Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc cho HS viết: xử án, sử dụng, xem xét, sấm sét.

 - GV nhận xét, uốn nắn.

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn nghe – viết.

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết.

- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- Từ Lúc – xăm - bua được viết thế nào?

- GV đọc 1 số từ khó.

- GV nhận xét, HD cách trình bày.

b. Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.

c. Đánh giá, chữa bài:

- GV đọc lại bài

- GV đánh giá, nhận xét một số bài.

- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.

- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.

3. Bài tập:

Bài 2: Điền vào chỗ trống.

- HDHS làm bài.

a) tr/ch: Trung thu, trái bưởi, tròn, Trăng, treo, trên, trời, trẻ

b) êt/êch: chếch, Dệt.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Viết vào chỗ trống.

- HDHS làm bài tập.

- GV nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò:

- GVNX tiết học.

- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
 Ngày soạn: 2/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4/4 /2016
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC 
I. MỤC TIÊU:
 * Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
 - Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát đoạn văn. Biết ngắt hơi hợp lí, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 - Tìm được câu trả lời cho câu hỏi theo nội dung bài.
* Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua.
- Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 2 của bài. Chú ý biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí ở từng câu.
 - Viết đươc 1 đến 2 câu để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của mình với các bạn ở Lúc – xăm - bua.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 H/S đọc bài : Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua.
- Nêu nội dung của bài
- GV nhận xét
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hành. 
a.Luyện đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. (BT1)
- GV đọc mẫu.
- HDHS cách ngắt hơi và nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Nêu cách ngắt hơi trong câu văn?
+ Ta cần nhấn giọng ở những từ nào?
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Câu văn nào cho biết lí do vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước?
- HDHS làm bài tập.
- GV Nhận xét, đánh giá.
b.Luyện đọc: Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua. (BT1)
- GV đọc đoạn 2.
- HDHS cách ngắt nghỉ hơi.
+ Khi đọc ta nên ngắt, nghỉ hơi thế nào?
- GV đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Viết vào chỗ trống 1 đến 2 câu để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của mình với các bạn ở Lúc – xăm - bua.
- HDHS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củngcố, dăn dò. 
- Qua câu chuyện giúp em điều gì?
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 HS đọc bài.
-2 HS đọc bài nêu yêu cầu 
- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- HS bình chọn.
- HS đọc bài nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT,
- Trình bày miệng kết quả (a)
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách đọc .
+ Ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, sau các cụm từ. Nghỉ hơi sau dấu chấm, chấm hỏi.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS câu văn mình vừa hoàn thành.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS trình bày.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 30:	 LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
-* Với HS khéo tay:
Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy thủ công, kéo.
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
- Nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn?
- GV nhắc HS khi gấp và dán tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp và bôi hồ cho đều. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. 
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV gợi ý HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3. Ghi nhãn hiệu đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ trên mặt đồng hồ. 
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày. GV cùng lớp nhận xét đánh giá.
- GV khen ngợi những em trang trí đẹp có nhiều sáng tạo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Áp dụng làm đồng hồ để bàn trang trí góc học tập.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
- HS phát biểu.
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, chân đỡ đồng hồ).
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. 
- HS theo dõi.
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
- HS trang trí. 
- Trưng bày sản phẩm 
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 3/4/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/4 /2016
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật, trừ số có 5 chữ số.
- Biết tính tổng số tiền trong ví.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT ( Seqap) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: (34) Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính ta lưu ý điều gì?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (34) – HDHS làm bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: (34) Viết tổng số tiền thích hợp vào ô trống.
- HDHS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 ( 35 )
- Y/C HS phân tích đề toán
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài học. 
