Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Lớp hát một bài.

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:.

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

+ Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi:

1. Trong tranh, các bạn nhỏ đang làm gì?

2. Làm như vậy có tác dụng gì?

3. Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người.

4. Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?

Kết luận:

+ Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.

+ Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe.

+ Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Họat động 1: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

+ Yêu cầu học sinh chia thành nhóm, mỗi thành viên trong nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật/cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với cây trồng, vật nuôi. Ý kiến của các thành viên được ghi vào bản báo cáo.

Tên vật nuôi Những việc em làm để chăm sóc Những việc nên tránh để bảo vệ

- Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình

+ Rút ra các kết luận:

+ Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh.

+ Được chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bệnh tật.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà biết nói với người thân và mọi người xung quanh biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi

D. ĐÁNH GIÁ:

- GV nhận xét chung giờ học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Gọi 3 HS đọc đoạn kể tiếp nối 3 đoạn của chuyện.
- Yêu cầu tập kể chuyện.
- Theo dõi nhắc nhở gợi ý HS còn lúng túng.
- 3 HS kể bằng lời cùng 1 nhân vật, tiếp nối kể câu chuyện trước lớp. 
- Gọi 1 HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV: Thiếu nhi các nước cần đoàn kết.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo lời kể 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể khách quan như người ngoài biết cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- 3 HS kể chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp cùng theo dõi nhận xét 
___________________________________
Toán:
Tiết 146: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.( Bài 1
(cột 2, 3), bài 2, bài 3)-TR156.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính :
25581 + 13581; 36875 +14212
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu: 
2. HD luyện tập:
Bài 1: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm tổng của 3 số hạng ta làm thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng giải. 
Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
GV nhắc lại các bước.
Bước 1: Tìm chiều dài
Bước 2: Tính chu vi
Bước 3: Tính diện tích
Theo dõi nhắc nhở.
Bài 3:
- Đọc đề bài?
- Yêu cầu dựa vào tóm tắt nêu miệng đề toán và giải.
- GV gợi ý HS còn lúng túng.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật?
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu đầu bài.
- HS làm bài.
 .....
- HS đọc bài.
- HS nêu các thực hiện.
- HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Hình chữ nhật ABCD có:
Chiều rộng : 3 cm
Chiều dài : Gấp 2 chiều rộng
Tính : Chu vi ? Diện tích ?
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là
3 2 = 6 (cm )
Chu vi của hình chữ nhật là 
(3 + 6) 2 = 18 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là 
3 6 = 18 (cm2)
Đáp số : 18 cm
 18 cm2
- Con hái được 17 kg chè, mẹ hái được số chè gấp 3 lần con. Hỏi cả 2 mẹ con hái được bao nhiêu kg chè ?
- HS làm bài. 
 Đáp số: 68 kg
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 3/4/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/4 /2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng).
- Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m.( Bài 1, bài 2, bài 3).TR.157.
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu đặt tính và tính 17267 + 53093 
 14911 + 53219 
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu: 
2. Thực hiện phép trừ 85674 - 58329:
- Yêu cầu nêu cách trừ.
85674 - 58329
- GV theo dõi gợi ý.
- Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm. Lớp làm SGK
- Theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng.
- Nhận xét bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- HD HS làm bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách trừ các số có 5 chữ số?
- Nhận xét chung giờ học, dặn HS về ôn bài. 
- HS tính bảng lớp, bảng con.
- HS nêu ý kiến.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
-
	 85674 14 trừ 9 bằng 5 viết 5
 58329 2 nhớ 1 bằng 3, 7 trừ
 27345 3 bằng 4, viết 4... 
Vậy: 85674 - 58329 = 27345
- Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số cùng hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ gạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con, bảng lớp:
 ......
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài bảng con.
 ; 	
- Đọc đầu bài.
- Nêu ý kiến tìm hiểu.
- HS làm bài.
Giải:
Quãng đường chưa trải nhựa là:
25850 – 9850 = 16000 (m)
Đổi 16000 m = 16km
 Đáp số: 16km 
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài CT; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
 - HS cẩn thận trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu viết: bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã...
- Nhận xét đánh giá.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS viết chính tả:
- GV đọc mẫu.
- Liên hiệp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hiệp quốc ?
- Việt Nam trở thành liên hiệp quốc từ khi nào ?
- Trong đoạn viết những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn, tập viết những tiếng các em dễ mắc lỗi chính tả trong bài. 
- GV đọc cho HS viết. 
- HDHS viết chậm.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét 3 đến 5 bài. 
3. HD làm bài tập:
Bài 2:
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 
Làm bài cá nhân.
Chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về luyện viết. 
- HS viết bảng con.
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Liên hiệp quốc được thành lập nhằm bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước.
- Có 191 nước trong khu vực.
- Việt Nam trở thành liên hiệp quốc từ ngày 20 tháng 9 năm 1997.
- Đầu câu, đầu đoạn và danh từ riêng
liên hiệp quốc, tăng cường, lãnh thổ
