.
-Câu a: 
Dáng hình không thấy, chỉ nghe
Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành
Vừa ào ào giữa rừng xanh
 Đã về bên cửa rung mành leng keng.
 Là: Gió
-Câu b: 
 Giọt gì từ biển từ sông
Bay lên lơ lửng mênh mông giữa trời
Cõi trên thơ thẩn rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.
 Là: Giọt mưa
-1 HS đọc YC SGK.
Câu a: gió.
Câu b: giọt mưa
-Lắng nghe.
*******************************
Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
PPCT 93: Bài hát trồng cây
I/ Mục tiêu :
1. Hiểu nd :Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc . Mọi người hãy hăng hái trồng cây.(TLCH trong SGK)
2. Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Có kn đọc thành thạo
3. Hs biết bảo vệ cây xanh là bảo vệ môi trường sống 
II/ Đồ dùng dạy học :
Tranh ,bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động : T/C cá nhân(5’)
-Kể chuyện bài tập đọc Bác sĩ Y-éc-xanh.
-Nhận xét.
- GTB " ghi bảng 
*Hoạt động 1 : Cá nhân, nhóm,lớp 
(GQMT 1.1,2)(15’)
-GV đọc mẫu toàn bài 
-YC đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp chỉnh sửa.
- YC đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
-YC HS luyện đọc theo nhóm.
-YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
*Hoạt động 2: Cá nhân (15’)
(GQMT 1.2,3 ) 
-GV gọi 1 HS đọc cả bài thơ.
+Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
+Những từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại trong bài thơ? 
+Cách lặp ấy có tác dụng gì?
* Học thuộc lòng bài thơ:
-YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.
-Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Gọi HS đọc thuộc cả bài.
+Bài thơ muốn nói với em điều gì?
-Về nhà học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS đọc bài (hoặc kể chuyện) và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu)
-5 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
-1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
-HS thi nhau đặt câu.
-5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
-2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+Người đó có tiếng hátcó ngọn giócó bóng mát và có hạnh phúc.
+Là mong chờ cây mau lớn lên từng ngày.
+Từ được lặp lại là: 
Ai trồng cây
Người đó có
 Em trồng cây
+Tác dụng của việc lặp lại khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc thuộc bài thơ trước lớp.
-2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. 
-3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét.
+Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Lắng nghe ghi nhận.
****************************
 Tiết 2: Toán
PPCT 153: Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
I/ Mục tiêu: 
1. Nắm được chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.
2.Vận dụng làm được các bài tập 
* HS NK làm bài 4
3. Hs làm toán đúng ,chính xác.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động trên lớp 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
*Họat động : T/C cá nhân(5’)
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-TD
-Gtb " ghi bảng 
*Hoạtđộng 1 :Cá nhân(GQMT 1.1)(10’)
+ Phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: 
-Gv viết phép tính lên bảng 37648 : 4=
-Nhận xét-gọi hs nêu cách tính
- GV hd hs tính- nhận xét 
-Như vậy: 37648 : 4 = 9412
*Hoạt động 2: Cá nhân,lớp
(GQMT 1.2)(10’-Luyện tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
-Nhận xét HS.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+Bài toán hỏi gì?
+Để tính được số kilôgam xi măng còn lại chúng ta phải biết gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
 Tóm tắt:
 36 550 kg
 Đã bán ? kg
-GV nhận xét HS
Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điển HS.
Bài 4: Chuyển thành trò chơi.(dành cho hs NK)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và thi đua xem ai xếp hình nhanh nhất.
-Chữa bài HS.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-3 HS lên bảng làm BT.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con
-1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con.
37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
-1 HS lên thực
-Vài hs nêu cách tính
-1 HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
-3 HS lần lượt nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS nêu.
- số kilôgam xi măng còn lại sau khi bán.
-Phải biết được số kilôgam xi măng đã bán.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
Bài giải:
 Số kilôgam xi măng đã bán là:
36 550 : 5 = 7310 (kg) 
Số kilôgam xi măng còn lại là:
36 550 – 7310= 29 240(kg)
 Đáp số: 29 240kg
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-2 HS nêu, lớp nhận xét.
-HS xếp được hình như sau.
********************************
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
PPCT 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
I/Mục tiêu:
1.Nắm được vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời :từ mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.
