Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

1. Kiểm tra bài cũ:

 20 000 + 10 000 + . = 90 000

 80 000 – 50 000 + . = 70 000

 40 000 + 20 000 – . = 30 000

+ Nhận xét và cho điểm học sinh.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.

Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức

Cách tiến hành:

Bài tập 1.

+ Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

Bài tập 2.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần làm gì?

+ Yêu cầu học sinh làm bài.

 Tóm tắt:

 Có : 63150 lít.

 Lấy : 3 lần

 Mỗi lần : 10715 lít.

 Còn lại : . ? lít.

+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.

Bài tập 3.

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào?

+ Yêu cầu học sinh làm bài.

+ Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh.

Bài tập 4.

+ Viết lên bảng : 11000 x 3 và yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nhân nhẩm.

+ Hướng dẫn học sinh cả lớp thực hiện như sách GK giới thiệu.

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.

+ Yêu cầu 8 học sinh tiếp nối nhau nhân nhẩm từng con tính trước lớp.

+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm chữ số với số có một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức 
- Bài tập cần làm : 1,2,3b, 4
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
 20 000 + 10 000 + ........ = 90 000
 80 000 – 50 000 + ........ = 70 000
 40 000 + 20 000 – ........ = 30 000
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Hãy nêu cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần làm gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
 Tóm tắt:
 Có : 63150 lít.
 Lấy : 3 lần
 Mỗi lần : 10715 lít.
 Còn lại : ... ? lít.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
Bài tập 3.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 4.
+ Viết lên bảng : 11000 x 3 và yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nhân nhẩm.
+ Hướng dẫn học sinh cả lớp thực hiện như sách GK giới thiệu.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu 8 học sinh tiếp nối nhau nhân nhẩm từng con tính trước lớp.
+ Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 1 Học sinh trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một con tính, sau đó từng học sinh nêu rõ cách thực hiện phép nhân của mình.
+ Cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Bài toán yêu cầu tìm số lít dầu còn lại.
+ cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
BÀI GIẢI
Số lít dầu đã lấy ra là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số lít dầu còn lại là:
63150 – 32145 = 31005 (lít)
Đáp số : 31005 lít.
+ Tính giá trị của biểu thức.
+ Chúng ta thực hiện theo thứ tự nhân, chia trước; cộng trừ sau.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh tính giá trị một biểu thức, cả lớp làm vào vở 
+ Học sinh nhân nhẩm và báo cáo kết quả: 33000.
+ Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lớp theo dõi và nhận xét.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài tập 1. Viết thành phép nhân và ghi kết quả:
 43218 + 43218 ; 21234 + 21234 + 21234 ; 12007 + 12007 + 12007 + 12007
Bài tập 2. Tìm X, biết:
 X : 3 = 31205 ; X : 5 = 11456
Bài tập 3. Có 4 kho thóc, mỗi kho chứa được 21050 kg thóc. Người ta đã xuất đi 53250 kg thóc. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tuần 31 tiết 1 Thứ .. ngày . Tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được tên vài nước mà em biết (BT1) 
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (NT3) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
- Bản đồ (hoặc quả địa cầu).
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 hs làm miệng BT1 ,2 tiết LTVC tuần 30, mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới Giới thiệu bài(1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 Hoạt động 1 : H ướng dẫn hs làm bài tập
 (27’)
Mục tiêu : 
- Mở rộng vốn từ về các nước (kể tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu). 
- Ơn luyện về dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu ) 
Cách tiến hành : 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng lớp.
- Gọi 1 số HS lên bảng, quan sát bản đồ thế giới, tìm tên các nước trên bản đồ.
Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Chia lớp thành 4 nhĩm và phát bút dạ cho các nhĩm
- GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng mời 4 nhĩm làm bài theo cách thi tiếp sức.
- Đại diện mỗi nhĩm đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua bình chọn nhĩm thắng cuộc
- GV lấy bài của các nhĩm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung tên một số nước.
- HS viết vào vở.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc 3 câu văn trước lớp, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt giọng tự nhiên của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gới ý : những chỗ ngắt giọng trong câu thường là vị ttí của các dấu câu.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị HS hgi nhớ tên một số nước trên thế giới ; chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tiếp nối nhau lên bảng dùng que chỉ trên bản đồ tên một số nước, càng nhiều càng tốt. VD : Lào, Thái Lan, Nhât Bản, Cơng-gơ, 
- 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- Nhận đồ dùng học tập
- Các nhĩm làm bài theo cách thi tiếp sức. 
- Đại diện mỗi nhĩm đọc kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên các nước trên bảng.
- Mỗi HS viết vào vở khoảng 10 tên các nước.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- Lời giải :
+ Câu a : Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đến đỉnh cột.