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Lớp làm vào VBT. 
- 3 HS chữa bài trên bảng – HS NX.
 81705 84602 41095
 + 54637 - 47138 - 9288
 136342 37464 31807
- HS chữa bài vào VBT.
- 2 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- HS nêu cách làm.
- Lớp làm vở - 1 HS lên bảng
Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là :
 12 : 3 = 4 ( cm )
 Diện tích HCN là :
 12 x 4 = 48 (cm2 ) 
 Đáp số : 48 cm2
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT – HS nêu KQ. 
- HS nhận xét
* Ô trống thứ nhất : 80 000 đồng
* Ô trống thứ hai : 40 000 đồng
- 2 HS đọc bài toán. 
HS phân tích đề toán
+ 1HS lên bảng làm bài - lớp làm vào vở.
Bài giải
Số mét đường đội đó còn phải sửa tiếp là:
20350 – 9350 = 11000 (m)
 Đáp số: 11000 m đường
- HS nhận xét
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Đã đến lúc chia tay ... đến hết.” Trong bài Gặp gỡ ở Lúc – xăm - bua.
- Củng cố cho học sinh về âm đầu, vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: xử án, sử dụng, xem xét, sấm sét.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- HS viết bảng con.
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Từ Lúc – xăm - bua được viết thế nào?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài. 
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
- HDHS làm bài.
a) tr/ch: Trung thu, trái bưởi, tròn, Trăng, treo, trên, trời, trẻ
b) êt/êch: chếch, Dệt.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết vào chỗ trống.
- HDHS làm bài tập. 
- GV nhận xét, chữa bài..
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học.
- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thi làm bài nhanh theo nhóm ( 3 nhóm)
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào VBT.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 4/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/4/2016
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về cộng các số có đến năm chữ số ( có nhớ ), giải bài toán bằng hai phép 
tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
- Học sinh biết cộng các số có đến năm chữ số ( có nhớ ) ; giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhanh, chính xác. 
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Nêu cách tính chu vi, DT HCN?
- Nhận xét , đánh giá
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1VBT-68)
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
GVHD HS làm bài. 
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn.
GV gọi HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(VBT-68):
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính mẫu một bài
- GV cho HS làm bài. 
- GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn.
- GV gọi HS nêu lại cách tính.
**Bài 3(VBT-68): 
- GV gọi HS đọc tóm tắt: 
- Yêu cầu HS làm bài, HDHS còn lúng túng.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- 2 HS trình bày
HS đọc .
HS làm bài bảng con.
+
54672
28298
82970
+
36159
38741
74900
+
47066
19838
66904
+
95648
 4352
100000
HS đọc 
- HS làm bài VBT.
33527
+4130
25269
62926
60500
+8197
22023
90720
 80909
+ 9090
 10001
100000
- HS nêu bài toán qua tóm tắt
- HS làm vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Bài giải
Số lít chiều bán được là
200 x 4 = 800 ( lít )
Số lít cả hai buổi bán đợc là
200 + 800 = 1000 ( lít )
 Đáp số: 1000 lít
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 30: VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ 
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.
-* HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Hình gợi ý.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu một vài mẫu để HS quan sát, nhận ra hình dáng các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà. 
- Em có nhận xét gì về cái ấm pha trà ?
- Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ?
- Cách trang trí và màu sắc ?
* Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà. 
- Muốn vẽ cái ấm đúng đẹp cần phải làm gì?
- GV gợi ý cách trang trí. 
- GV tóm tắt nhắc lại cách vẽ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành. 
- GV cho HS xem 1 vài bài vẽ cái ấm pha trà để các em tự tin hơn trước khi làm bài 
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ bài.
- Theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. 
- GV giới thiệu một số bài vẽ hoàn chỉnh.
- GV xếp loại bài vẽ của HS. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Ấm pha trà dùng làm gì? 
D. ĐÁNH GIÁ: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
- Âm pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau.
- Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm ...
- Hình dáng ấm pha trà đa dạng (cái cao, cái thấp)
- Nét cong, thẳng ...
- Khác nhau.
- Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó.
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy 
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, thân, vai, đáy, vòi và tay cầm...
- Nhìn mẫu, vẽ các nét hoàn thành hình cái ấm. 
- Trang trí vẽ màu như cái ấm mẫu
Có thể trang trí theo cách riêng của mình. 
- HS quan sát.
- HS thực hành.
Vẽ phác hình (vừa với phần giấy)
Tìm tỉ lệ các bộ phận 
Vẽ nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm mẫu vẽ. 
Trang trí: Hoạ tiết và màu sắc tự do.
Bố cục: (hình vẽ vừa với phần giấy).
Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm).
Màu sắc (trong sáng có đậm nhạt).
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/4/2016
(Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 30 BUOI 2.doc