24-10-1945; 20-9-1997
- HS viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Lớp đọc thầm 
- HS làm bài cá nhân. 
Chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao
Buổi chiều nay, bố em ở nhà.
Em đi ngược chiều gió. 
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 30: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (Tiết 1) (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ga đình, nhà trường.
- Biết tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Thẻ màu.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:.
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi:
1. Trong tranh, các bạn nhỏ đang làm gì?
2. Làm như vậy có tác dụng gì?
3. Cây trồng, vật nuôi có lợi ích gì đối với con người.
4. Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì?
Kết luận: 
+ Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình.
+ Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe.
+ Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
+ Học sinh chia thành các nhóm, QS tranh VBT, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
à Tranh 1. Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng. Tranh 2. Bạn nhỏ đang cho đàn gà ăn, được cho ăn đàn gà sẽ mau lớn. Tranh 3. Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng, giúp cây thêm khỏe mạnh, cứng cáp. Tranh 4. Bạn gái đang tắm cho đàn lợn. Nhờ vậy, đàn lợn sẽ sạch sẽ, mát mẻ, chóng lớn.
+ Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta. Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Họat động 1: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
+ Yêu cầu học sinh chia thành nhóm, mỗi thành viên trong nhóm sẽ kể tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật/cây trồng đó và nêu những việc nên tránh đối với cây trồng, vật nuôi. Ý kiến của các thành viên được ghi vào bản báo cáo.
+ Học sinh chia thành 3 nhóm thảo luận theo hướng dẫn và hoàn thành bản báo cáo của nhóm.
Tên vật nuôi
Những việc em làm để chăm sóc
Những việc nên tránh để bảo vệ
Cây trồng
Những việc em làm để chăm sóc cây
Những việc nên tránh để bảo vệ cây
- Yêu cầu các nhóm dán báo cáo của nhóm mình lên bảng theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
+ Rút ra các kết luận:
+ Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh.
+ Được chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bệnh tật.
+ Các nhóm dán báo cáo lên bảng.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà biết nói với người thân và mọi người xung quanh biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét chung giờ học.
.
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 59: TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU
I. MỤC TIÊU:
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
-** Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian 
* Cách tiến hành :
Bước 1: HS quan sát hình 1 trong SGK trang 112. 
- Quan sát hình 1 em thấy Trái Đất có hình gì ?
Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu. 
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- Quả địa cầu có các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
* Kết luận: Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu. 
2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu. Biết tác dụng của quả địa cầu. 
* Cách tiến hành:
- Trái Đất có hình tròn, quả bóng, hình cầu.
- HS quan sát nhận biết.
Bước 1: GV chia nhóm.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
Bước 2: Các nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem. 
- Trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn ?
Bước 3: HS nhận xét về màu sắc trên quả địa cầu. 
* Kết luận: Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của Trái Đất.
 3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm. 
* Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
* Cách tiến hành: 
- HS chỉ: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên quả địa cầu.
- Trục của nó đứng nghiêng so với mặt bàn.
Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển.
Màu xanh lá cây chỉ đồng bằng, màu da cam chỉ vùng đồi núi, cao nguyên.
- Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng. 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV treo hoặc vẽ 2 hình phóng to như hình 2 nhưng không có chú giải trên bảng.
- GV chia thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 5 HS).
- Phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- GV phổ biến cách chơi.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Bước 3: GV cho HS đánh giá trò chơi.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Em nhận xét gì bề mặt trái đất?
- Nhận xết giờ học, dặn HS tìm hiểu về trái đất.
- HS lên gắn hoặc viết vị trí của các cực trên hình. 
- Yêu cầu: các nhóm không được nhắc nhau.
- Thi gắn đúng và nhanh.
- Hai nhóm chơi trò chơi theo HD của GV 
- Các HS quan sát 2 nhóm chơi
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 5/4 /2016
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/4 /2016
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 149: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu HS nêu số tờ tiền trả khi mua 1kg đường giá 3500?
- Nhận xét.
 B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- HD HS thực hiện tính nhẩm các số tròn nghìn. 90000 - 50000 = ?
9 chục nghìn - 5 chục nghìn = 4 chục nghìn.
Vậy 90000 - 50000 = 40000
- Yêu cầu nhẩm miệng.
- GV nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS đọc tìm hiểu bài rồi giải - Theo dõi gợi ý HS làm bài.
- GV nhận xét bài. 
Bài 4:
- Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách thực hiện phép trừ số có năm chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu ý kiến.
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
60000 - 30000 = 30000
100000 - 40000 = 60000
80000 - 50000 = 30000
100000 - 70000 = 30000
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng giải. Lớp giải bảng con.
 ; ...
- HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và giải 
- HS làm bài vào vở. 
Tóm tắt:
Sản xuất: 23560 lít mật ong
Đã bán: 21800 lít
Còn lại: ... ? lít
Giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là
23560 - 21800 = 1760 (lít)
 Đáp số: 1760 lít
a. Cho phép trừ
Chữ số thích hợp để ghi vào ô trống 
A: 8 C: 9