+ Câu b : Với vẻ mặt lolắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.
+ Câu c : Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hồn thành bài thể dục. 
TUẦN 31
Tiết . TNXH 
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được vị trì của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
 - Biết được hệ Mặt Trời cĩ 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh cĩ sự sống
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trch nhiệm thực hiện cc hoạt động giữ cho Trái Đất luơn xanh, sạch và đẹp; giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở; trồng chăm sĩc và bảo vệ cy xanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ cĩ vẽ các hành tinh trong Hệ Mặt trời.
Vỡ BT TNXH.
Tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển động của Trái đất.
Trái đất tham gia vào mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?
Hướng của các chuyển động đĩ đi từ phương nào sang phương nào?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Các hành tinh trong Hệ Mặt trời- kĩ thuật chia nhĩm.
+ Học sinh thảo luận nhĩm. Quan sát và thảo luận 2 câu hỏi:
- Hình 1/116, em hãy mơ tả những gì em thấy trong Hệ Mặt trời?
- Nhận xét về vị trí của Trái đất với Mặt trời so với các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời?
+ Giáo viên tổng hợp ý kiến
- Tại sao gọi Trái đất là hành tinh trong Hệ Mặt trời?
- Vậy hệ Mặt trời gồm cĩ những gì?
+ Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Trái đất là hành tinh cĩ sự sống.
+ Học sinh quan sát hình 2/ 117.
- Trên Trái đất cĩ sự sống khơng?
- Lấy ví dụ Trái đất là hành tinh cĩ sự sống?
+ Giáo viên kết luận: Trong hệ Mặt trời, Trái đất là hành tinh cĩ sự sống. Sự sống cĩ ở hầu như khắc mọi nơi trên Trái đất.
- Để giữ gìn sự sống trên Trái đất, mỗi người chúng ta cần làm gì?
+ Giáo viên kết luận, liên hệ giáo dục: Mỗi người trong chúng ta ai cũng phải cĩ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái đất vì đĩ cũng chính là sự sống của chúng ta.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hành tinh.
+ Sách thiết kế trang 113;114.
+ Tiến hành thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm phát biểu.
- Hệ Mặt trời cĩ 9 hành tinh: sao Thuỷ, sao Kim, Trái đất, sao Hoả, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương, sao Diêm Vương.
- Trái đất là hành tinh thứ ba. Hành tinh gần Mặt trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt trời nhất là sao Diêm Vương.
- Vì Trái đất quay xung quanh Mặt trời?
- Gồm cĩ Mặt trời và 9 hành tinh.
+ Học sinh đọc” Bĩng đèn toả sáng” SGK.
+ Thảo luận. Đại diện nhĩm trả lời.
- Trên Trái đất cĩ sự sống.
- Sự sống cĩ mặt ở hầu hết khắp mọi nơi: ở biển cĩ các lồi cá, trên đất liền là các lồi động vật. Ơ cực Bắc và cực Nam lạnh giá cũng cĩ cả gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.
+ giữ vệ sinh mơi trường chung, khơng xả rác bừa bãi. Tuyên truyền cho mọi người cĩ ý thức bảo vệ mơi trường Trái đất.
+ Học sinh ghi nhớ, thực hành.
+ Học sinh thảo luận, trao đổi những kiến thức đã thu thập được.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh đọc “ Bĩng đèn toả sáng”. Về nhà tìm và ơn lại kiến thức đã học về Mặt trăng.
+ Chuẩn bị bài: Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất.
Tuần 31 Tiết Mơn tốn
Bài dạy : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và phép chia hết.
- Bài tập cần làm : 1,2,3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Kiểm tra bài cũ:
Tìm X, biết:
 X : 3 = 31205 ; X : 5 = 11456
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số :
Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
Cách tiến hành: 
a) Phép chia: 37648 : 4
+ Viết lên bảng phép chia 37648 : 4 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên và nêu rõ cách thực hiện tính của mình. Nếu không có học sinh nào làm được thì giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước như SGK.
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao?
+ 37 chia 4 được mấy?
+ 1 học sinh lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
+ Em nào có thể thực hiện lần chia này?
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
+ Gọi 1 Học sinh khác lên thực hiện lần chia thứ ba.
+ Cuối cùng ta thực hiện chia hàng nào của số bị chia?
+ Gọi 1 Học sinh khác lên thực hiện lần chia thứ tư.
+Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết.
+ Yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện lại phép chia trên vào vở nháp.
+ Hoạt động 2: Luyện tập:
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Y.cầu HS tự làm bài tương tự như bài mẫu.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
Bài tập 2.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số kg xi măng còn lại chúng ta phải biết gì?
+ Học sinh làm bài
Tóm tắt 36550 kg
 Đã bán ? kg
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tự xếp hình?
: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 1 học sinh lên bảng thực hiện đặt tính, học sinh lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
+ Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
+ Từ hàng nghìn của số bị chia, vì 3 không chia được cho 4
+ 37 chia 4 được 9.
+ Học sinh lên bảng viết 9 vào vị trí của thương. Sau đó tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia: 9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1.
+ Lấy hàng trăm để chia.
+ Học sinh vừa làm vừa nêu: Hạ 6; 16 chia 4 được 4, viết 4; 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0.
+ Lấy hàng chục để chia.
+ H.sinh vừa làm vừa nêu: Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1; 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0