2. Nhận biết được vị trí của Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt trời.
3. HSbiết và có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
*KNS :KN làm chủ bản thân 
 II / Đồ dùng dạy – học:
 Tranh ,ảnh
 III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học 
- Thảo luận quan sát; thảo luận nhĩm;
 IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động : T/C cá nhân(5’)-
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh hoạ và thuyết minh được về hai chuyển động của Trái Đất.
-Nhận xét chung.
- GT,ghi tựa bài 
*Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời: (không yêu cầu HS biết tên các hành tinh ngoài Trái Đất) (GQ MT 1.1) (15’)
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm dựa vào 2 yêu cầu sau:
1. QS hình 1/116 SGK, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời?
-GV cung cấp cho HS biết thứ tự các hành tinh là: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương.
2. Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời.
-T/c trình bày
+Tại sao gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời?
+Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì?
Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 9 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời
*Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sự sống.(GQMT 1.2)(10’)
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
-Yêu cầu QS hình 2/117 SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Trên Trái Đất có sự sống không?
2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống?
-Tổng hớp ý kiến của các nhóm.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất.
+Để giữ gìn sự sống trên Trái Đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?
-Nhận xét chốt lại các ý kiến của HS.
Kết luận: Mọi người trong chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta
*Yêu cầu 5 HS đọc mục Bạn cần biết.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Giáo dục tư tưởng cho HS: Trái Đất là hành tinh có sự sống, nó rất đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn Trái Đất.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về Trái Đất. 
Chuẩn bị tiết sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp quan sát và nhận xét.
-Quan sát 
-Lắng nghe, quan sát và thực hiện.
- Qua QS, em thấy: hệ Mặt Trời có 9 hành tinh. Đó là: Trái Đất và 8 hành tinh khác.
-Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương.
-Đại diện trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
-Gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh.
-Lắng nghe.
- Thảo luận nhĩm
-Trên Trái Đất có sự sống.
-Ví dụ: QS hình 2 ta thấy sự sống có mặt ở hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất. Ơû biến có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có các loài thú hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu, sinh sống. Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cũng còn có cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-QS, lắng nghe và ghi nhớ.
-Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường Trái Đất 
-3 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện.
********************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
PPCT 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức : S/d mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
2.Kĩ năng : s/s được trái đất lớn hơn mặt trăng , mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần . 
* HS NK biết so sánh độ lớn của trái đất ,mặt trăng và mặt trời, trái đất lớn hơn mặt trăng , mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần.
3.Thái độ : Hs có ý thức tự giác ,tích cực .
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ,ảnh	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động 1: T/C cá nhân(5’)
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nêu trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó?
-Nhận xét tuyên dương.
- GTB- ghi bảng 
*Hoạt động 2 : Nhóm.(10’) (GQMT 1.2)
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
-Quan sát hình 1/ 118, SGK và thảo luận 
+Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng?
-Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
"Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.
+Em biết gì về Mặt Trăng?
-T/c trình bày trước lớp
Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có sự sống. 
*Hoạt động 3: Nhóm(7’) .(GQMT 1.2)
Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
-T/c thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119,SGK.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.
-Yêu cầu HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
-Trò chơi gắn thẻ chữ vào hình vẽ (nếu còn thời gian)
*Hoạt động 4: Kết thúc
-YC HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
-Giáo dục tư tưởng cho HS.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung.
-Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày.
-Chỉ trực tiếp trên hình: Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cúng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
-Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cúng là Mặt Trăng.
-Đại diện các nhómtrình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS trả lời: Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-2 hs đọc
***********************************
	Tiết 2: Toán
PPCT 154: Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.(tt)
I/ Mục tiêu: 
1. Hiểu được chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư 
2.Vận dụng làm được các bài tập trong SGK.
* HS NK làm bài 3(dòng 3)
3. Hs làm toán đúng ,chính xác.
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ,phiếu
III/ Các hoạt động trên lớp 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
*Họat động : T/C cá nhân(5’)
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
-Nhận xét-TD
-Gtb " ghi bảng 
*Hoạt động 1: Cá nhân(10’) (GQMT 1.1)
Phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số :12 485 : 3
- GV yêu cầu 1 hs thực hiện- nhận xét
-Như vậy :12 485 : 3 = 4161(dư 2)
*Hoạt động 2:Cá nhân nhóm,lớp(20’) (GQMT 2,3)
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
-T/c làm bài
-Yêu cầu các HS nêu rõ từng bước chia của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
-Chữa bài, NX bài làm của HS.