B: 4 D: 6
b. Khoanh vào D 
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 30: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn thuộc địa phương khác hoặc trường khác dựa theo gợi ý.
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy A3, bút dạ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu kể trận thi đấu thể thao?
- Nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết thư:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV đổi việc viết thư cho bạn nước ngoài thành một bạn trong nước.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK. 
GV gợi ý: Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ mà các em đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh, qua các bài tập đọc có thể là người bạn tưởng tượng của em. Nói rõ đó là bạn gì ở đâu.
- Em viết thư phải thể hiện nội dung sau:
Mong muốn được làm quen với bạn, bạn là ai ? thăm hỏi bạn ...
Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái Đất 
- GV mở bảng phụ và hình thức trình bày lá thư cho 1 HS đọc. 
- Yêu cầu HS thực hành viết thư. 
- GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng.
- Gọi HS đọc thư. 
- GV nhận xét 1 số bài. 
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu hình thức viết thư? 
- Nhận xét giờ học, dặn HS về gửi thư.
- 1, 2 HS đọc bài. 
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Suy nghĩ chọn 1 bạn HS 
- 1 HS đọc 
Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng)
Lời xưng hô (Bạn thân mến!)
Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc hứa hẹn
Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên 
- HS viết giấy rời.
- HS nối tiếp nhau đọc thư. 
- HS dán tem cho thư vào phong bì. 
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Gọi HS kể tên các từ có bóng; chạy?
- Nhận xét đánh giá.
 B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu:
2. HD làm bài tập:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD làm bài. 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 4:
- Em chọn dấu câu nào để điền vào chỗ trống ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- HDHS chậm.
- Nhận xét đánh giá.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận bằng gì trong câu: Em đi học bằng xe đạp.
- Nhận xét giờ học. 
- HS trả lời.
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
a. Voi uống nước bằng vòi.
b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
- Nêu yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
a. Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy.
b. Chiếc bàn em ngồi được làm bằng gỗ bằng nhựa.
c. Cá thở bằng mang.
- Nêu đầu bài.
- HS trao đổi theo cặp: Em hỏi-em trả lời.
Từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ?
HS2 đáp: Mình đi bộ/Mình đi xe đạp
HS1: Bạn uống nước bằng gì ?
HS2: Mình uống nước bằng cốc 
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài bảng phụ.
a. Một người kêu lên:"Cá heo! "
b. Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...
c. Đông nam á gồm 11 nước là: Bru-nây, Căm-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
I MỤC TIÊU:
 - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái (theo gợi ý cho trước). 
 - Bài viết thư đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện được tình cảm với người nhận thư.
- HS say mê học tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Ghi: Luyện viết 
- Lớp hát 1 bài.
- HS nhắc lại đầu bài
 * Hướng dẫn 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi.
 * Bạn Linh viết thư làm quen với một người bạn trong câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua, nhưng chưa đầy đủ. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh lá thư :
- GV yêu cầu HS nêu miệng . 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
b. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Nhận xét 3 - 5 bài 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt nêu:
- 3-4 học sinh đọc .
- Vài HS nêu
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- Học sinh viết bài vào Vở
HS lắng nghe
Tham khảo :
Yên Bái, ngày 7 tháng 4 năm 2016
Bạn Mô-ni-ca thân mến !
Mình là Nguyễn Tâm Như, đang học lớp 3A, Trường Tiểu học số 2, xã lương thịnh, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái, Việt Nam.
Qua bài Tập đọc "Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua", mình được biết Mô-ni-ca. Mình rất thú vị và bất ngờ khi biết Mô-ni-ca và các bạn trong lớp nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam. Mình cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn.
Mình rất mong một ngày nào đó, chúng ta sẽ được gặp nhau để thắt chặt thêm tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi hai nước chúng ta. Lúc đó, mình sẽ kể cho bạn nghe cuộc sống của mình và của thiếu nhi Việt Nam.
Tạm biệt Mô-ni-ca. Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, học giỏi. Mình rất mong nhận được thư của bạn.
Bạn mới của Mô-ni-ca
 Nguyễn Tâm Như 
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 6/4/2016
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8/4 /2016
Toán:
Tiết 150: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4-tr-60.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA:
- Yêu cầu HS làm bài.
30000 + 10000 + 40000 
- Nhận xét đánh giá.
 B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài miệng.
- GV theo dõi gợi ý.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV theo dõi gợi ý HS chậm.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV theo dõi gợi ý. HS còn lúng túng.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4: HD tóm tắt và giải.
Tóm tắt: 
5 cái com pa: 10000 đồng 
3 cái com pa: ? đồng 
 - Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc?
- Nhận xét đánh giá.
- HS lên bảng tính.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
Tính nhẩm nêu miệng kết quả.
a. 90000
b. 90000
c. 30000
d. 30000
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 ; 
 - HS đọc bài.
- HS nêu ý kiến.
- Làm bài.
Giải:
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà là: 68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là: 73900 - 4500 = 69400 (cây)
 Đáp số: 69400 cây
- HS đọc bài, tìm hiểu cách làm bài.
- HS làm bài.
Giải:
Giá tiền 1 chiếc com 

File đính kèm:

  • docTUAN 30 BUOI 1.doc