+ Thực hiện chia hàng đơn vị.
+ Học sinh vừa làm vừa nêu: Hạ 8; 8 chia 4 được 2, viết 2; 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
+ Học sinh thực hiện vào vở nháp. Một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Số kg xi măng còn lại sau khi bán.
+ Phải biết số kg cửa hàng đã bán.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
BÀI GIẢI
Số ki-lô-gam xi măng đã bán:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số ki-lô-gam còn lại:
36550 – 7310 = 29240 (kg)
Đáp số : 29240 kg.
TUẦN 31 Thứ ./ ngày .. tháng .. năm 201
Tiết 1 TNXH MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất 
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt trăng. Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Vở bài tập.
Các thẻ chữ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.s
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời.
-Hãy kể tên hành tinh cĩ trong Hệ Mặt trời?
- Hệ Mặt trời, hành tinh nào cĩ sự sống?
- Em làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đĩ?
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất.
+ Học sinh quan sát hình 1/118.
- Hãy chỉ trên h.1: Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.
- Hãy so sánh kích thước giữa Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng?
+ Giáo viên kết luận:Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất nên được gọi là vệ tinh của Trái đất. Trái đất lớn hơn Mặt trăng, cịn Mặt trời lớn hơn Trái đất nhiều lần.
- Em biết gì về Mặt trăng?
+ Giáo viên kết luận: Mặt trăng cũng cĩ dạng hình cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng: trên Mặt trăng khơng cĩ khơng khí, nước và sự sống. 
* Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.
+ Yêu cầu học sinh cùng thảo luận, vẽ sơ đồ.
+ Mặt trăng và Mặt trời ở hình 2/119.
+ Chỉ hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất theo hướng từ Tây sang Đơng.
* Hoạt động 3: Trị chơi : Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.
+ Thảo luận nhĩm.
+ Đại diện học sinh phát biểu.
-  lớn nhất là Mặt trời 
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- hình trịn giống Trái đất. Bề mặt Mặt trăng lồi lãm, trên Mặt trăng khơng cĩ sự sống.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Thảo luận cặp đơi.
+ Đại diện 2 cặp đơi lên vẽ và trình bày ở bảng.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Sách thiết kế trang 118.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung bài học.Học sinh nhắc lại “ Bĩng đèn toả sáng”.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Ngày và đêm trên Trái đất.
Tuần 31
 Tiết 
TẬP VIẾT
ƠN CHỮ HOA : V
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dịng) L,B (1 dịng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dịng) và câu ứng dụng: Vỗ tay.... cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa V.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Uơng Bí.
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại cách viết chữ viết hoa V cĩ trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa V.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
a) Hướng dẫn viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng cĩ những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa V và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa V vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. 
- Trong các từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng 
nào ?
- Yêu cầu HS viết Văn Lang GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích : Vỗ tay cần nhiều ngĩn mới vỗ được vang ; muốn cĩ ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. b) Quan sát và nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Vỗ tay vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết (17’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa V, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập một, sau đĩ yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài
+ GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
+ Sau đĩ nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị(3’)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
 - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Cĩ chữ hoa V, L, B.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Chữ V, B, y, h, g, k cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dịng chữ V cỡ nhỏ.
+ 1 dịng chữ B,L cỡ nhỏ.
+ 2 dịng chữ Văn Lang cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần 
Tuần 31 Tiết  Mơn tốn
Bài dạy : CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư .
- Bài tập cần làm: 1,2,3( dịng 1,2)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các số 1,2.có đính nam châm để thực hiện phép chia 12485 : 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 85685 : 5 ; 87484 : 4 ; 37569 : 3
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 
 Mục tiêu: HS thực hiện tốt phép tính chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số
Cách tiến hành: 
a) Phép chia 12485 : 3
+ Viết lên bảng phép chia 12485 : 3 = ? và yêu cầu học sinh đặt tính.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên và nêu rõ cách thực hiện tính của mình. Nếu không có học sinh nào làm được thì giáo viên hướng dẫn học sinh tính từng bước như SGK.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 1 học sinh lên bảng thực hiện đặt tính, học sinh lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
+ Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 0
* 12 chia 3 đượ

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 31.doc
Giáo án liên quan