Bài 3: (dòng 3 dành cho hs NK )
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Chữa bài, NX bài làm của HS.
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’)
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập
-4 HS lên bảng làm BT.
12485 3
 04 4161
 18
 05
 2
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bc bcbảng con
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-Tự làm bài, sau đó 3 HS chữa bài trước lớp.
-3 HS nêu trước lớp.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT.
Bài giải:
Ta có 10 250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
 Đáp số: 3416 bộ, còn thừa ra 2m vải.
-Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
**********************************
Tiết 3: Luyện từ và câu 
PPCT 31: Mở rộng vốn từ : Các nước. Dấu phẩy.
I/ Mục tiêu :
1.1 Kể tên một vài nước mà em biết (BT1)
1.2 Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
1.3 Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3)
2. HS làm chính xác các bài tập 
3. Hs yêu thích dạng bài tập 
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ ,phiếu ht
III/ Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Họat động : T/C cá nhân(5’)-
+Cho 2 HS làm bài tập miệng
-Nhận xét. Nhận xét chung 
-Gtb " ghi bảng 
*Hoạt động 1: Cá nhân (10’)
 (GQMT 1.1)
Bài 1 : nêu yêu cầu 
-Cho HS nối tiếp nhau kể
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Hoạt động 2: nhóm (10’) (GQMT 1.2)
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-T/chs làmbài cả lớp
-Cho HS thi theo hình thức tiếp sức (chọn 3 nhóm lên bảng tiếp nối nhau viết tên các nước vừa kể ở BT1.
-Nhận xét và chốt lời giải. 
*Hoạt động 3: Lớp (10’)
 (GQMT 1.3)
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho 2 HS lên bảng làm bài trên 2 băng giấy viết sẵn 2 câu a,b.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Hoạt động 4: Kết thúc (5’)
- Hệ thống lại nd bài 
-Nhận xét tiết học.
-HS1: BT1 – tiết 30.
-HS 2: BT2 – tiết 30.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-HS nối tiếp nhau lên bảng dùng que chỉ, chỉ trên bản đồ tên một số nước.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.
-Mỗi nhóm 3-4 HS lên bảng làm bài.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-HS chép tên các nước vào vở. 
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét và ghi vào vở.
Câu a: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
Câu b: Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
**********************************
Tiết 4:MĨ THUẬT:
BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT
I ) Mục tiêu:
1. Nắm được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
2. Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh các con vật và vẽ màu theo ý thích
3.Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật.
II ) Chuẩn bị:
 1) Đồ dùng dạy học:
 *) Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số con vật. 
- Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn ráy
- Một số bài vẽ của các Hs năm trước.
 *) Học sinh:
- Vở tập vẽ và giấy A4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
III ) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:
- Gv treo t
 + Tranh vẽ gì?
 + Con vật có dáng như thế nào?
 + Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?
 + Ngoài ra còn có hình ảnh gì?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Gv treo tranh: 
 + Đây là các tranh gì?
 + Các con vật có dáng như thế nào?
 + Có nhiều con vật khác nhau em chọn một con vật để vẽ.
Hoạt động 2: gqmt1
Hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ Tương tự các bài vẽ tranh ta tiến hành vẽ như thế nào?
- Vẽ hình dáng các con vật.
- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động (cây, nhà, sông, núi)
- Vẽ màu 
- Gv minh họa cách vẽ. 
- Gv giới thiệu tranh của các Hs năm trước.
** Cần làm gì để BVMT thiên nhiên ?
Hoạt động 3: gqmt2,3
Hướng dẫn Hs thực hành.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi.
- Gv lưu ý: Không vẽ bài giống nhau.
Hoạt động 4: 
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
- Gv nhận xét bài và chấm bài tiêu biểu.
* Củng cố :
- Gv tổng hợp đánh giá chung, nhận xét tiết học, khen ngợi những Hs tích cực phát biểu, nhắc nhở động vi

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_31.doc
Giáo án liên quan